1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ELECTROMYOGRAPHY potx

43 404 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

• 1-Khảo sát Điện cơ + Dẫn truyền thần kinh EMG/NCV • 2-Hữu ích trong lượng giá hệ thần kinh ngoại biên – Bệnh thần kinh ngoại biên – Hội chứng ống cổ tay – Bệnh rễ thần kinh vùng th

Trang 1

ELECTROMYOGRAPHY

Trang 2

• Đồ thị ghi lại hoạt động của cơ

Trang 3

• Thân não Tủy sống

• HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (PNS)

Thần kinh

• 12 đôi dây TK sọ

• 31 đôi dây TK tủy

Trang 4

TK TỦY VÀ TK SỌ

Trang 6

LOẠI SỢI TRỤC

Trang 7

• 1-Khảo sát Điện cơ + Dẫn truyền thần kinh

(EMG/NCV)

• 2-Hữu ích trong lượng giá hệ thần kinh ngoại biên

– Bệnh thần kinh ngoại biên

– Hội chứng ống cổ tay

– Bệnh rễ thần kinh vùng thắt lưng –thiêng

• 3-Phân biệt tổn thương thần kinh

– Vị trí cơ thể học , loại neuron và sợi thần kinh

Trang 8

NGUYÊN NHÂN ĐO NCS/EMG

Trang 9

• Kỹ thuật đo điện cơ:

Có 2 kiểu đo điện cơ

- Đặt điện cực ở bên trong cơ

- Đặt điện cực bề mặt cơ

Trang 10

dây thần kinh hỗn hợp, ghi từ một thần kinh da hoặc hổn hợp

Trang 11

- CMAP (Compound muscle action potential:

Phức hợp điện thế động của cơ): Dành cho sợi cơ vận động

- SNAP (Sensory n action potential: Điện thế động thần kinh cảm giác): Dành cho sợi thần kinh cảm giác

Trang 13

- Thời gian tiềm vận động: Thời gian tính từ khi kích thích dây thần kinh cho đến khi ghi được điện thế hoạt động cơ toàn phần

(Compound Muscle Action Potential – CMAP)

Trang 14

- Thời gian tiềm vận động ngoại vi:

Khi kích thích dây thần kinh tại 2 điểm khác

nhau, một ở điểm ngoại vi ta có thời gian tiềm vận động ngoại vi (DML) –ký hiệu L1(ms)

Gắn điểm thứ 2 của điện cực trên dây TK đó điểm phía trên – ký hiệu L2

d là khoảng cách giữa 2 điểm đặc điện cực kích thích

Trang 16

• Tốc độ dẫn truyền vận động (MCV)

V = d / L2 – L1 (m/s)

Trang 18

MCV Median nerve

Trang 19

DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG TK GIỮA

Trang 21

MỤC ĐÍCH CỦA KHẢO SÁT DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG

• Chẩn đoán các tổn thương và phá hủy thần kinh

• Theo dõi sự thoái hóa thần kinh sau khi bị tổn thương

• Đánh giá bệnh của thần kinh hoặc cơ

Trang 22

VẬN TỐC DẪN TRUYỀN TK BÌNH THƯỜNG

– 50 - 60 m/giây

– Có thể thay đổi từ người này sang người khác hoặc từ dây TK này sang dây TK khác

Trang 23

HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY

Trang 24

TỔN THƯƠNG THẦN KINH

Trang 25

THOÁI HÓA SỢI TRỤC

2-4 mm/day

Trang 26

THƯƠNG TỔN SỢI TRỤC

Tổn thương sợi trục hay do mất myelin

Trang 27

MYASTHENY GRAVIS

Trang 28

• Tốc độ dẫn truyền cảm giác

- Thời gian tiềm cảm giác

- Hai phương pháp đo dẫn truyền cảm giác

Trang 29

+ Dẫn truyền thuận chiều

Trang 30

+ Dẫn truyền ngược chiều

Trang 33

DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC TK GIỮA

Trang 34

• Sóng F

Trang 35

- Những sóng được hình thành khi có xung

hướng tâm đi ngược về phía các rễ trước của tủy sống

- Xuất hiện sau và có biên độ nhỏ hơn CMAP

Ứng dụng:

Chẩn đoán sớm các bệnh lý rễ và đám rối TK

Trang 37

Phản xạ H

Trang 38

- Là phản xạ của tủy sống, xuất hiện với cường độ kích thích thấp (khi CMAP chưa xuất hiện hoặc xuất hiện với biên độ thấp) và biến mất khi kích thích với cường

độ cao

- Ứng dụng:

Lượng giá dẫn truyền gần thân của sợi cảm giác

Lợi ích cho nghiên cứu dẫn truyền thần kinh ở trẻ nhỏ

Trang 39

PHẢN XẠ H

Hmax/Mmax ratio

Trang 42

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA SÓNG F VÀ PHẢN XẠ H

Trang 43

- Có thể xuất hiện ở tất cá các

cơ bắp ngoại biên

- Cường độ trên tối đa

- Thời gian tiềm thay đổi

- Hình dạng khác M và thay đổi

- Biên độ so với M: thấp, thường

chỉ bằng 5 % của M

- Khi tăng cường độ kích thích:

vẫn có, và rõ hơn cường độ trên

- Biên độ cao: 50 – 100% maximal M

- Tăng cường độ kích thích: biến mất và thay bằng F

PHẢN XẠ H

Ngày đăng: 03/04/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w