1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm potx

21 839 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 370,52 KB

Nội dung

Sơ đồ tính toán và chiều dài tính toán _ Tùy thuộc vào liên kết hai đầu cột : • với móng : khớp hoặc ngàm.. _ Chiều dài tính toán Lo : theo công thức tổng quát cho cột có tiết diện khôn

Trang 1

Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm

Trang 2

CHƯƠNG IV CỘT THÉP CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

§ 1 KHÁI NIỆM CHUNG

_ Cột dùng để truyền tải trọng từ kết cấu bên trên xuống kết cấu bên dưới, hoặc truyền xuống móng

_ Cột đỡ nhà dân dụng, cột của khung ngang trong nhà công nghiệp, cột đở sàn công tác, đở đường ống v.v

_ Tùy theo nội lực : cột chịu nén đúng tâm (N) và cột chịu nén lệch tâm (M, N)

_ Ba bộ phận : thân cột, mũ cột và chân cột (xem H 4-1) Thân cột quan trọng nhất: tiếp nhận tải trọng ở đầu cột và truyền xuống chân cột Đầu cột tiếp nhận tải trọng kết cấu bên trên Chân cột truyền tải trọng từ thân cột xuống móng, đồng thời neo cột và móng.

_ Theo hình dạng : tiết diện đều và tiết diện thay đổi dọc chiều cao cột. (xem H 4-1a)

_ Theo kết cấu : cột đặc và cột rỗng. (xem H 4-1b)

_ Theo liên kết : cột liên kết hàn và cột liên kết đinh tán

Trong chương này chỉ giới thiệu loại cột chịu nén đúng tâm, tiết diện đều, hàn

§ 2 CỘT ĐẶC

2.1 Tính toán và cấu tạo

Gồm xác định : sơ đồ tính toán, chọn hình dáng tiết diện, chọn và kiểm tra tiết diện

2.2.1 Sơ đồ tính toán và chiều dài tính toán

_ Tùy thuộc vào liên kết hai đầu cột :

• với móng : khớp hoặc ngàm

• với dầm : khớp khi tựa tự do đầu cột, khi liên kết vào má cột (đầu cột không thể

xoay và chuyển vị tự do) xem đầu cột liên kết ngàm với dầm (xem H 4-2) _ Chiều dài tính toán Lo : theo công thức tổng quát (cho cột có tiết diện không đổi) :

L – chiều dài hình học của cột

µ – hệ số chiều dài tính toán (theo bảng bên dưới)

Trang 3

Bảng (B 4-1) : Giá trị hệ số qui đổi chiều dài µ

Tự do (mất cân bằng) 2 (mất cân bằng) (không đủ liên kết)

Chú ý: Khi tiết diện của cột thay đổi và liên kết hai đầu cột không thật rõ ràng ngàm hay khớp thì không thể dùng công thức (IV–1) để xác định chiều dài tính toán của cột, lúc đó sẽ có phương pháp xác định riêng theo các tài liệu chuyên ngành về KCT

Độ mảnh theo hai phương (λx, λy) của cột xác định : λx = Lox / ix và λy = Loy / iy

Khả năng chịu nén đúng tâm của cột phụ thuộc vào : λmax = max (λx, λy) ≤ [λ]

Lox , Loy _ chiều dài tính toán của cột theo phương x, y

ix , iy _ bán kính quán tính của cột theo phương x, y

[λ] _ độ mảnh giới hạn của cột (Bảng 25 _ TCXDVN 338:2005)

2.2.2 Chọn tiết diện cột

Tiết diện cột đặc nén đúng tâm được chia làm 02 nhóm chính : hở và kín (xem H 4-1)

• Thép I-dầm (h ~ 2bc) : ix, iy rất khác nhau (ix = 0.43 h, iy = 0.24 bf) Thí dụ : Lox = Loy, muốn có λx = λy thì 0.43 h = 0.24 bf nghĩa là bf ≈ 2 h Đó là điều mà thép I-dầm không bao giờ có Tiết diện I-tổ hợp kinh tế hơn vì ta có thể tùy ý chọn kích thước tiết diện, và độ dày các bản

• Tiết diện cột chữ thập : ix ≈ iy hai thép góc đều cạnh khi tải trọng lớn hơn có thể dùng thép bản ghép lại, khi đó phải chú ý đảm điều kiện ổn định cục bộ cho từng nhánh cột, thuận tiện liên kết với các kết cấu khác, không có lợi về mặt chịu lực do phân bố vật liệu trên tiết diện không hợp lý

• Khi chịu tải trọng nặng : dùng ba thép hình I, [ ghép lại với nhau

• Khi chịu tải trọng quá nặng : dùng cột tổ hợp hàn

• Tiết diện vành khăn (thép ống) : hợp lý nhất, có ix = iy = 0.35 dtb (dtb – đường kính trung bình của tiết diện vành khăn) Dùng liên kết hàn có thể tạo được nhiều tiết diện kín khác, như : 2[, 2L, khi tải trọng lớn hơn có thể gia cường thêm thép bản Ưu điểm của các tiết diện kín : ổn định theo hai phương gần như nhau, hình dạng đẹp ; khuyết điểm : khó sơn bên trong, khó liên kết với kết cấu khác

2.2 Trình tự thiết kế tiết diện cột

ƒ Xác định Ntt, cường độ tính toán của thép f γc

Trang 4

ƒ Chiều dài tính toán Lox, Loy : Lox = µx L và Loy = µy L

ƒ Giả thiết độ mảnh λgt của cột có H = (5 ~ 7) m như sau :

o λgt = 100 ÷ 120, khi N nhỏ, N ≤ 1 500 kN

o λgt = 70 ÷ 100 khi N = 1 500 ~ 3 000 kN

o λgt = 50 ÷ 70 khi N = 3 000 ~ 4 000 kN

o λgt = 40 ÷ 50 khi N rất lớn, N ≥ 4 000 kN

ƒ Từ λgt, tính (hoặc tra bảng) được hệ số uốn dọc ϕgt, tính A = 2Af = N / (ϕy f γc)

ƒ Xác định kích thước tiết diện cột (h, b) dựa vào ix = αx h, ix = αy b

_ Kiểm tra ổn định : để tiết kiệm vật liệu, khi thiết kế cột chịu nén đúng tâm cần đảm bảo ổn định theo hai phương của cột bằng nhau (hợp lý) :

trong đó : N – lực dọc tính toán

ϕmin – hệ số uốn dọc nhỏ nhất xác định từ λmax được tra Bảng D.8 _ Phụ Lục D _ TCXDVN 338:2005) hoặc tính theo các công thức sau : (IV-4)

• Khi 0 <⎯λ ≤ 2.5 : ϕ = 1 – (0.073 – 5.53 f/E)⎯λ √(⎯λ)

• Khi 2.5 <⎯λ ≤ 4.5 : ϕ = 1.47 – 13f/E – (0.371 – 27.3f/E)⎯λ + (0.0275–5.53f/E)(⎯λ)2

• Khi ⎯λ > 4.5 : ϕ = 332 / [(⎯λ)2 (51 -⎯λ)]

với : ⎯λ _ độ mảnh qui ước,⎯λ = λ √ (f/E)

b Ổn định cục bộ:

Cột ghép từ các thép bản hoặc từ thép hình dập nguội thường mỏng, khi chịu lực có thể

bị cong vênh ra ngoài mặt phẳng của nó, cột bị ổn định cục bộ do ứng suất nén đều trong cột gây ra như yêu cầu trong cánh chịu nén của dầm

¾ Điều kiện ổn định cục bộ bản bụng : h w / t w ≤ [h w / t w ]

[hw / tw] _ độ mảnh giới hạn bản bụng, xác định theo [Bảng 33_TCXDVN 338-2005]

* Khi không thỏa điều kiện trên, đặt sườn dọc giữa bản bụng có (xem H 4-3b) : bs ≥ tw ,

ts ≥ 0.75 tw

* Không đặt sườn dọc và [hw / tw] < hw / tw ≤ 1.5 [hw / tw], khi kiểm tra ổn định tổng thể

An chỉ kể hai phần bản bụng sát với hai cánh có chiều dài c1 = 0.5 tw [hw / tw]. (xem H 4-3c)

* Khi hw / tw ≥ 2.2√ (f/E) : đặt sườn cứng ngang cách nhau a = (2.5 ~3) hw (xem H 4-3a), với : ts ≥ 2 bs√ (f/E) và bs ≥ hw/30 + 40mm khi sườn đối xứng và bs ≥ hw/24 + 50mm khi bố trí sườn một bên

¾ Điều kiện ổn định cục bộ bản cánh : b o / t f ≤ [b o / t f ]

Trang 5

bo _ chiều rộng tính toán của phần bản cánh nhô ra

[bo / tf] _ độ mảnh giới hạn bản cánh, xác định theo [Bảng 34_TCXDVN 338-2005]

c Chọn tiết diện cột :

Diện tích yêu cầu của tiết diện cột : Ayc = N / (ϕ f γc)

ϕ _ giả thiết trước hoặc xác định theo độ mảnh giả thiết λgt ≤ [λ]

Tính tiếp : byc = Loy / (αyλgt) và hyc = Lox / (αxλgt) với : ix = αx h và iy = αy bf

Từ Ayc , bfyc , hyc đối với cột I-tổ hợp, theo điều kiện ổn định cục bộ, thường lấy h = (1

~ 1.15) bf để dễ liên kết, hình dáng cân đối, với tf = (8 ~ 40)mm, tw = (6 ~ 16)mm

d Liên kết cánh – bụng: hh = 6 ~ 8mm suốt chiều dài cột

Ví dụ IV–1 Chọn tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm, có chiều dài L = 6.5m, ngàm với móng

và liên kết khớp ở đầu Vật liệu bằng thép CT38s (f γc = 22.5 kN/cm2, E = 2.1x104kN/cm2), que hàn E42 Tải trọng tính toán không đổi tác dụng lên cột N = 4 100 KN (410 T)

Bài giải:

Chiều dài tính toán của cột : L0 = 0.7L = 0.7 x 6.5 = 4.55 m

Giả thiết λ = 60, tra bảng (B I–4 phần phụ lục) được ϕ = 0.82.(hoặc tính IV-4)

Diện tích tiết diện yêu cầu của cột: Ayc = N/(ϕ f γc) = 4 100/(0.82x1x22.5) = 222.2 cm2

Bán kính quán tính yêu cầu: iyc = L0 / λ = 455/60 = 7.6 cm

Chiều rộng yêu cầu của cột: bfyc = iyc / α2 = 7.6/0.24 = 32 cm

Chiều cao cột đối với cột I-tổ hợp : h = (1 ~ 1.15) bf = bf

Chọn tiết diện : A = Af + Aw = [cánh 2–2x40cm] + [bụng 1–1.2x40cm] = 160 + 48 = 208 cm2

Kiểm tra sơ bộ tiết diện đã chọn: iy = α2 bf = 0.24 x 40 = 9.6 cm

λ = 455/9.6 = 48, tra bảng được ϕ = 0.86 (hoặc tính IV-4)

3.1 Các loại tiết diện và cấu tạo

_ Tiết diện cột rỗng = nhánh cột + hệ giằng (xem H 4-4)

Trang 6

• Nhánh cột : 2, 3 hoặc 4 nhánh bằng thép U, I, L, ống

• Hệ giằng : bản giằng (thép bản) (xem H 4-4a&b) hoặc thanh giằng (thép bản, thép góc, thép ống) (xem H 4-4c&d) Thanh giằng : chỉ có thanh xiên và thanh xiên có thanh ngang

_ Trục (x-x) đi qua bụng của thép hình gọi là trục thực, trục (y-y) gọi là trục ảo

_ Khoảng cách giữa hai nhánh b xác định theo điều kiện ổn định bằng nhau giữa phương (x-x) và (y-y) của tiết diện

_ Khoảng cách thông thoáng giữa hai nhánh vào khoảng 100~150 mm để đảm bảo có thể sơn mặt bên trong của cột Trong cột liên kết đinh tán khe này còn dùng để tiến hành liên kết hai nhánh với các thanh giằng

_ Cột 2 nhánh khi chịu tải trọng lớn sẽ dùng hai nhánh bằng thép I Khi cột chịu lực nhỏ, nhưng cao, cần độ cứng lớn, thì dùng cột có 4 nhánh là thép góc Cột dùng 3 thép ống đạt độ cứng cần thiết và giảm được kim loại (xem H 4-4e&f)

_ Khi vận chuyển và dựng lắp để chống xoắn và biến hình, theo chiều dọc của cột cần

đặt một sườn ngăn cách khoảng từ 3 ~4m

3.2 Ảnh hưởng của lực cắt đến ổn định của cột rỗng

Chúng ta khảo sát tiết diện m - m của một thanh thẳng đàn hồi chịu nén đúng tâm trước và sau khi mất ổn định (xem H 4-5)

(i) Trước khi mất ổn định : thanh có biến dạng dọc trục z do lực nén Nz gây ra, tiết diện m-m chỉ chuyển vị dọc trục z, thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy theo dạng biến dạng này

(ii) Sau khi mất ổn định : tiết diện m - m có thể có các trạng thái như sau :

1) Chuyển vị dọc trục z, tương ứng biến dạng nén dọc trục z do Nz gây ra

2) Chuyển vị dọc theo trục x hoặc/và theo trục y, tương ứng biến dạng trượt do Qx

hoặc/và Qy gây ra

3) Chuyển vị xung quanh trục x hoặc/và trục y, tương ứng biến dạng do mômen uốn My

hoặc/và Mx gây ra

4) Chuyển vị xoay xung quanh trục z, tương ứng biến dạng do mômen xoắn Mz gây ra 5) Tiết diện bị vênh, tương ứng biến dạng do bi-mômen gây ra

Thế năng biến dạng đàn hồi sẽ phân bố theo các dạng biến dạng nên trên tùy theo đặc điểm cột

Trường hợp cột đặc, thế năng biến dạng đàn hồi chủ yếu tập trung vào biến dạng thứ

3 nêu trên, dẫn tới các công thức tính ổn định thanh thẳng theo Euler

Trang 7

Trường hợp cột rỗng, thế năng biến dạng đàn hồi tập trung vào dạng biến dạng thứ 2 và 3, cho nên trong trường hợp này, chúng ta không thể bỏ quanh của lực cắt khi xem xét ổn định cột rỗng

Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét cụ thể bài toán này

Trường hợp cột có thành mỏng, mặt cắt hở, các hiện tượng xoắn và vùng tiết diện có ảnh hưởng lớn, không thể bỏ qua Điều đó dẫn tới lý thuyết tính ổn định thanh thành mỏng mặt cắt hở của Vla-xốp

iii) Phương trình cơ bản

1) Ổn định thanh nén có xét ảnh hưởng lực cắt:

Góc trượt γ của phân tố chiều dài dx do lực cắt V = dM/dx gây ra (xem H 4-6):

γ = dy2/dx = η V / GA = (η / GA) dM/dx

η _ hệ số phụ thuộc vào hình dạng tiết diện

G _ môđun đàn hồi của thép khi trượt

PT vi phân của đường biến dạng trục thanh nén có xét ảnh hưởng của momen M và lực cắt V :

d2y/dx2 = d2y1/dx2 + d2y2/dx2 = - M/E I + (η/GA) d2M/dx2

Do M = Ny, góc trượt đơn vị γ1 = γ / V do V = 1 gây ra và thay d2y/dx2 = y’’, có thể viết lại:

y’’ - γ1 N y + N y / E I = 0 hay y’’+ N y / [E I (1 - γ1 N)] = 0 Đặt θ2 = N / [EI (1 - γ1 N)], thì : y’’+ θ2 y = 0

Nghiệm phương trình vi phân có dạng : y = Acos(θx) + Bsin(θx)

Điều kiện biên : khi x = 0 thì y = 0, xác định được : A = 0, lúc đó : y = Bsin(θx)

khi x = L thì y = 0, xác định được : hoặc B = 0 (thanh thẳng trước khi mất ổn định)

hoặc sin(θ L) = 0 ⇒ θ L = k π (rad) với k = 1, 2, 3, …, thay vào θ2 :

θ2 = N /[E Ix (1 - γ1 N)] = k2 π2, thì : N = k2 π2 E Ix / [Lx2 (1 + γ1 k2 π2 E Ix /Lx2]

Lực nén nhỏ nhất tương bứng với k = 1 (lực tới hạn nhỏ nhất) :

Nth =

2 2 1 2

2

1

1

x

x x

x

L

EI L

EI

πγ

π

+

=

2 2 1 2

2

1

1

π

+

= NEuler β = 2 2

)( V x

EA

λµ

)( o

EA

λπ

Trang 8

β =

2 2 1

: heọ soỏ xeựt ủeỏn aỷnh hửụỷng cuỷa lửùc caột vaứ β < 1, do ủoự neỏu keồ ủeỏn aỷnh hửụỷng cuỷa lửùc caột, lửùc tụựi haùn nhoỷ hụn lửùc neựn tụựi haùn NEuler

λo = àV λx(IV-5) : ủoọ maỷnh tửụng ủửụng, laứ ủoọ maỷnh thửùc coọt roóng khi bũ uoỏn doùc theo truùc aỷo (y-y)

Coọt NẹT neõn khoõng coự momen trong coọt vaứ do ủoự seừ khoõng coự lửùc caột Thửùc teỏ raỏt khoự coự ủửụùc moọt coọt NẹT thuaàn tuựy vỡ sai soỏ ngaóu nhieõn khi ủaởt lửùc cuừng nhử khi caỏu taùo tieỏt dieọn coọt ẹeỏn TTGH, coọt bũ uoỏn doùc vaứ truùc coọt seừ bũ cong theo ủửụứng sin, luực ủoự lửùc caột taực duùng

Qui phaùm qui ủũnh nhử sau :

thanh V f đ−ợc tính theo công thức:

trong đó:

N _ lực nén tính toán trong thanh tổ hợp;

ϕ _ hệ số uốn dọc của thanh tổ hợp xác định theo λo

Lực cắt qui −ớc V f đ−ợc phân phối nh− sau:

_ Đối với tiết diện loại 1 và 2 (Bảng 14), mỗi mặt phẳng chứa bản (thanh) giằng vuông góc với rục tính toán chịu một lực là 0,5 V f ;

_ Đối với tiết diện loại 3 (Bảng 14) mỗi mặt phẳng bản (thanh) giằng chịu một lực bằng 0,8 V f Lửùc caột qui ửụực V f seừ ủửụùc phaõn chia nhử sau:

• Khi coự caực baỷn giaống (thanh giaống) thỡ V f ủửụùc phaõn chia ủeỏu cho caực baỷn giaống (thanh giaống) thuoọc caực maởt phaỳng thaỳng goực vụựi truùc tieỏn haứnh kieồm tra oồn ủũnh

• Khi ngoaứi caực baỷn giaống (thanh giaống), coứn coự caực taỏm ủaởc naốm song song vụựi baỷn giaống, thỡ V f

seừ chia ủoõi, moọt nửỷa cho taỏm ủaởc, coứn moọt nửỷa cho caực baỷn giaống (thanh giaống)

• Khi tớnh toaựn caực thanh 3 maởt ủeàu nhau, lửùc caột qui ửụực V f taực duùng treõn heọ thoõng caực caỏu kieọn lieõn keỏt thuoọc moọt maởt phaỳng ủửụùc laỏy baống 0.8V f

2) ẹoọ maỷnh tửụng ủửụng cuỷa CR coự thanh giaống

Khi bũ uoỏn doùc, coọt roóng hai nhaựnh laứm vieọc nhử daứn phaỳng (nuựt laứ khụựp) Bieỏn daùng coọt (xem

H 4-7) do lửùc caột:

γ1 ≈ tg(γ1) = ∆b/l = ∆a /(l sinα)

Trang 9

b _ khoảng cách giữa các trục của nhánh cột

l _ khoảng cách giữa các trục của thanh giằng

a _ chiều dài của thanh giằng xiên, a = l/cosα

α _ góc hợp bởi trục nhánh cột và trục thanh giằng (xiên)

Lực dọc trong thanh bụng xiên do V = 1 gây ra cho 2 mặt rỗng : Nd = V / sinα = 1/sinα

Biến dạng thanh bụng xiên : ∆a = Nd a / (E Ad) = a / (E Ad sinα) = l / (E Ad cosα sinα), thay vào γ1 :

γ1 = [l / (E Ad cosα sinα)] / (l sinα) = 1 / (E Ad cosα sin2α) Thay vào : µV = √ [1 + [1 / (E Ad cosα sin2α)] π2 E Ix / Lx2] = √ [1 + π2 Ix / (Lx2 Ad cosα sin2α)]

Vì : Ix = 2Af i2

x = A i2

x = A (Lx / λx)2, thay vào :

µV = √ [1 + π2 / (cosα sin2α) A / (Ad λ2 )] = √ [1 + α1 A / (Ad λ2)] (IV-5)

trong đó : α1 = π2 / (cosα sin2α) hoặc lập bảng như sau :

Bảng (B IV–2) Hệ so áα1 để tính λo

3) Độ mảnh tương đương của cột rỗng có bản giằng

Khi cột có bản giằng đến trạng thái giới hạn sẽ biến dạng như hình (xem H 4-9) Bản giằng luôn thẳng góc với nhánh cột Khi khoảng cách giữa các bản giằng giống nhau và khi độ cứng của chúng bằng nhau thì điểm uốn là nơi hình thành khớp có thể xem như nằm giữa bản giằng và trên nhánh thì nằm giữa khoảng cách của hai bản giằng

Bỏ qua biến hình của bản giằng Độ cứng của bản giằng thường lớn hơn nhiều so với nhánh cột và nếu ib ≥ 5 if (ib = Ib / b – độ cứng đơn vị của bản giằng, và if = If / l – độ cứng đơn

vị của nhánh cột), góc trượt γ1 sẽ xác định bằng cách nhân biểu đồ [M] như sau (xem H 4-8):

Độ mảnh tương đương λo tương ứng với các loại tiết diện cho bản giằng hay thanh giằng xem

“Bảng 14 (TCXDVN 336 : 2005) Công thức tính độ mảnh tương đương của cấu kiện rỗng”.

3.3 Tính toán hệ giằng

Trang 10

Hệ giằng CR chịu lực cắt qui ước Vf tác dụng trên một mặt rỗng của cột Vmr = nmr Vf,

với nmr = 0.5 đ/v CR hai và bốn nhánh, nmr = 0.8 đ/v CR ba mặt rỗng như nhau

a) Tính thanh giằng :

Thanh giằng làm việc dưới hai tác dụng Bảng (B IV–2).: do lực nén dọc Ntt và do lực

cắt ngang Vf

Lực nén dọc N làm cho nhánh cột bị biến dạng ngắn lại một đoạn ∆l = σl/E và sinh ra

trong thanh giằng xiên ứng suất σ’ và thanh giằng có chiều dài là a = l / cosα sẽ bị biến dạng

co lại một đoạn ∆a(xem H 4-10):

∆a = σ’a / E = ∆l cosα = (σ l / E) cosα ⇒ σ’ = σ l cosα / a = σ cos2α Lực dọc Nd tác dụng vào thanh giằng xiên do Vf sinh ra: Nd = Vf /(nd sinα) và gây ra

ứng suất σ’’ trong thanh giằng do Vf sinh ra :

σ’’ = Nd / Ad = Vf / [Ad (nd sinα)]

σ – ứng suất trong nhánh cột do lực dọc N gây ra, σ = N / (ϕy A)

nd – số lượng thanh giằng trên một mặt cắt ngang của cột (thường là 2 thanh)

Khi tính xem thanh giằng như một thanh chịu nén đúng tâm liên kết khớp với nhánh

cột, có chiều dài tính toán là d Thanh giằng làm bằng một thép góc nên khi tính hệ số uốn

dọc ϕ phải tính với bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện một thép góc đã chọn làm thanh

giằng Điều kiện làm việc an toàn của thanh giằng là :

γc – hệ số điều kiện làm việc, do thanh giằng là một thép góc được liên kết vào má

nhánh cột (kể đến sự lệch tâm), theo QP-TCXDVN thì γc = 0,75

Thông thường, giả thiết trước Ad (min L40x4mm) và kiểm tra lại thay vì tính toán

Thanh ngang trong cột thanh giằng có tác dụng giảm chiều dài tính toán của nhánh cột Để

đơn giản, tiết diện của thanh ngang chọn như tiết diện thanh giằng

b) Tính bản giằng:

Tính bản giằng (xem H 4-11) gồm : tính tiết diện Ab và liên kết (hàn/đinh tán/BL) vào

nhánh cột

Trong CR liên kết hàn chiều dài tính toán lf của nhánh là khoảng cách thông thoáng

giữa hai bản giằng Trong CR liên kết bu-lông / đinh tán, chiều dài tính toán lf của nhánh là

khoảng cách giữa hai bulông / đinh tán ngoài cùng liên kết bản giằng vào nhánh cột (xem

hình)

Từ độ mảnh λf đã chọn và bán kính quán tính của nhánh if có thể xác định được

khoảng cách giữa các bản giằng : lf = λf if

Bản giằng làm việc chịu uốn do lực cắt Vb sinh ra, xác định theo điều kiện cân bằng

nút giữa nhánh cột và bản giằng :

Ngày đăng: 03/04/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 25  (TCXDVN 336 : 2005) _ Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén - Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm potx
Bảng 25 (TCXDVN 336 : 2005) _ Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén (Trang 18)
Bảng 33  (TCXDVN 336 : 2005) _ Giá trị giới hạn [h w /t w ] - Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm potx
Bảng 33 (TCXDVN 336 : 2005) _ Giá trị giới hạn [h w /t w ] (Trang 18)
Bảng 34  (TCXDVN 336 : 2005) _ Giá trị giới hạn [b o /t f ] - Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm potx
Bảng 34 (TCXDVN 336 : 2005) _ Giá trị giới hạn [b o /t f ] (Trang 19)
Bảng 14 (TCXDVN 336 : 2005) _ Công thức tính độ mảnh tương đương của cấu kiện rỗng - Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm potx
Bảng 14 (TCXDVN 336 : 2005) _ Công thức tính độ mảnh tương đương của cấu kiện rỗng (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w