Xây dựng giải pháp Backup and Restore dữ liệu

Một phần của tài liệu Điện toán đám mây, xây dựng và ứng dụng mô hình cloud backup thử nghiệm trong trường cao đẳng thủy sản (Trang 27 - 31)

II. Trại nuôi thủy sản nước mặn Quảng Ninh (cơ sở 2)

2. Xây dựng giải pháp Backup and Restore dữ liệu

2.1 Xây dựng kiến trúc tổng thể

Hệ thống sử dụng giải pháp Backup and Restore dữ liệu tập trung đặt tại trụ sở chính của Trường. Mô hình tổng thể hệ thống như sau:

Hình 3.4: Mô hình Backup and Restore tổng quát

- Backup Server sẽcài đặt phần mềm Backup Server thực hiện quản lý tập trung thực hiện công việc Backup và Restore dữ liệu.

- Backup Server kết nối trực tiếp với hệ thống lưu trữ dữ liệu. Hệ thống lưu trữ sử dụng các băng từ làm phương tiện lưu trữ. Hệ thống lưu trữ và Backup Server kết nối sử dụng giao tiếp Ethernet có tốt độ 1Gbit/s

- Các máy chủ và máy tính cá nhân cài đặt Agent Backup thực hiện việc Backup dữ liệu lên Server Backup và phục hồi dữ liệu từ Server Backup. Dung lượng lưu trữ dự kiến 4TB. Hệ thống này có khảnăng mở rộng lên tới 32TB

Trong giải pháp tổng thể có giài pháp Backup and Restore cho hệ thống mạng LAN được thiết kế như sau

Gii pháp Backup and Restore cho h thng mng LAN (gi tt là Backup Local)

Trong hệ thống mạng LAN có rất nhiều loại dữ liệu khác nhau. Trong đó có những loại dữ liệu cần được bảo vệ như các thông tin cá nhân, hồ sơ lưu trữ cá nhân… còn lại một số loại dữ liệu không cần bảo mật cao

Giải pháp 1: Tạo một bản sao dữ liệutrực tiếp lên máy chủ Server Backup

Các máy Clients khi cần backup hoặc restore dữ liệu sẽ liên lạc trực tiếp với máy chủ Server Backup để tạo một bản sao dữ liệu hoặc ngược lại lấy dữ liệu trực tiếp từ Server Backup khôi phục lại hệ thống dữ liệu cho mình

Giải pháp 2: Tạo bản sao dữ liệu lên các Server Agent Backup sau đó backup lên Server Backup

Trong mỗi khoa hoặc một khu được coi như là một hệ thống mạng nhỏ. Tại đó ta sẽ xây dựng cho một máy Server Backup Agent tại khoa hoặc khu đó (thường máy chủ Server Backup này sẽ chính là máy của trưởng mỗi khoa). Máy này sẽ có nhiệu vụ thường xuyên backup dữ liệu ở mỗi máy con trong hệ thống mạng của mình theo từng thời điểm đã định sẵn. Các dữ liệu sau khi backup sẽ được tạo ra một bản sao trên một ô cứng phụ lắp đặt tại máy chủ, nếu có một máy tính trong mạng cục bộ gặp sự cố hoặc mất dữ liệu do một nguyên nhân nào đó ví dụ người sử dụng xóa nhầm v.v… trong ngày thì ngay lập tức hệ thống Server Backup Agent này đảm nhiệm chức năng khôi phục lại dữ liệu cho máy gặp sự cố trong mạng ngay lập tức.

Cuối mỗi ngày làm việc hoặc vào giờ nghỉ trưa của mỗi buổi làm việc số lượng máy Server Backup Agent đã được chỉ định sẽ tự động tạo backup dữ liệu của mình lên Server Backup để lưu trữ lên vào băng từ.

*. So sánh hai giải pháp

Giải pháp 1 Giải pháp 2

-Thiết kếđơn giản

-Kinh phí đầu tư không nhiều

-Không có tính mềm dẻo trong thiết kế -Không tận dụng được hết không gian đĩa của các máy client cũng như , khai thác được

-Thiết kế phức tạp hơn -Kinh phí đầu tư lớn -Mềm dẻo trong thiết kế

-Tận dụng được không gian đĩa lưu trữ của các máy Client, khai thác được công

29

công suất hệ thống mạng hiện có

-Server Backup chịu áp lực công việc lớn -Khó áp dụng cho cơ quan, doanh nghiệp với sốlượng máy lớn

-Thời gian backup and restore bị trễ, gián đoạn, không liên tục

-Tốc độ backup and restrore thấp

suất hệ thống mạng hiện có

-Server Backup không chịu áp lực công việc lớn

-Dễ dàng áp dụng

-Thời gian backup and restore liên tục, nhanh chóng

-Tốt độ backup and restrore nhanh Với những so sánh trên tôi đã lựa chọn giải pháp thứ2 để thiết kế

Để thực hiện được thì

- Các Server Backup Agent được kết nối với các Client và Server Backup chính thông qua giao tiếp Ethernet tốc độ 1Gb/s

- Trên các hệ thống Server Backup Agent được lắp đặt thêm một ổ cứng phụ

- Các Server Backup Agent được cài đặt phần mềm Backup Server để quản lý dữ liệu một các tập trung

- Các máy Client phải phần mềm Backup Client.

2.2 Các chức năng của hệ thống

- Giao diện thân thiện, quy trình sao lưu và khôi phục dữ liệu đơn giản dễ thao tác hơn so với công nghệsao lưu truyền thống.

- Giấy phép sao lưu không hạn chế sốlượng máy khách sao lưu (backup client). - Quản lý giám sát tập trung.

- Kiến trúc mấy chủsao lưu dạng mạng lưới (Grid) với công nghệ RAIN (Redundant Array of Independent Nodes) có độ sẵn sàng cao trước các nguy cơ sự cố hỏng hóc phần cứng.

- Với các chi nhánh cấu hình backup thẳng trực tiếp từ chi nhánh đến trung tâm. Backup này được thực hiện thông qua môi trường kết nối Internet.

2.3 Giải pháp phần cứng cho máy chủ là

Server Backup chính

STT Thành phần Mô tả kỹ thuật

1 CPU 2.40GHz/1066MHz/12MB

2 RAM DDR3 4G

3 HDD SATA 500GB 10Rpm

4 RAID Controller ServeRAID SAS/SATA Controller

5 Network Interface Intel Ethernet Quad Port Server

6 HBA Controller FC Dual-port 1-port 4Gbps 7 Power supply 2x675W p/s

H thng lưu trữ

8 Gbps dual-port Fibre Channel, 4 Gbps FC, 3 Gbps SAS and SCS, Ethernet, 5x800GB Cartridge

Server Backup Agent

Thiết bị Cấu hình yêu cầu

CPU Core Dual 2.0G

RAM 1G hoặc cao hơn

HDD1 250Gbyte hoặc cao hơn

HDD2 250Gbyte hoặc cao hơn

OS Windows2003 hoặc cao hơn

Ethernet 1Gb/s

Switch: kết nối giữa Backup Server- Backup Server Agent – Clients

2.4 Giải pháp về phần mềm:

Để đáp ứng được nhu cầu và mục địch của hệ thống, tôi sử dụng gói giải pháp Retrospect của hãng EMC.

31

Hình 3.5: Màn hình làm việc chính của Retrospect

Một phần của tài liệu Điện toán đám mây, xây dựng và ứng dụng mô hình cloud backup thử nghiệm trong trường cao đẳng thủy sản (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)