Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
16/09/08
16/09/08
1
1
Vận độngCơ học-2
Vận độngCơ học-2
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
VẬN ĐỘNGCƠ HỌC
VẬN ĐỘNGCƠ HỌC
CÔNG VÀNĂNG LƯỢNG
CÔNG VÀNĂNG LƯỢNG
1.
1.
BÀI MỞ ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU
2.
2.
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM
3.
3.
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
4.
4.
CÔNG VÀNĂNG LƯỢNG
CÔNG VÀNĂNG LƯỢNG
16/09/08
16/09/08
2
2
Vận độngCơ học-2
Vận độngCơ học-2
BÀI MỞ ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU
1.
1.
MỤC TIÊU MÔN HỌC
MỤC TIÊU MÔN HỌC
2.
2.
ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
3.
3.
CÔNG CỤ TOÁN HỌC
CÔNG CỤ TOÁN HỌC
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 3
1. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. MỤC TIÊU MÔN HỌC
•
Trình bày được các định luật vật lý cơ bản
chi phối quá trình vậnđộng của tự nhiên
•
Hiểu và giải thích các quá trình vật lý cơ bản
xảy ra trong cơ thể sống
•
Giải thích các nguyên lý họat độngvà ứng
dụng các thiết bị vật lý dùng trong y học
•
Sử dụng được các thiết bị vật lý trong phân
tích, xét nghiệm, chẩn đóan bệnh lý
•
Biết cách tiến hành thực nghiệm để kiểm tra,
đo đạc, minh họa và xử lý các số liệu
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 4
2. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
2. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
•
Đối tượng của vật lý: (t/c, c/t, v/đ) các
vật thể, trường, hiện tượng, quá trình…
•
Đại lượng vật lý đặc trưng cho thuộc tính
(thông số) của đối tượng vật lý: khối
lượng, nhiệt độ, điện tích, lực, vận tốc…
•
Đại lượng vô hướng có giá trị độ lớn:
khối lượng, nhiệt độ, điện tích…
•
Đại lượngcó hướng-vectơ có độ lớn,
hướng, điểm đặt: lực, vận tốc…
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 5
2. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
2. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
VECTƠ - ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ
VECTƠ - ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ
•
Vectơ a trong hệ tọa độ xOy được xác
định bởi các cặp tọa độ (a
x
; a
y
)
•
Khi thay hệ bằng x’O’y’ (a’
x
; a’
y
)
•
Các hệ thức giữa các vectơ (cộng, trừ,
nhân…) không phụ thuộc vào hệ tọa độ
Các hệ thức vật lý (định luật) độc lập
với hệ tọa độ
Ứng dụng: lựa chọn hệ tọa độ phù hợp
để giải các bài tóan vật lý
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 6
ĐO LƯỜNG
ĐO LƯỜNG
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
•
Vật lý dựa trên đo lường các đại lượngvà
các biến đổi trong các đại lượng vật lý
•
Đơn vị (đ/v) là một số đo đại lượng được lấy
chính xác bằng 1
•
Chuẩn là một vật mốc để người ta so sánh
tất cả các mẫu khác của đại lượng đó
•
Các chuẩn phải vừa khả dụng vừa bất biến
và được thiết lập bằng thỏa thuận quốc tế
•
Đo một đại lượng vật lý là phép so sánh nó
với đại lượng cùng loại được quy ước là đ/v
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 7
ĐO LƯỜNG
ĐO LƯỜNG
MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SI
MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SI
•
Mét (m) là độ dài của đoạn đường mà
ánh sáng đi được trong chân không
trong thời gian 1/299792458 giây
•
Một giây (s) là thời gian để xảy ra
9192631770 dao động của ánh sáng
do nguyên tử xêsi-133 phát ra
•
Kilôgam (kg) là khối lượng của 1 chuẩn
gốc platin-iriđi được lưu trữ ở gần Pari
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 8
3. CÔNG CỤ TOÁN HỌC
3. CÔNG CỤ TOÁN HỌC
•
Giải tích Vectơ
- Tọa độ vectơ
- Cộng vectơ
- Tích vô hướng
- Tích vectơ
•
Đạo hàm và tích phân
•
Phương trình vi phân
16/09/08
16/09/08
9
9
Vận độngCơ học-2
Vận độngCơ học-2
BÀI 2
BÀI 2
CHUYỂN ĐỘNG CỦA
CHUYỂN ĐỘNG CỦA
CHẤT ĐIỂM
CHẤT ĐIỂM
1.
1.
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2.
2.
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
16/09/08 VậnđộngCơ học-2 10
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
•
Chuyển động của một vật là sự chuyển dời vị trí
của vật đó so với các vật khác trong không gian và
thời gian
•
Chất điểm là một vật có kích thước rất nhỏ so với
những kích thước mà ta khảo sát
•
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ,
mốc thời gian vàđồng hồ
•
Vị trí một hạt đối với gốc hệ tọa độ Đêcac được
xác định bởi vectơ vị trí: r = xi+yj+zk
•
Vectơ vận tốc bằng đạo hàm của vectơ vị trí đối
với thời gian: v = dr/dt
•
Vectơ gia tốc bằng đạo hàm của vectơ vận tốc
đối với thời gian: a = dv/dt = dr
2
/dt
2
= a
t
+a
n
[...]... phát động • Đòn bẩy II: điểm đặt lực cản nằm giữa điểm tựa và điểm đặt của lực phát động • Đòn bẩy III: điểm đặt của lực phát động nằm giữa điểm tựa và điểm đặt lực cản 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 28 BÀI 4 CÔNGVÀNĂNGLƯỢNG 1 2 3 4 16/09/08 CÔNGVÀCÔNG SUẤT NĂNGLƯỢNG TÍNH ĐÀN HỒI CỦA CƠNĂNGLƯỢNGCOCƠVậnđộngCơ học- 2 29 CÔNGVÀCÔNG SUẤT • Công A do lực F sinh ra trong chuyển dời s có trị số: A=... định • Công là một đại lượng đặc trưng cho quá trình trao đổi nănglượng giữa các vật • Độ biến thiên năng lượng của hệ bằng công mà hệ đã trao đổi với bên ngòai: W2 – W1 = A • Năng lượng không tự sinh ra mà cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ hệ này sang hệ khác hay từ dạng này sang dạng khác 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 31 NĂNG LƯỢNG-ĐỘNG NĂNG • Độngnăng là phần cơnăng tương ứng với sự chuyển động. .. điện yếu: lực điện từ và lực yếu - Lực mạnh: lực gắn proton và nơtron 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 19 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNGLƯỢNG • Độnglượng - định lý 1 - ĐN độnglượng là vectơ K = mv, đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật - F = ma = mdv/dt = d(mv)/dt = dK/dt: “Lực tác động lên chất điểm bằng đạo hàm độnglượng chất điểm đó theo thời gian” • Xung lượng - định lý 2 -... Khối lượng của 1 vật ở vận tốc v (lớn): m = m0(1-v2/c2)-1/2 - Độnglượng ở tốc độ lớn: P = mv = m0(1-v2/c2)-1/2 v • Đ/l II Newton: F = d(m0 (1-v2/c2)-1/2v)/dt 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 21 BÀI 3 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN 1 2 3 4 16/09/08 CHUYỂN ĐỘNG VẬT RẮN KHỐI TÂM CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMENT ĐỘNGLƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ VậnđộngCơ học- 2... hướng tàu vũ trụ 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 27 ĐÒN BẨY VÀ CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ • Chuyển động quay của cơ thể hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy (hệ xương -cơ) • Điều kiện cân bằng của đòn bẩy là tổng moment lực cản và lực phát động bằng 0 • Lực phát động là lực cơ bắp, lực cản là trọng lượng phần cơ thể bị quay • Đòn bẩy I: điểm tựa nằm giữa điểm đặt lực cản và lực phát động • Đòn bẩy II: điểm đặt... Tần số: f =1/T = ω/2π 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 12 ĐỘNGHỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI • Chuyển độngcó tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu (v và a phụ thuộc hệ qc) • Các hệ chuyển động với vận tốc không đổi đối với nhau gọi là các hệ quy chiếu quán tính • Ở vận tốc nhỏ đối với chuyển động cùng 1 chiều công thức cộngvận tốc: v = v’ + u • • Ở vận tốc lớn thì công thức trên thay bằng: • v... ĐN xung lượng của lực F: J = ∫Fdt (từ t1đến t2) -”Độ biến thiên độnglượng của 1 chất điểm trong 1 khỏang thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực tác dụng trong khỏang thời gian đó” 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 20 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNGLƯỢNG • Định luật bảo toàn độnglượng - Đối với hệ chất điểm F = d(Σmivi)/dt - Nếu hệ cô lập thì F = 0 Σmivi = const • Độnglượng ở... vị công: J (jun) = 1N.m = 1kg.m2/s2 • Công suất là tốc độ thực hiện công: • N= dA/dt= (F,ds/dt)= (F,v) (F không đổi) • Đơn vị công suất: W (oat) = 1J/s • Vật rắn quay: dA= (F,ds)= Ftds= Ftr.dφ= Mdφ N = dA/dt = Mdφ/dt = M.ω = (M,ω) 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 30 NĂNGLƯỢNG • Năng lượng là số đo gắn với 1 trạng thái (hay điều kiện) của 1 hay nhiều vật • Một vật ở trạng thái xác định thì có một năng lượng. .. bằng: an = v2/R 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 11 ĐỘNGHỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG-CHUYỂN ĐỘNG TRÒN • Chuyển động thẳng thay đổi đều: an = 0, a = at= const • Chuyển động tròn: - Vận tốc góc: ω = dφ/dt, φ –góc quay - Gia tốc góc: β = dω/dt - Vận tốc dài: v = ω Λ R - an = v2/R = (ωR)2/R = ω2R - at = d(ωR)/dt = Rdω/dt = Rβ; at = β Λ R • Chuyển động tròn đều: ω = const, β = 0 - Vận tốc dài: v = Rω ; an=... mgh) • Thế năng đàn hồi: F(x) = -kx (đ/l Hooke) W(x) = -∫F(x)dx = 0 - ∫(-kx)dx = kx2/2 16/09/08 VậnđộngCơ học- 2 34 BẢO TOÀN NĂNGLƯỢNG • AMN = Wt(M) – Wt(N) = Wđ(M) – Wđ(N) (Wđ + Wt)(M) = (Wđ + Wt)(N) = const • Cơnăng W = Wđ + Wt của chất điểm được bảo toàn khi nó chuyển động trong trường lực thế • Trong một hệ cô lập nănglượngcó thể chuyển từ dạng này sang dạng khác nhưng tổng nănglượng của . 16/09/08 16/09/08 1 1 Vận động Cơ học- 2 Vận động Cơ học- 2 CHƯƠNG I CHƯƠNG I VẬN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN ĐỘNG CƠ HỌC CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG 1. 1. BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU 2. 2. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT. ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM 3. 3. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN 4. 4. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG 16/09/08 16/09/08 2 2 Vận động Cơ học- 2 Vận động Cơ học- 2 BÀI. 2 CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM CHẤT ĐIỂM 1. 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 2. 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 16/09/08 Vận động Cơ học- 2 10 ĐỘNG HỌC CHẤT