1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ động lực làm việc của cán bộ hành chính tại trường đại học thăng long

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN LAN HÀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 8340101 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH TỒN HÀ NỢI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, em nhận giúp đỡ nhiều từ giáo viên hướng dẫn khoa học, thầy cô trường Đại học Thăng Long Chính điều giúp em dễ dàng việc tìm hiểu hoạt động nhà trường Em nghiêm túc cố gắng tìm hiểu nhà trường cách kỹ lưỡng để hồn thành nghiên cứu Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn khoa học – TS Trần Đình Tồn nhiệt tình hướng dẫn em thực nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Thăng Long anh chị em đồng nghiệp cơng tác phịng ban nhà trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Lan Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tự thân thực hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, số liệu sơ cấp khảo sát nghiêm túc, trung thực khách quan Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Học viên Trần Lan Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 12 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC .12 1.1.1 Khái niệm động lực 12 1.1.2 Vai trò động lực lực làm việc 13 1.1.3 Lợi ích động lực làm việc 14 1.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 15 1.2.1 Học thuyết hai yếu tố F.Hezberg 15 1.2.2 Học thuyết nhu cầu Maslow .16 1.2.3 Học thuyết ba nhu cầu Mc Clelland 18 1.2.4 Học thuyết tăng cường tích cực Skinner 19 1.2.5 Học thuyết công Stacy Adams 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 21 1.3.1 Các nhân tố thuộc thân người lao động 21 1.3.2 Các nhân tố nhân tố bên .22 1.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .24 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 27 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 27 2.1.1 Khái quát trình phát triển thành tựu đạt trường 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hành nhà trường 29 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 30 2.2.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 30 2.2.2 Động lực làm việc cán hành nhà trường .31 2.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá efa 32 2.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo 36 2.2.5 Kiểm định độ giá trị thang đo 39 2.2.6 Phân tích thống kê mơ tả nhân tố tác động tới động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long 41 2.2.7 Phân tích hồi quy đa biến .47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 54 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG .54 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ HÀNH CHÍNH NHÀ TRƯỜNG 55 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 56 3.3.1 Giải pháp một: tăng cường tác động từ phía nhà trường 56 3.3.2 Giải pháp hai: xây dựng môi trường làm việc thân thiện 58 3.3.3 Giải pháp ba: xây dựng quảng bá danh tiếng nhà trường xã hội 61 3.3.4 Giải pháp bốn: bố trí, xếp công việc cho cán phù hợp với đặc tính cá nhân chun mơn 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Bảng thống kê đặc tích mẫu khảo sát 30 Bảng 2.2: Giá trị mức độ ĐLLV cán hành trường Đại học Thăng Long 31 Bảng 2.3: Bảng tóm tắt hệ số phân tích nhân tố lần 32 Bảng 2.4: Tổng phương sai giải thích phân tích EFA lần 33 Bảng 2.5: Bảng tóm tắt hệ số phân tích nhân tố lần 33 Bảng 2.6: Tổng phương sai giải thích phân tích EFA lần 34 Bảng 2.7: Bảng tóm tắt hệ số phân tích nhân tố lần 35 Bảng 2.8: Tổng phương sai giải thích phân tích EFA lần 35 Bảng 2.9: Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm nghiên cứu 37 Bảng 2.10 Thống kê mô tả nhân tố Quyết định làm việc ĐHTL .41 Bảng 2.11 Thống kê mô tả nhân tố Năng lực thực công việc 42 Bảng 2.12 Thống kê mô tả nhân tố Đặc thù cơng việc hành ĐHTL 43 Bảng 2.13 Thống kê mô tả nhân tố Tác động từ phía nhà trường 44 Bảng 2.14 Thống kê mô tả nhân tố Môi trường làm việc .45 Bảng 2.15 Thống kê mô tả nhân tố Các môi quan hệ xã hội 46 Bảng 2.16 Kết kiểm định liệu phân phối chuẩn thang đo nhân tố tác động tới ĐLLV cán hành trường ĐHTL 47 Bảng 2.17 Bảng kết hồi quy mơ hình ĐLLV 49 Bảng 2.18 Kết phân tích phương sai ANOVA 49 Bảng 2.19 Kết phân tích hồi quy đa biến 50 Bảng 2.20 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 52 Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu học thuyết Maslow 17 Sơ đồ 1.2: So sánh tính cơng biến tác động tới quan hệ quyền lợi, thỏa mãn thực công việc .20 Sơ đồ 1.3 Mơ hình nghiên cứu tạo động lực làm việc người lao động 25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Thăng long 29 Sơ đồ 2.2: Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 53 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi tổ chức tồn ba dạng nguồn lực chính, định tồn phát triển nó, tài chính, người công nghệ Tuy nhiên, nhân tố người ln giữ vai trị định nguồn lực khác hiệu hoạt động tổ chức Rất nhiều nhà nghiên cứu muốn phát huy nhân tố người, cần phải trọng đến vấn đề động lực làm việc cho họ Khi người lao động có động lực làm việc họ hăng say, nhiệt tình, ham mê với cơng việc, điều tạo suất lao động cao góp phần vào việc đạt mục tiêu tổ chức Ngược lại, tổ chức hoạt động có hiệu quả, người lao động nhận lợi ích xứng đáng tổ chức mang lại, góp phần cải thiện điều kiện lao động, đời sống người lao động ngày nâng cao Trường Đại học Thăng Long thành lập từ năm 1988, trải qua tròn 30 năm hình thành phát triển, nhà trường đào tạo cho xã hội 20.000 lao động có chất lượng Cùng với đó, quy mơ đào tạo, đội ngũ giảng viên cán nhà trường không ngừng tăng lên số lượng chất lượng Đối với dịch vụ đào tạo đại học, giảng viên người trực tiếp tạo giá trị có vai trò định lớn tới chất lượng đào tạo Tuy nhiên, lực lượng khác có vai trị quan trọng khơng kém, cán hành hỗ trợ hoạt động đào tạo Hoạt động cán hành phận phịng ban giúp cho q trình tạo giá trị giảng viên diễn liên tục, nhịp nhàng có tổ chức Trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục ngày sâu rộng, mức độ cạnh tranh thu hút đào tạo trường đại học ngày tăng, đặc biệt khối trường đại học ngồi cơng lập vai trị phận quản lý hành nhà trường trở nên quan trọng Với thực tế này, trường Đại học Thăng Long cần có cách nhìn nhận rõ vai trị cán hành động lực làm việc họ để có sách cụ thể nhằm khơi dạy đam mê, lòng nhiệt huyết họ, cống hiến cho nghiệp đào tạo nhà trường Xuất phát từ thực tế trên, cựu sinh viên Thăng Long cán hành trường, với mong muốn đóng góp cơng sức vào phát triển nhà trường, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Động lực làm việc chủ đề nghiên cứu hấp dẫn nhiều tác giả nước tiếp cận theo khía cạnh khác Để tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn mình, tác giả xin khái quát sơ lược số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Theo tác giả tìm hiểu thì, nghiên cứu động lực làm việc người học giả nước nghiên cứu từ sớm chia thành hai hướng chủ yếu là: (1) hướng nghiên cứu chất động lực làm việc (2) hướng nghiên cứu tạo động lực cho người lao động Cụ thể sau: 2.1.1 Hướng nghiên cứu chất động lực làm việc Các nghiên cứu theo hướng chất động lực làm việc xuát phát từ nhu cầu, nhận thức mục tiêu Các nghiên cứu chất động lực làm việc xuất phát từ nhu cầu: Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu thuyết nhu cầu Maslow (1943), ông chia nhu cầu người thành thứ bậc từ thấp đến cao (từ nhu cầu sinh lý; nhu cầu an toàn; nhu cầu công nhận; nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự thể thân) người làm việc để thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế việc xếp nhu cầu người theo thứ bậc, xuất chúng phụ thuộc nhiều vào bối cảnh ý muốn chủ quan người, lúc người có nhiều nhu cầu khác Một nghiên cứu khác Alderfer (1972) ra, nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp nhu cầu tăng trưởng ba yếu tố thúc đẩy người thực hành vi Nghiên cứu ra, người thỏa mãn nhu cầu kinh tế giao tiếp xã hội họ tiếp tục hành động để thỏa mãn nhu cầu tăng trưởng Tuy vậy, nghiên cứu gặp hạn chế khơng giải thích cá nhân có xu hướng ổn định, hài lịng với có nghề nghiệp thân không muốn tranh đấu Cùng quan điểm với Alderfer, McClelland ba nhu cầu mà người mong muốn thỏa mãn công việc nhu cầu thành đạt, nhu cầu khẳng định nhu cầu quyền lực, nghiên cứu chưa đề cập đến khác nhu cầu người lao động môi trường làm việc khác nhau, văn hóa khác … Herzberg rằng, người lao động bị thúc thực hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu là: Nhu cầu thành tích, nhu cầu liên kết, nhu cầu lượng Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến khác biệt hai nhóm nhân tố theo đặc điểm cá nhân người lao động hay đặc thù nghề nghiệp Tóm lại, nghiên cứu thống với nhu cầu bên người nguồn gốc sinh động lực làm việc Do vậy, nghiên cứu cịn coi nhẹ tác động từ phía tổ chức khác biệt đặc điểm nghề nghiệp, đặc điểm văn hóa tổ chức…, tác động đến nhu cầu động lực người lao động Hạn chế mở hướng tiếp cận khác cho tác giả như: Victor Vroom, Stayci Adams, Porter Lawler , tác giả nghiên cứu động lực làm việc người mối quan hệ với nhận thức họ đòi hỏi hay phần thưởng đến từ tổ chức Các nghiên cứu chất động lực làm việc xuất phát từ nhận thức: Vroom cho rằng, hành vi người bị thúc mong đợi mà người đặt vào mục tiêu hội mà họ nhận thức rằng, hoàn thành mục tiêu Theo thuyết thì, tất mục ... động lực làm việc cán hành phân tích nhân tố tác động tới động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho cán hành trường Đại học Thăng Long. .. tới động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long Luận văn lượng hóa thực trạng mức độ động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long Luận văn lượng hóa thực trạng mức độ tác động. .. tới động lực làm việc cán hành trường Đại học Thăng Long Luận văn xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán hành trường Đại học Thăng Long năm tới CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngày đăng: 10/03/2023, 21:54

w