Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Số: 1265 /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Thuận, ngày 28 tháng năm 2022 KẾ HOẠCH Triển khai nhiệm vụ, kinh phí thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm - OCOP tỉnh Ninh Thuận năm 2022 Triển khai thực Nghị số 105/NQ-HĐND ngày 11/12/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022; Quyết định số 21/QĐ-UBND ngày 10/01/2022 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2022; Quyết định số 59/QĐ-UBND ngày 14/01/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc phê duyệt Đề án “Chương trình Mỗi xã sản phẩm” tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt Đề án), Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ Chương trình Mỗi xã sản phẩm - OCOP kinh phí thực OCOP tỉnh Ninh Thuận năm 2022 sau: I Mục đích, yêu cầu Mục đích - Góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lại sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân; thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế Tổ chức sản xuất” Bộ tiêu chí xã nơng thơn - Nâng cao lực quản lý quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh tham gia Chương trình OCOP Yêu cầu - Triển khai đồng bộ, có hiệu nội dung Chương trình OCOP từ tỉnh đến sở; trình triển khai phải bám sát quan điểm, định hướng, mục tiêu chương trình OCOP quốc gia tình hình thực tế địa phương - Các Sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân huyện, thành phố vào tình hình thực tế địa phương, xác định rõ nội dung, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm để triển khai thực Kế hoạch; chủ động, tâm phối hợp thường xuyên, thống Sở, ngành, địa phương quan liên quan trình thực 2 II Mục tiêu Mục tiêu chung Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ) để sản xuất sản phẩm dịch vụ du lịch có lợi thế, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị; nâng cao lực quản lý quản trị doanh nghiệp, phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh (gọi chung chủ thể sản xuất) tham gia Chương trình OCOP; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn hợp lý, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân thực hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021-2025 Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục hỗ trợ nâng cấp, củng cố, phát triển sản phẩm công nhận năm 2020; Khuyến khích sản phẩm có nguồn ngun liệu rõ ràng, ổn định tham gia OCOP, phấn đấu đưa lên sàn giao dịch điện tử 10 sản phẩm; 20-30 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, có thêm 02-05 sản phẩm tiềm sao; 01-02 sản phẩm tiềm chăn nuôi đạt chuẩn OCOP từ 3-4 - Đào tạo, tập huấn nâng cao cho đội ngũ cán quản lý nhà nước Chương trình OCOP cấp (huyện, xã), cán tổ chức liên quan giao nhiệm vụ phối hợp thực lãnh đạo doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất (chủ thể) có đăng ký kinh doanh tham gia Chương trình OCOP - Tiếp tục hỗ trợ Doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia thực Chương trình OCOP - Tổ chức chương trình xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh Ninh Thuận III Nội dung, nhiệm vụ, giải pháp, kinh phí thực Một số nội dung, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu a) Nhóm nhiệm vụ, giải pháp sản phẩm OCOP - Đa dạng hóa hình thức thơng tin, tuyên truyền qua hội nghị, hội thảo chuyên đề, diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phương tiện thơng tin đại chúng Chương trình OCOP phạm tỉnh - Tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức triển khai thực Chương trình OCOP cấp để điều hành chương trình OCOP hàng năm theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; rà soát, kiện toàn Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh huyện; tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP định kỳ hàng năm; định kỳ hàng quý tổ chức họp, kiểm tra, giám sát tiến độ thực công việc để kịp thời đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực 3 - Triển khai Chương trình OCOP thường niên: OCOP cấp huyện, cấp xã phát hành rộng rãi phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm cho cộng đồng dân cư để chủ thể nghiên cứu đề xuất sản phẩm tham gia Chương trình; nhận phiếu đăng ký xét chọn sản phẩm tham gia; hướng dẫn cho chủ thể sản xuất xây dựng phương án/kế hoạch kinh doanh, để triển khai phát triển sản xuất, chuẩn hoá sản phẩm; tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm cấp huyện, cấp tỉnh tổ chức trao Giấy công nhận cho chủ thể - Đào tạo, tập huấn nâng cao cho đội ngũ cán quản lý nhà nước Chương trình OCOP cấp (huyện, xã) chủ thể tham gia OCOP xây dựng ý tưởng kinh doanh phát triển kinh tế cộng đồng; tổ chức đoàn tham quan học kinh nghiệm tỉnh, thành phố nước nhằm vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn triễn khai Chương trình OCOP tỉnh; tập huấn phát triển sản phẩm cho chủ thể tham gia OCOP thực phân tích thị trường, cung cầu sản phẩm, phân tích điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm, xây dựng chiến lược phát triển thương mại hóa sản phẩm, xây dựng câu chuyện sản phẩm,… - Phát triển sản phẩm OCOP: Tiếp tục phát triển nâng hạng sản phẩm OCOP công nhận năm 2020 Hỗ trợ phát triển sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn nhu cầu thị trường; công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; kiểm nghiệm tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm; thiết kế bao bì, nhãn mác; xây dựng câu chuyện sản phẩm; tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm; mã số, mã vạch; nhãn hiệu hàng hoá; tập huấn phát triển sản phẩm thực phân tích thị trường, cung cầu sản phẩm, phân tích điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm, đánh giá rủi ro phát triển thương mại hóa sản phẩm - Tiếp tục triển khai hoàn thiện hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Ninh Thuận cho sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Thuận; hỗ trợ thực đề tài, dự án, đề án khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm OCOP Ninh Thuận - Tiếp tục công tác xúc tiến thương mại: Hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc thù, chủ lực UBND tỉnh có Quyết định cơng nhận, nhằm quảng bá hình ảnh, kết nối tiêu thụ sản phẩm; tổ chức quảng bá, tiếp thị sản phẩm OCOP nhiều hình thức; tham gia hoạt động xúc tiến thương mại OCOP tỉnh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm địa phương, có sản phẩm OCOP - Tiếp tục hỗ trợ Doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia thực Chương trình OCOP: Tập trung đẩy mạnh hướng dẫn, hỗ trợ hộ, sở sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia chương trình - Tập trung, lồng ghép nguồn lực từ Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình khuyến cơng, xúc tiến thương mại, khoa học công nghệ, để ưu tiên hỗ trợ cho Chương trình OCOP năm 2022 b) Nhóm nhiệm vụ, giải pháp sản phẩm đặc thù - Tiếp tục đẩy mạnh việc tư vấn hỗ trợ xây dựng đăng ký sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu thơng thường) tùy theo tính chất, quy mơ sản phẩm chứng nhận OCOP, sản phẩm tiềm OCOP sản phẩm đặc thù tỉnh Thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo có hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn liền với sản phẩm OCOP đặc thù - Hỗ trợ Doanh nghiệp, Hợp tác xã, tổ hợp tác địa bàn tỉnh thực dự án VietGap sản phẩm OCOP đặc thù nhằm bước hoàn thiện tiêu chuẩn hóa sản phẩm q trình sản xuất, kinh doanh lưu thông thị trường - Tiếp tục nghiên cứu đề xuất triển khai nhiệm vụ quản lý phát triển, mở rộng phạm vi, nội dung liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ sản phẩm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo sở vững cho việc phát triển thương hiệu sản phẩm tỉnh - Triển khai Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp khoa học công nghệ, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo năm 2022 liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP đặc thù (đổi mới, ứng dụng cơng nghệ; sở hữu trí tuệ; truy xuất nguồn gốc, mã số mã vạch; hỗ trợ xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm OCCOP đặc thù như: VietGap, Global Gap, VietGAHP, HACCP ); Tham gia Techmart, TechDemo, Growtech; Triển lãm OCOP… - Hỗ trợ thực đề tài, dự án khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm OCOP đặc thù (theo danh mục duyệt năm 2022) Kinh phí thực hiện: Tập trung tối đa kinh phí thực từ nguồn như: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình khuyến cơng xúc tiến thương mại, khoa học công nghệ; vốn đơn vị, địa phương, chủ thể sản xuất,… Trong vốn NSNN bố trí để thực sau: a) Tổng kinh phí dự kiến khoảng: 4.162 triệu đồng b) Nguồn kinh phí: - Vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2022: dự kiến 1.464 triệu đồng - Vốn nghiệp khoa học công nghệ năm 2022: dự kiến 2.000 triệu đồng (bao gồm nhiệm vụ khoa học công nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp khoa học công nghệ, việc triển khai dựa sở đề xuất, phê duyệt nhiệm vụ thực tế) - Vốn khác (hỗ trợ Bộ Công thương, khuyến công, xúc tiến thương mại, vốn lồng ghép, ): 698 triệu đồng 5 IV Tổ chức thực Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh - Chỉ đạo triển khai thực Kế hoạch, tìm kiếm chuyên gia tư vấn, triển khai hoạt động cân đối, huy động nguồn kinh phí để thực kế hoạch - Điều phối hoạt động Sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan tham gia thực Kế hoạch; - Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ Ban phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh năm 2022 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đơn vị thường trực Chương trình OCOP, tham mưu giúp Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh tổ chức, triển khai thực kế hoạch; thực tổng hợp báo cáo chung tình hình hoạt động Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh định kỳ tháng, năm Chủ trì thực số nhiệm vụ sau: - Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù công tác điều phối triển khai toàn diện nội dung Chương trình OCOP năm 2022; rà sốt kiện tồn Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp tỉnh; công tác đạo, điều hành, sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình; hướng dẫn địa phương, đơn vị triển khai thực nội dung theo Kế hoạch duyệt; chủ động ban hành kế hoạch kiểm tra, giám sát thực nội dung theo Kế hoạch duyệt - Hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ quản lý, lực sản xuất cho chủ thể, cán OCOP cấp (huyện, xã) tham gia quản lý điều hành OCOP; tổ chức cho cán làm OCOP cấp, chủ thể sản xuất học tập, trao đổi kinh nghiệm tỉnh, thành phố điển hình thực Chương trình OCOP - Chủ trì hỗ trợ, hướng dẫn chủ thể tham gia Chương trình OCOP đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm thuộc trách nhiệm quản lý ngành - Tổ chức tham gia hội chợ OCOP tỉnh để quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm - Tổ chức đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh để chọn sản phẩm thi đánh giá xếp hạng cấp quốc gia - Chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng, nhãn hiệu sản phẩm OCOP tỉnh công nhận năm 2020; hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể có sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP để hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; - Cùng với Sở Khoa học Công nghệ tổng hợp báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh năm 2022 6 Sở Khoa học Cơng nghệ - Chủ trì, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh công tác điều phối triển khai nội dung liên quan đến nhiệm vụ phát triển sản phẩm đặc thù; thực báo cáo nội dung triển khai liên quan đến sản phẩm đặc thù gửi cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp chung báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh - Chủ trì, hỗ trợ thực hoạt động tiêu chuẩn hóa chất lượng, xác lập, quản lý phát triển tài sản trí tuệ gắn với sản phẩm OCOP đặc thù, ghi nhãn hàng hóa, sử dụng mã số mã vạch, tem truy xuất nguồn gốc theo quy định, hỗ trợ cá nhân, đơn vị, có hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP đặc thù nội dung đổi công nghệ, quản lý chất lượng tiên tiến,…; thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo có hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn liền với sản phẩm OCOP đặc thù - Tổng hợp, đề xuất, tổ chức triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ hàng năm liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP đặc thù - Thực nhiệm vụ liên quan khác theo chức năng, nhiệm vụ giao đơn vị Sở Công thương - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan hỗ trợ phát triển điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP, đặc thù tỉnh phù hợp với Bộ tiêu chí thiết kế Biển hiệu/Biểu tượng cho điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP theo hướng dẫn Bộ Công thương; thông tin thị trường nước quốc tế liên quan đến sản phẩm OCOP đặc thù - Triển khai thực chương trình, đề án thương mại điện tử nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, đơn vị tăng cường hoạt động thương mại trực tuyến; phấn đấu đưa lên sàn giao dịch điện tử 10 sản phẩm; thực nhiệm vụ liên quan khác theo chức quản lý ngành; tham mưu chế hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm tỉnh Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hỗ trợ tổ chức kinh tế, nhóm cộng đồng nghiên cứu phát triển, quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch gắn với du lịch nông thôn; quảng bá, xúc tiến mở rộng tour, tuyến du lịch kết nối với trung tâm, vùng sản xuất sản phẩm OCOP đặc thù; hướng dẫn huyện xây dựng làng văn hoá du lịch; xây dựng câu chuyện sản phẩm; hướng dẫn nhóm sản phẩm du lịch Chương trình Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thành phố cân đối, đảm bảo bố trí kinh phí nghiệp để thực nội dung kế hoạch; hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng vốn ngân sách thực nội dung theo kế hoạch; phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kinh phí thực kế hoạch Sở Thông tin Truyền thông Phối hợp Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Ninh Thuận với quan thơng tấn, báo chí phối hợp với Sở, ngành liên quan triển khai hoạt động thông tin, tuyên truyền Chương trình OCOP, đặc biệt tuyên truyền, quảng bá sản phẩm Ủy ban nhân dân tỉnh cơng nhận, xếp hạng, gương điển hình tiên tiến, mơ hình sản xuất tiêu biểu, cách làm hay, sáng tạo Văn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh phối hợp với Sở Tài quan liên quan tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phân bổ, bố trí nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn để thực Chương trình OCOP Hội Nơng dân tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp với Sở, ngành, địa phương tích cực đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền Chương trình OCOP; tuyên truyền, vận động phát triển liên hiệp Hợp tác xã, Hợp tác xã, Tổ hợp tác địa bàn tỉnh; liên kết hợp tác sản xuất sản phẩm OCOP tỉnh có hiệu Tổ chức tuyên truyền, vận động hội viên nông dân xây dựng mô hình canh tác nơng nghiệp theo hướng an tồn, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Đề nghị Tỉnh Đoàn Ninh Thuận phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chiêu sinh tập huấn cho đối tượng cán Đoàn cấp huyện, xã trực tiếp tham mưu triển khai thực Chương trình OCOP; doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ hộ sản xuất niên hướng đến có đăng ký tham gia Chương trình OCOP xã, thị trấn 11 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - Rà soát, kiện toàn Hội đồng đánh giá, xếp loại sản phẩm OCOP đặc thù cấp huyện; tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm cấp huyện; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể sản xuất lập hồ sơ đăng ký sản phẩm; lựa chọn sản phẩm đạt cấp huyện tham gia, đánh giá, xếp hạng cấp tỉnh; đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch Chương trình OCOP cấp huyện; huy động nguồn lực thực Chương trình OCOP địa bàn huyện có hiệu - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền Chương trình OCOP; triển khai bước theo quy định Chu trình OCOP; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể tham gia chương trình - Phát triển nhóm ngành hàng chủ lực, có lợi thế, có nguồn gốc địa phương phát triển dịch vụ du lịch nông thôn - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực Chương trình; thực nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo định kỳ tháng, năm, đột xuất Sở Nông nghiệp PTNT tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh để theo dõi, đạo 12 UBND xã, phường, thị trấn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tổ chức kinh tế, hộ gia đình (chủ thể) địa bàn đăng ký tham gia Chương trình OCOP; tập trung sản phẩm chủ lực, có lợi thế, đặc sản địa phương - Hướng dẫn chủ thể sản xuất tích cực tham gia thực Chương trình OCOP; rà sốt, khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn chủ thể sản xuất đăng ký chuẩn bị hồ sơ sản phẩm, xác nhận nội dung hồ sơ minh chứng tỷ lệ sử dụng lao động địa phương, nguồn nguyên liệu - Tiếp nhận tổng hợp hồ sơ đăng ký ý tưởng sản phẩm chủ thể sản xuất gửi quan thường trực OCOP cấp huyện, thành phố tổng hợp, đánh giá, lựa chọn; hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình triển khai thực sản xuất kinh doanh ý tưởng lựa chọn Yêu cầu thành viên Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Thủ trưởng Sở, ban, ngành, quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện./ (Đính kèm Phụ lục I, II) Nơi nhận: - TT: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh (b/cáo); - CT, PCT UBND tỉnh; - Như mục IV; - Thành viên Ban PTSP OCOP đặc thù; - UBND huyện, thành phố; - VPUB: LĐ, VXNV, KTTH; - Lưu: VT HC KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Huyền ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phụ lục I CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ SẢN PHẨM TIỀM NĂNG DỰ KIẾN CÓ THỂ PHÁT TRIỂN THÀNH SẢN PHẨM OCOP TỈNH NINH THUẬN NĂM 2022 (Kèm theo Kế hoạch số 1265 /KH-UBND ngày 28 /3/2022 UBND tỉnh) STT I 10 11 12 13 14 15 16 Nhóm sản phẩm OCOP Nhóm thực phẩm Nho xanh tươi Nho sấy không hạt Táo tươi Táo sấy dẻo Ớt bột Gạo VietGap Gạo hữu Phước Chính Gạo Đài Thơm Dưa lưới Trái sấy Măng tây Măng khô Hạt điều rang muối Nước mắm Giấm nho Yến sào Tổng sản phẩm 41 2 1 1 2 1 1 Địa phương Ninh Phước Ninh Hải x x x x Ninh Sơn Bác Ái Thuận Nam Phan Rang Tháp Chàm x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi STT Nhóm sản phẩm OCOP 17 18 Muối Nước mắm cá cơm Cà Ná Thương Thảo Đăc biệt Nước mắm cá cơm Cà Ná Thương Thảo Thượng hạng Nước mắm cá cơm Cà Ná Thương Thảo hạng Nước mắm organic LK Cà Ná Bò nắng Heo nắng Đùi heo tươi Đông trùng hạ thảo tươi Đông trùng hạ thảo khô Yaour Đông trùng hạ thảo Rong sụn sấy Rong nho Mứt rong sụn Thịt dê cừu tươi rút xương Thịt dê cừu xông khói Chả dê cừu Heo rừng lai F1 tươi Táo tươi Nước mắm nhĩ đóng chai 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tổng sản phẩm Địa phương Ninh Phước 1 Ninh Hải Ninh Sơn Bác Ái Thuận Nam x x x x x 1 1 1 1 1 1 1 Phan Rang Tháp Chàm x x x x x x x x x x x x x x x Ghi STT II 37 38 39 40 41 42 43 III 44 IV 45 46 V 47 48 Nhóm sản phẩm OCOP Tổng sản phẩm Đồ uống Mật ong rừng Rượu nho Mật nho Rượu nho chưng cất Trà Măng tây Rượu cần Rượu ngâm Đông trùng hạ thảo Vải, may mặc Thổ cẩm làng Mỹ Nghiệp 1 1 1 Lưu niệm, nội thất, trang trí Gốm Bàu Trúc Đũa gỗ Dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái điểm du lịch cộng đồng Điểm du lịch cộng đồng thôn Cầu Gãy Du lịch vườn nho Ba Mọi Tổng 1 1 Địa phương Ninh Phước Ninh Sơn Bác Ái Thuận Nam Phan Rang Tháp Chàm x x x x x x x x x x x 1 54 Ninh Hải x x 17 13 Ghi ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phụ lục II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN (Kèm theo Kế hoạch số 1265 /KH-UBND ngày 28 /3/2022 UBND tỉnh) STT Nội dung thực Đơn vị chủ trì thực Triển khai nhiệm vụ thực chiến lược SHTT năm 2022 liên quan đến sản phẩm đặc thù Sở Khoa học Công nghệ Tiếp tục triển khai nội dung Dự án đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận OCOP Ninh Thuận Sở Khoa học Công nghệ; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hỗ trợ xây dựng đăng ký sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu thông thường) tùy theo tính chất, quy mơ sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh Sở Khoa học Công nghệ Đơn vị phối hợp thực Thời gian thực Sở, ngành có liên quan Năm 2022 Đơn vị tư vấn có liên quan Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, huyện thành phố Qúy II/2022 Nguồn kinh phí Ghi Theo kế hoạch Đã phân bổ (vốn đề tài/dự án) Sự nghiệp khoa học công Năm 2022 nghệ (vốn đề tài/dự án) Theo thực tế đăng ký tổ chức, doanh nghiệp, thực đề cương thuyết minh phê duyệt triển khai STT Nội dung thực Đơn vị chủ trì thực Triển khai dự án cấp Quốc gia thuộc chương trình 68: Đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển dẫn địa lý cho sản phẩm Nha đam tỉnh Ninh Thuận Triển khai Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp khoa học công nghệ; hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST năm 2022 liên quan đến sản phẩm OCOP đặc thù (đổi mới, ứng dụng cơng nghệ; Sở hữu trí tuệ; hỗ trợ xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm OCOP đặc thù như: VietGap, Global Gap; VietGAHP, HACCP…); Tham gia Techmart, TechDemo, Growtech; triển lãm OCOP… Thời gian thực Nguồn kinh phí Ghi Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Theo thực tế Phát triển nông thôn, kế hoạch đăng huyện: Ninh Sự nghiệp ký VietGap Phước, Ninh Hải, Năm 2022 khoa học công Ninh Sơn, Thuận nghệ huyện/thành Nam, TP Phan Rang phố năm Tháp Chàm 2022 Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương, huyện, thành phố; Năm 2022 HTX Măng tây địa bàn tỉnh; Doanh nghiệp có liên quan Ngân sách Trung ương Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương, Năm 2022 huyện, thành phố; HTX, Doanh nghiệp có liên quan Theo kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp năm 2022 Hỗ trợ HTX, tổ hợp tác địa bàn tỉnh thực dự án VietGap sản phẩm OCCOP đặc thù (theo kế hoạch đăng ký thực tế huyện) Đơn vị phối hợp thực ... Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh - Chỉ đạo triển khai thực Kế hoạch, tìm kiếm chuyên gia tư vấn, triển khai hoạt động cân đối, huy động nguồn kinh phí để thực kế hoạch - Điều phối hoạt... trực Chương trình OCOP, tham mưu giúp Ban Phát triển sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh tổ chức, triển khai thực kế hoạch; thực tổng hợp báo cáo chung tình hình hoạt động Ban Phát triển sản phẩm OCOP. .. Chương trình OCOP - Tiếp tục hỗ trợ Doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia thực Chương trình OCOP - Tổ chức chương trình xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu sản phẩm OCOP đặc thù tỉnh Ninh Thuận