1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luat Thuong Mai 3.Pdf

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word 03 03 2015 LUAT THUONG MAI 3 doc Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại 3 | Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT TÀI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật thương mại | Trang PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Luật Thương mại môn luật chuyên ngành Nội dung môn học bao gồm hai phần chính: Phần 1: Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã  Chương 1: Khái quát phá sản pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã  Chương 2: Thủ thủ phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phần 2: Giải tranh chấp trọng tài thương mại  Chương 1: Các phương thức giải tranh chấp thương mại  Chương 2: Giải tranh chấp trọng tài thương mại PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Thứ nhất, sinh viên cần xác định rõ mục đích nội dung nghiên cứu môn học Phần 1: Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chương 1: Khái quát phá sản pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Sinh viên nghiên cứu vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm, - Những tác động tiêu cực tích cực phá sản pháp luật phá sản kinh tế chủ thể Chương 2: Thủ thủ phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã  Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Phục hồi hoạt động kinh doanh  Thanh ly tài sản, khoản nợ  Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị bị phá sản Khi tìm hiểu bước tiến hành thủ tục phá sản, sinh viên cần vai trò chủ thể tham gia vào giai đoạn trình tiến hành thủ tục phá sản Phần 2: Giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương 1: Các phương thức giải tranh chấp thương mại Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại | Trang  Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại,  Ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án trọng tài thương mại Chương 2: Giải tranh chấp trọng tài thương mại  Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại  Thẩm quyền trọng tài thương mại  Trình tự giải tranh chấp,  Phán thi hành phán trọng tài thương mại PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA/THI: Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu không tính điểm, thời gian Chép người khác chép lẫn không tính điểm Khi làm cần vào sở lý luận sở pháp lý có hiệu lực pháp luật Không cần làm theo thứ tự sinh viên cần xem xét thang điểm thời gian để phân bổ cho hợp lý:  Phần nhận định đúng/sai giải thích: sinh viên cần vào sở pháp lý giải thích ngắn gọn từ đến dòng cho câu nhận định  Phần tự luận: lập luận chặt chẽ, dựa sở lý luận chung, trích dẫn hợp lý, tập trung phân tích vấn đề, tránh lạc đề  Phần tập: cần xác định rõ yêu cầu trả lời tập trung, không tự tạo kiện trừ câu hỏi muốn hướng đến điều Khi lập luận cần phải đưa sở pháp lý rõ ràng Trường hợp luật chưa rõ ràng cần phải nêu quan điểm quán D ĐỀ THI MẪU, GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU: ĐỀ THI MẪU Câu Những nhận định sau hay sai? giải thích sao?(6 đ) Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại | Trang Khi doanh nghiệp nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản thời hạn tòa án ấn định, tòa án trả lại đơn khơng giải phá sản doanh nghiệp Tịa án triệu tập phiên họp với chủ nợ sau có định mở thủ tục phá sản Thỏa thuận trọng tài điều khoản bắt buộc để hợp đồng thương mại có hiệu lực pháp luật Việc bị đơn gửi đơn bảo vệ đến trọng tài yêu cầu bắt buộc để việc giải tranh chấp tiến hành tiếp tục Câu 2: Phân biệt hoạt động giải thể phá sản doanh nghiệp? (2đ) Câu Bài tập tình (2 đ) Ngày 15/8/2011 Cơng ty TNHH An Bình Cơng ty cổ phần Bình An ký kết hợp đồng mua bán Trong hợp đồng có điều khoản: "Trong trường hợp có tranh chấp khơng giải thương lượng yêu cầu trọng tài giải theo quy định pháp luật Việt Nam" Do bị vi phạm hợp đồng, ngày 15/11/2011 cơng ty TNHH An Bình lập hồ sơ khởi kiện công ty cổ phần Bình An trước Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam Theo Luật Trọng tài Thương mại 2010, Trung tâm Trọng tài cần xử lý nhận hồ sơ vụ kiện thỏa thuận trọng tài nêu trên? Cơng ty Cổ phần An Bình có quyền khởi kiện Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam hay không? Tại sao? ĐÁP ÁN Câu 1: Những nhận định sau hay sai? (6 đ) Khi doanh nghiệp nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản thời hạn tịa án ấn định, tòa án trả lại đơn không giải phá sản doanh nghiệp SAI Trong trường hợp này, tòa án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản (Khoản Điều 87 Luật Phá sản)(1,5 đ) Tòa án triệu tập phiên họp với chủ nợ sau có định mở thủ tục phá sản Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại | Trang SAI Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản tòa án triệu tập người có quyền nghĩa vụ liên quan để xem xét, khiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (Khoản Điều 28 Luật Phá sản)(1,5 đ) Thỏa thuận trọng tài điều khoản bắt buộc để hợp đồng thương mại có hiệu lực pháp luật SAI Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức thỏa thuận riêng (Khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại) (1,5 đ) Việc bị đơn gửi đơn bảo vệ đến trọng tài yêu cầu bắt buộc để việc giải tranh chấp tiến hành tiếp tục SAI Trường hợp bị đơn khơng nộp tự bảo vệ việc giải tranh chấp tiến hành (Khoản Điều 25 Luật Trọng tài thương mại)(1,5 đ) Câu Phân biệt hoạt động giải thể phá sản doanh nghiệp (2 đ)  Giải thể thủ tục hành doanh nghiệp thực quan hành để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, quy định luật doanh nghiệp, có nhiều để giải thể, doanh nghiệp trước giải thể phải hồn thành nghĩa vụ tài chính, chủ sở hữu doanh nghiệp bị giải thể không bị hạn chế quyền kinh doanh (1 đ)  Phá sản thủ tục tư pháp tòa án tiến hành nhằm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng tốn khoản nợ đến hạn Chủ thể bị áp dụng biện pháp hạn chế quyền kinh doanh (1 đ) Câu Bài tập tình (2 đ) Thứ nhất, bên phải tiến hành thương lượng, thương lượng khơng có quyền u cầu trọng tài giải điều kiện ghi nhận thỏa thuận tài (1 đ) Thứ hai, bên hợp đồng có thỏa thuận tài chưa xác định trung tâm trọng tài nên theo Điều 43 luật Trọng tài Thương mại bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại | Trang không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn Trường hợp này, cơng ty An Bình ngun đơn nên có quyền khởi kiện Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (Khoản Điều 43 Luật Trong tài Thương mại 2010) (1đ) Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật thương mại | Trang

Ngày đăng: 10/03/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN