1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vội Vàng Của Xuân Diệu.docx

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,24 KB

Nội dung

Phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu Hoài Thanh đã từng nói Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới! Xuân Diệu như một làn gió mới trong văn thơ, có thể nói Xuân Diệu là nhà thơ của mùa[.]

Phân tích Vội vàng Xn Diệu Hồi Thanh nói: Xuân Diệu nhà thơ phong trào thơ mới! Xuân Diệu gió văn thơ, nói Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Trong tác phẩm thơ Xuân Diệu ta cảm nhận tâm hồn sục sôi nhựa sống, yêu người yêu đời yêu thiên nhiên đất trời Vội vàng số tác phẩm thể sức sống mãnh liệt căng tràn tâm hồn Xuân Diệu Bài thơ “Vội vàng” có hình ảnh thiên đường mặt đất Xuân Diệu phát khẳng định dứt khoát mùa xuân cảnh đẹp quanh ta giới thần tiên Bốn câu đầu hình ảnh tơi bộc lộ độc đáo: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” Câu thơ ngắn kết hợp với nhịp điệu gấp gáp, dồn dập tựa sóng trào dâng dội lịng nhà thơ Điệp ngữ “Tơi muốn” nhắc lại hai lần, đứng đầu câu qua thể khát vọng cháy bỏng thi sĩ với chủ động, kiêu hãnh khát vọng Sau điệp từ động từ có tính mệnh lệnh hình ảnh thuộc tự nhiên biểu tượng cho đẹp: “tắt nắng”, “buộc gió” Ta biết nắng gió ln tuân theo quy luật tự nhiên khiến người không chế ngự Vậy mà đây, Xuân Diệu có khát vọng hướng tới khơng thể, khát vọng chiếm đoạt quyền tạo hóa để níu giữ vẻ đẹp đất trời Ơng sợ gió hương thơm ngào ngạt, sợ nắng làm nhạt màu xuân sắc Ước muốn níu giữ thời gian, chặn vịng quy luật vũ trụ, đảo ngược quy luật thiên nhiên điều phi lý Nhưng Xuân Diệu, ông muốn chiếm đoạt quyền tạo hóa để giữ cho vẻ đẹp trần gian mãi mang sắc xn Dù có ước muốn viển vơng phi lí có đáng yêu tâm hồn lãng mạn, thiết tha yêu đời, yêu sống Dường với ông, sống hạnh phúc lớn lao, kì diệu, sống để tận hưởng cống hiến Với tâm hồn cao thi sĩ, Xuân Diệu khám phá vẻ đẹp phơi phới đầy tình tứ cảnh vật thiên nhiên nhiên quen thuộc quanh ta: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa động nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si’ Ơng cảm nhận mùa xuân tất tinh tế tâm hồn Thiên đường mặt đất vừa mảnh vườn tình vạn vật lúc lên hương, vừa mâm tiệc với thực đơn quyến rũ Nếu nhà thơ lãng mạn muốn sống sống nơi thoát khỏi nơi trần thế, trốn khỏi cõi hư vô hão huyền, bồng lai tiên cảnh Chế Lan Viên hay Thế Lữ viết: “Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa! Ðể nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo!” (Những sợi tơ lịng – Chế Lan Viên) Xn Diệu “Đốt cảnh bồng lai xua hạ giới” Lầu thơ ông xây dựng mặt đất lòng trần gian Bức tranh hội tụ đầy đủ hương thơm, ánh sáng, màu sắc, âm Cảnh vật lên có đơi, có cặp: “ong bướm” - “tuần trăng mật”, “hoa” - “đồng nội xanh rì”, “lá” - “cành tơ phơ phất”, “yến anh” - “khúc tình si” Xuân Diệu dựng lên tranh thiên nhiên với vẻ đẹp cụ thể, chúng liệt kê hàng loạt tình tứ đậm nhạt khác cách ngắt nhịp đầy linh hoạt, biến hóa Nếu thi nhân xưa thường sử dụng thị giác để cảm nhận vẻ đẹp ngoại giới nhà thơ có Xuân Diệu lại huy động tất giác quan để cảm nhận cảnh vật đất trời lúc sang xuân Có lẽ ảnh hưởng từ thơ ca Phương Tây, Xuân Diệu sáng tạo hình ảnh lạ in đậm phong cách nhà thơ Trong cảnh có hình ảnh “tuần tháng mật” lồi ong bướm, chúng say mê mùa hoa tựa người chìm đắm niềm hạnh phúc ban đầu Ở có hình ảnh “hoa đồng nội”, “lá cành tơ” gợi sức sống trẻ trung, phơi phới, hứa hẹn mùa trái chín Vẻ đẹp mùa xuân cảm nhận qua cảm giác thích thú: “Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” Ánh nắng xuân tươi làm vui mắt, làm thích thú nhìn Lối so sánh lạ, táo bạo: tia nắng bình minh xem hàng mi mắt người phụ nữ, bình minh vừa thức dậy vài chớp mắt ánh sáng tinh khôi tràn muôn nơi đến gõ cửa nhà! Có lẽ trước Xuân Diệu, thơ VN chưa có cảm giác “tháng giêng ngon cặp mơi gần” Nó cảm giác ân tự tình Cảm giác làm cho làm cho ngta thấy tháng giêng mơn mởn tơ non đầy nhựa sống Ở thơ khác nhà thơ so sánh ngược lại: Tà áo say múi giớ nước Rặng mi dài xao động ánh dương vui Và đến Xuân Diệu, mùa xuân cảm nhận tinh tế góc độ ánh sáng vui tươi Nói tóm lại, mùa xuân đẹp hồng hào, tươi tắn, nồng nàn đôi môi quyến rũ người gái mà tác giả khao khát muốn tận hưởng Khác với thi pháp cổ điển đưa quan điểm thẩm mĩ mới, Xuân Diệu cho vẻ đẹp người tuyệt vời, chuẩn mực cho vẻ đẹp tạo hóa Thủ pháp nghệ thuật bật đoạn thơ điệp ngữ: dồn dập, liệt kê hàng loạt vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên dọn cỗ bàn đầy ắp với thức ăn ngon có sẵn cho người Tác giả nhận muốn tận hưởng hết vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng, khơng nên để qua lại nuối tiếc: “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hồi xn” Dấu chấm câu thơ “Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” ngắt làm đôi phân tách nhà thơ thành hai nửa: nửa sung sướng nửa vội vàng Tâm trạng sung sướng niềm hạnh phúc, lạc quan, tươi vui đón nhận sống tình cảm trìu mến, thiết tha, gắn bó Cịn vội vàng tâm trạng tiếc nuối, buồn đau nhà thơ sợ tuổi trẻ qua Xuân Diệu người đấy! Trong lúc vui ngất ngây tình yêu thi sĩ phải thổn thức điều tiếc nuối Cũng vậy, sống mùa xuân thi nhân cảm thấy tiếc nuối mùa xuân: “Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn” Khơng dừng lại việc thể tình yêu tha thiết sống nơi thiên đường hạ giới mà thi nhân thể nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người qua nhanh thời gian qua 17 câu Trước tiên quan niệm độc đáo: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất.” Từ trước đến thời gian vận động theo quy luật tạo hóa có nhiều cách quan niệm như: “thời gian thấm thoi đưa”’ “thời gian bóng câu vút qua cửa sổ”, “thời gian nước chảy qua cầu”’… Xuân Diệu vậy, ông sử dụng nghệ thuật điệp từ, từ nhiều nghĩa từ mang sắc thái tương phản để diễn tả trôi qua thời gian, tàn phai tạo vật Người ta mừng mùa xuân tới Xuân Diệu niềm vui chào đón mùa xn thống qua có chút xót xa tới lúc tuổi xuân dần trôi qua mau Xuân Diệu đối lập mùa xuân đất trời với tuổi xuân người Nếu mùa xuân đất trời qua lại trở theo vịng tuần hồn Thì tuổi xn người khơng trở lại Thời gian trôi nhanh, đẹp khơng cịn nữa, tuổi trẻ qua Tác giả tiếc cho đẹp- hữu hạn đời người nên giọng thơ trở nên hờn dỗi: “Lòng rộng lượng trời chật Không cho dài tuổi trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi mãi, Nên bang khuâng tiếc đất trời.” Nỗi niềm luyến tiếc mùa xuân – tuổi trẻ, tiếc sống Đó biểu long yêu đời ham sống, ý thức giá trị sống Tiếc mùa xuân mùa xuân, tiếc tuổi trẻ trẻ tuổi trỗi dậy ý thức đẹp vô giá cảu sống nên cần phải tranh thủ thời gian, sống cho có ý nghĩa, xứng đáng với đời người Đó quan niệm nhân sinh Thời gian vô tri, lạnh lùng âm thầm tàn phá không thương tiếc đẹp Xuân Diệu ý thức đời người ngắn ngủi nên ông nhìn tranh thiên nhiên tươi vui: “Mùi tháng, năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa” Trời đất vĩnh hằng, đời người hữu hạn, hình dung giới chẳng cịn tơi khiến thi nhân đau đớn, tiếc nuối khiến ông cảm thấy “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi” Ở đây, chia phơi làm rớm máu thời gian, khơng diễn không gian cụ thể hay nhỏ bé mà diễn không gian rộng lớn “Khắp sông núi” Dường chỗ ủ ê tiếng nỉ non, than vãn Một gió mùa xuân nhỏ bé, duyên dáng vương vít với cành chẳng muốn rời xa Gió thào lời tiễn biệt gió giận hờn sớm phải chia tay Tiếng chim hót rộn ràng đứt chừng lo sợ độ phai tàn thi đến Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với câu hỏi tu từ liên tiếp khẳng định thêm nỗi buồn cảnh vật thiên nhiên xuân tàn tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối đến ngẩn ngơ thi sĩ Xuân Diệu Cách cảm nhận thời gian thi nhân cách cảm nhận đầy tính mát, có điều tác giả ý thức tơi cá nhân cách sâu sắc, ý thức có ý nghĩa cá nhân đời ông nâng niu, trân trọng từ giây phút đời năm tháng tuổi trẻ: “Chẳng bao giờ, ôi! Mau mùa chưa ngả chiều hôm” Với nhịp thơ dồn dập, gấp gáp, cách ngắt nhịp biến hóa, ý thơ hóa lời giục giã với người: mau lên, vội vàng lên để tận hưởng giây phút tuổi xuân, để sống có ý nghĩa chưa mãn chiều xế bóng Nỗi lo âu nhà thơ vịng quay tạo hóa bừng lên thành tiếng thúc, gấp gáp: “mau thôi” Tiếng gọi mãnh liệt từ lâu vang vọng suốt trang thơ Xuân Diệu: “Mau với vội vàng lên với Em em tình non già rồi” hay: “Gấp em anh sợ ngày mai Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn” Những vần thơ giúp người đọc thấy ý thức thời gian tuổi xuân thi sĩ Xuân Diệu Nhận chẳng thể sống với thời gian cớ ta khơng ngại, khơng tận hưởng sống trái tim nồng cháy trước ta già nua chứ? “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào !! Ba từ “Ta muốn ơm” tách riêng biệt làm bật hình ảnh nhân vật trữ tình đầy kiêu hãnh Ơng muốn đứng cao, dang rộng vòng tay để cảm nhận, để ôm trọn trái đất Ta nhớ tới “ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (Với việc trời đất khơng việc khơng phải ta) Cịn với Xn Diệu, tơi ơng thật kiêu hãnh, đoạn mở đầu điệp ngữ “tôi muốn” đến trở thành “ta muốn” nghe thật tự tin làm sao! Bởi mà Viên Mai nói rằng: “Làm người khơng có tơi… làm thơ khơng thể khơng có tơi” Trong thơ mình, Xn Diệu ln khẳng định tơi cá nhân, có lúc ơng bộc bạch cách chân thành: “Tôi muốn kim bé nhỏ” Mà vạn vật mn đá nam châm” có lúc ơng khẳng định người đứng đầu nhất: “Ta riêng thứ nhất” Như thơ Xuân Diệu thể cá nhân tự tin đầy kiêu hãnh Ba từ “Tôi muốn ôm” nốt nhấn để từ âm khát vọng tn trào, dạt tràn qua ngôn từ Giữa câu thơ dài đột ngột xen vào câu thơ ngắn thắt ngang làm ta liên tưởng đến vòng tay níu giữ, quấn quýt “cả sống bắt đầu mơn mởn” “Mơn mởn” từ láy gợi cảm giàu ý nghĩa gợi cảm giác cối, vật độ non mướt, tươi tốt, đầy sức sống Lần theo bước chân vội vàng ta bước vào giới đầy ắp hình ảnh sinh động, đẹp đẽ: “Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hồn nhiều” Phép điệp cấu trúc “Ta muốn” khiến đoạn thơ trở nên dồn dập, gấp gáp tựa sóng ạt nối tiếp nhau, thở gấp gáp thi nhân diễn tả khát khao đến hàm hở cuồng nhiệt Sau lần điệp lại liền với động từ mạnh xếp theo trật tự tăng tiến: “riết”, “say”, “thâu”; với hình ảnh nồng nàn, khỏe khoắn: “mây đưa gió lượn”, “cánh buồm với tình yêu” Thiên nhiên rực rỡ sắc màu say nồng đầy quyến rũ lại tràn ngập hồn thơ Xuân Diệu Những hình ảnh làm đoạn thơ đầy sinh khí làm sống lại khơng khí tươi vui tồn thơ Trời xn non tơ, tình xuân nồng nàn khiến nhà thơ trở nên “tham lam”, dường lúc muốn khát khao thêm: “Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi” Sự kết hợp từ “no nê”, “đã đầy” điệp từ “và” thể cảm xúc ham muốn đến tâm hồn thi sĩ Ở khơng tận hưởng tinh thần mà cịn tận hưởng theo kiểu vật chất khơng có điểm dừng Với ông, sống trần bày bàn tiệc đầy hình ảnh non tơ đầy hương sắc Xuân Diệu khát khao đến phong cách Xuân Diệu không chấp nhận lưng chừng, lỡ cỡ Với khát khao ấy, nhà thơ nhìn mùa xuân giống người lên tiếng kêu thể niềm yêu đời, khát khao chưa có thơ ca Việt Nam: “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” “Hỡi” tiếng gọi tha thiết vang lên cuối làm mạch cảm xúc nhà thơ vang lên khơng dứt Ơng khát khao tận hưởng mùa xuân, mùa “xuân hồng” “xuân xanh” thơ Nguyễn Bính: “Mùa xuân mùa xanh” Xuân hồng đôi má nồng nàn thiếu nữ Với Xuân Diệu người chuẩn mực đẹp nên mùa xuân giống người thiếu nữ căng tràn sống Nhà thơ muốn cắn vào cho thỏa mãn đam mê Với cách sử dụng từ ngữ táo bạn, Xuân Diệu thể ham muốn khơng có giới hạn Đứng trước hấp dẫn mùa xn dường thi sĩ khơng nén lịng yêu thiên nhiên đến cử táo bạo thật đáng u Cịn Xn Diệu, ơng định nghĩa là: “kẻ đưa bấu mặt trời”, thi sĩ “ngoạm sống làm êm đói khát” thể tình u cuồng nhiệt, si mê sống Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này, vui buồn người nồng nàn tha thiết” Bài thơ lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây phút đời năm tháng tuổi trẻ Tư tưởng thể qua bàn tay nghệ thuật điêu luyện, kết hợp nhuần nhuyễn mạch cảm xúc mạch lí luận, giọng điệu say mê, sôi sáng tạo độc đáo ngơn từ hình ảnh Cũng lẽ “Vội vàng” dù sáng tác năm 30 kỉ trước vang vọng, đọng lại lòng hậu vần thơ tựa mật đầy tinh túy khiến ta phải ghi nhớ tên Xn Diệu - ơng hồng thơ tình làng thi ca Việt! ... sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân? ?? Dấu chấm câu thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” ngắt làm đôi phân tách nhà thơ thành hai nửa: nửa sung sướng nửa vội vàng Tâm trạng... người qua nhanh thời gian qua 17 câu Trước tiên quan niệm độc đáo: ? ?Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất.” Từ trước đến thời gian vận động theo quy luật... chào đón mùa xn thống qua có chút xót xa tới lúc tuổi xuân dần trôi qua mau Xuân Diệu đối lập mùa xuân đất trời với tuổi xuân người Nếu mùa xuân đất trời qua lại trở theo vịng tuần hồn Thì tuổi

Ngày đăng: 10/03/2023, 17:05

w