1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài sự phát triển của công nghệ in 3d với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: CCO3 - NHÓM: CC036.2 - HK222 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN ST T MSSV 2153400 2152107 2153429 2150005 2153453 2111531 Tổng HỌ Trần Nguyễn Minh Lao Vĩnh Nguyễn Duy Trần Vương Mai Phạm Việt Nguyễn Hoàng Đăng TÊN % ĐIỂM BTL Huyền Khang Khang Khanh Khiêm Khoa ĐIỂM BTL GHI CHÚ NT 100 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM Tên Nhiệm vụ phân cơng Trần Nguyễn Minh Huyền Mục 2.2 2152107 Lao Vĩnh Khang Mục 2.3 2153429 Nguyễn Duy Khang Mục 1.2 2150005 Trần Vương Mai Khanh Mở đầu, kết luận, tổng hợp nội dung 2153453 Phạm Việt Khiêm Mục 1.1 2111531 Nguyễn Hoàng Đăng Khoa Mục 2.1 STT Mã số SV 2153400 Họ Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm .13 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển In 3D công nghệ In 3D .17 2.3 Định hướng & kiến nghị phát triển In 3D công nghệ in 3D 21 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bắt đầu xuất Việt Nam vào năm 2003, công nghệ in 3D từ việc ứng dụng chủ yếu nghiên cứu, ngày có mặt sản xuất công nghiệp nhiều lĩnh vực y tế, khí, hàng khơng, kiến trúc, thời trang, giáo dục Với khả tạo mơ hình có hình dạng phức tạp thời gian ngắn, cơng nghệ in 3D mở tiềm chi phí sản xuất cải tiến quy trình hồn thiện sản phẩm cho nhà cung cấp Qua đó, công nghệ in 3D tạo bước ngoặt cho ngành sản xuất phần hỗ trợ doanh nghiệp công biến đổi ý tưởng thành sản phẩm thực tế cách hiệu tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ in 3D vào thực tiễn Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách Cơng nghệ nghiên cứu, hoàn thiện phát triển song song dần thay phương thức sản xuất truyền thống, dẫn đến chưa có nhiều nguồn đầu tư đồng thời trình độ lực lượng sản xuất chưa tiếp cận rộng rãi thiếu hụt kinh nghiệm Vì vậy, cơng nghệ in 3D nước ta cịn mang tính chất thử nghiệm chủ yếu Từ đấy, thấy, phát triển cơng nghệ in 3D nước ta có tiềm cần trọng nhiều lĩnh vực sản xuất Chúng ta cần tập trung nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển đưa công nghệ đến với thực tiễn cách rộng rãi phổ biến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển công nghệ in 3D PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: 2003 - 2022 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, giới thiệu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, phân tích cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ ba, giới thiệu khái niệm cơng nghệ in 3D Thứ tư, phân tích thực trạng nguyên nhân phát triển công nghệ in 3D Thứ năm, định hướng kiến nghị phát triển công nghệ in 3D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Chương 2: Sự phát triển công nghệ in 3D với cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, tiến quan hệ văn minh người với người lịch sử phát triển lâu dài góp phần tạo nên trình tất yếu hội nhập quốc tế Những quốc gia muốn phát triển xã hội phải kết nối chặt chẽ với Một quốc gia muốn phát triển phải hợp tác với quốc gia khác phạm vi toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Những tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương - Tạo cấu kinh tế mới, toàn cầu, có lợi quy mơ, nguồn lực phát triển, tăng việc làm, cải thiện thu nhập dân cư, tăng phúc lợi xã hội - Thúc đẩy tinh thần cạnh tranh, khuyến khích áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, đại hóa cấu kinh tế chế quản lý kinh tế, tiếp thu trình độ quản lý nước công nghiệp - Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới Những tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Khi thành viên tham gia hội nhập tạo áp lực cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề gặp khó khăn, chí phá sản - Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới - Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước cơng nghiệp phát triển giới - Lợi ích mối nguy không phân bổ đồng nước nhóm nước khác xã hội tham gia hội nhập Hậu dễ làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu so với quốc gia hay tầng lớp xã hội khác 1.1.3 Những phương thức chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia/vùng lãnh thổ thực phương thức chủ yếu phân biệt sau: - Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Là hình thức hội nhập kinh tế quốc tế thấp có lịch sử lâu đời so với hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khác Bằng cách này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia hiệp định/hiệp định thiết lập ưu đãi thương mại.  - Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ - Thứ ba, thị trường chung: Thị trường chung có đầy yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, yếu tố di chuyển tự yếu tố sản xuất (vốn, lao động) quốc gia thành viên.  - Thứ tư, liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xóa bỏ thuế quan nước thành viên thực sách thương mại chung liên minh nước không thành viên.  - Thứ năm, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với các nước ngồi khối 1.1.4 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu hướng khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nguyên nhân dẫn đến điều Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành u cầu tất yếu bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế lôi kéo tất quốc gia kinh tế tồn cầu  Do phân cơng lao động quốc tế ngày tăng, liên kết thương mại sản xuất, kinh tế quốc gia trở thành thành phần quan trọng thiếu kinh tế tồn cầu Do đó, phủ khơng thể độc lập cung cấp điều kiện cần thiết cho sản xuất nước không hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia hội tận dụng thành công cách mạng công nghiệp sử dụng chúng chất xúc tác cho phát triển kinh tế đồng thời giải vấn đề toàn cầu phổ biến phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước khác cho phát triển mình.  Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hố, tăng tích luỹ; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư 1.1.5 Việt Nam đâu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Trong công phát triển kinh tế đất nước, từ Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Việc mở cửa kinh tế trở thành động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế góp phần quan trọng vào việc trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm kinh tế Việt Nam. .  Những năm qua, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế thu hút nhà đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế mắt nhà đầu tư Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt Nam đứng thứ 68/190 kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 kinh tế) Việt Nam tích cực, chủ động tham gia tổ chức kinh tế - tài hiệp định thương mại.Theo thống kê Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam tham gia ký kết 13 FTA (gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập), đàm phán FTA (gồm Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP, FTA với Khối thương mại tự do châu Âu - EFTA, FTA Việt Nam - Israel Việc Nam ký kết FTA song phương đa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực thị trường toàn cầu,cũng tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi Bởi phần lớn rào cản điều kiện buôn bán cam kết dỡ bỏ, chủ yếu hàng rào thuế quan (hầu hết 0% 5%) mang lại lợi cạnh tranh lớn triển vọng tươi sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa nước 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Cơng nghiệp hóa: “Cơng nghiệp hóa” thuật ngữ sử dụng để mơ tả q trình chuyển đổi từ văn minh tiền công nghiệp sang xã hội công nghiệp Quá trình chuyển đổi diễn cấp độ phát triển kinh tế xã hội Nó địi hỏi phải chuyển từ sản xuất hàng hóa tay sang sử dụng máy móc, phát triển phương pháp để sản xuất hóa chất sắt, gia tăng sử dụng lượng nước phát minh máy cơng cụ Q trình bắt đầu Anh vào cuối kỷ 18 lan rộng khắp giới, thúc đẩy thay đổi lĩnh vực cơng nghệ, kinh doanh, xã hội văn hóa - Hiện đại hóa: “Hiện đại hóa” đề cập đến trình phát triển kinh tế xã hội chuyển đổi văn hóa truyền thống nơng nghiệp thành văn minh cơng nghiệp hóa đương đại Nó địi hỏi phải chấp nhận cơng nghệ mới, hình thức phủ, hệ thống kinh tế, phương thức vận chuyển liên lạc Q trình đại hóa thường dẫn đến thay đổi giá trị, niềm tin tập quán văn hóa xã hội, có tác động tích cực tiêu cực thành viên Hiện đại hóa đề cập đến chuyển đổi xã hội quy mô quốc gia quốc tế, phát triển cá nhân tổ chức Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Một mục tiêu hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều đạt cách mở rộng sở cơng nghiệp phát triển cơng nghệ Ví dụ, tạo ngành công nghiệp triển khai công nghệ đại ngành có nâng cao hiệu quy trình sản xuất, dẫn đến tăng sản lượng tăng trưởng kinh tế cao Đổi lại, điều thúc đẩy phát triển chung đất nước cải thiện mức sống cho người dân ... Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm .13 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển In 3D công nghệ In 3D .17... ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Chương 2: Sự phát triển cơng nghệ in 3D với cơng nghiệp hóa, . .. (0,37) 13 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm Với phát triển tăng vọt khả khai thác tiềm lực công nghệ vào thời kỳ

Ngày đăng: 10/03/2023, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w