Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
22,73 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: CĂN CỨ PHÁP LÝ .1 I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ II TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I GIỚI THIỆU CHUNG II SỨ MẠNG - MỤC TIÊU 11 III BỘ MÁY TỔ CHỨC 12 IV SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 13 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ, QUI MƠ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 25 I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 25 II MỤC TIÊU ĐẦU TƯ 25 III QUY MÔ ĐẦU TƯ 26 IV HÌNH THỨC ĐẦU TƯ .28 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .29 I VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG 29 II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA KHU ĐẤT 29 II.1 Khí hậu khí tượng: 29 II.2 Địa chất thuỷ văn: 31 II.3 Điều kiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 31 III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM 33 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .34 I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ QUI HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC 34 I.1 Phương án qui hoạch: 34 I.2 Giải pháp kiến trúc: .34 I.3 Giải pháp mặt công năng: 35 I.4 Giải pháp mặt đứng cơng trình 36 I.5 Vật liệu hoàn thiện ngồi cơng trình: 36 II GIẢI PHÁP KẾT CẤU .37 II.1 Số liệu địa chất cơng trình: 37 II.2 Các tính tốn: 37 II.3 Giải pháp kết cấu vật liệu sử dụng: 38 III CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC .60 III.1 Giải pháp cấp điện: 60 III.2 Giải pháp chống sét 69 III.3 Giải pháp cấp thoát nước 71 III.4 Giải pháp thơng gió: 86 III.5 Giải pháp công nghệ thông tin: 87 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .88 I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG KHU VỰC DỰ ÁN 88 II ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 88 III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 89 CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ - NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ – TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ 94 I TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 94 I.1 Căn lập tổng mức đầu tư: .94 I.2 Chi phí xây dựng trang thiết bị 94 I.3 Tổng mức đầu tư: 95 I NGUỒN VỐN .96 III PHƯƠNG ÁN VAY VỐN 96 IV TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ 98 CHƯƠNG VIII: QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN .99 I HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 99 II TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 99 III QUYỀN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 99 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 99 IV.1 Xác định chủ đầu tư quan chức thẩm duyệt dự án: 99 IV.2 Hình thức quản lý dự án tổ chức thực 99 CHƯƠNG IX: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH, KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 100 I DỰ BÁO NGUỒN THU CỦA TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI .100 I.1 Nguồn thu từ học phí 100 I.2 Nguồn thu hợp pháp khác Trường .104 I.3 Tổng hợp nguồn thu Trường qua năm 105 II KẾ HOẠCH CHI HOẠT ĐỘNG 105 II.1 Kế hoạch chi phí hoạt động Trường 105 II.2 Tổng hợp kế hoạch chi phí tồn trường 106 III CHÊNH LỆCH THU CHI CỦA TRƯỜNG 107 IV CÂN ĐỐI NGUỒN TRẢ NỢ VAY 107 CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 110 CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 I KẾT LUẬN 111 II KIẾN NGHỊ 111 PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH 113 CHƯƠNG I: CĂN CỨ PHÁP LÝ I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội khoá XIII; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội khoá XIII; Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Thông tư 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng; Thơng tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định quản lý chi phí khảo sát xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc Cơng bố định mức chi phí Quản lý dự án Tư vấn đầu tư xây dựng; Quyết định số 3964/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND Quận Tân Phú việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phân khu xây dựng 1/2000 khu dân cư phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, TP.HCM; Quyết định số 2655/QĐ-BCT ngày 31/5/2011 Bộ trưởng Bộ Công thương việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sở vật chất kỹ thuật Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM; Quyết định số 4773/QĐ-BCT ngày 20/8/2012 Bộ trưởng Bộ Công thương việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (giai đoạn 1) Trung tâm Thí nghiệm Thực hành – Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM; Giấy phép xây dựng số 16/GPXD ngày 19/01/2012 Sở Xây dựng TP.HCM; Điều chỉnh giấy phép xây dựng số 11/GPXDĐC ngày 29/01/2016 Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh; Giấy chứng nhận thẩm duyệt phịng cháy chữa cháy số 932/TD-PCCC (P2) ngày 06/7/2012 Sở Cảnh sát PCCC Thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định số 1161/QĐ-BXD ngày 15/10/2015 Bộ Xây dựng việc công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2014; Chỉ số giá xây dựng Quý IV/2016 Thành phố Hồ Chí Minh; Các tài liệu, liệu khác có liên quan II TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG Quy chuẩn kỹ thuật: - Bộ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập II & III, ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - QCVN 10:2014/BXD: Quy chuẩn xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng; - QCVN 05:2008/BXD: Nhà cơng trình cơng cộng - An tồn sinh mạng sức khoẻ; - QCVN 01:2008/BCT: Quy chuẩn quốc gia an toàn điện; - QCVN 02:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng; - QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình; - QCVN 09:2013/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả; - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Tiêu chuẩn kiến trúc: - Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tập III, IV năm 2005 - TCXDVN 276:2003: Công trình cơng cộng – Ngun tắc để thiết kế - TCXDVN 175:2005: Mức ồn tối đa cho phép cơng trình cơng cộng - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 264:2002: Nhà cơng trình – Ngun tắc để xây dựng cơng trình đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng; - TCVN 4319:2012 : Nhà cơng trình cơng cộng - Ngun tắc để thiết kế; - TCVN 4601:2012 : Trụ sở quan nhà nước - Yêu cầu thiết kế; - TCVN 3981-1985 : Tiêu chuẩn thiết kế trường đại học; - TCVN 7958 : 2008: Bảo vệ cơng trình xây dựng – Phịng chống mối cho cơng trình xây dựng - Các tài liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm có liên quan khác Tiêu chuẩn kết cấu: - TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCXD 2737: 1995 - TCVN 10304:2014: Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5575:2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình - TCVN 5573:2011: Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9379:2012: Kết cấu xây dựng - Nguyên tắc tính tốn - TCVN 9345:2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - hướng dẫn kỹ thuật phịng chống nứt tác động khí hậu nóng ẩm Tiêu chuẩn cấp điện - TCXD 16-1986: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo công trình xây dựng - TCXD VN 333-2005: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình - TCXD 319:2004: Nối đất thiết bị cơng trình dân dụng công nghiệp - TCVN 9206:2012: Đặt thiết bị điện Nhà Cơng trình Cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9207:2012: Đặt đường dẫn điện nhà cơng trình cơng cộng -Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 7447 (gồm 14TCVN): Hệ thống lắp đặt điện hạ áp - TCVN 9206:2012: Đặt thiết bị điện nhà cơng trình cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5687:2010: Thơng gió, điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho cơng trình cơng nghiệp – u cầu chung - TCVN 9385:2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống Tiêu chuẩn cấp nước: - TCVN 4513-1988: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên nhà - TCVN 4474-1987: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên nhà - TCXDVN 33-2006:Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước mạng lưới bên - TCVN 7957-2008: Tiêu chuẩn thiết kế nước mạng lưới bên ngồi - TCVN 5589-1991: Qui phạm quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước Tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy: - TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình – u cầu thiết kế - TCVN 5890-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt thiết bị - TCVN 7336:2003: PCCC cho hệ thống tự động (Sprinkler Drencher) - TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 3890-2009: Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ năm 1982, lịch sử hình thành phát triển Trường đổi tên nâng cấp qua giai đoạn: Ngày 09/9/1982, Trường thành lập theo định số 986/CNTP Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm với tên gọi: Trường Cán Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật cho sở thuộc ngành Công nghiệp Thực phẩm phía Nam Ngày 03/5/1986, Trường đổi tên thành: Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh theo định số 25/CNTP/TCCB Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Thực phẩm Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật hệ Trung học cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, nghiệp thuộc ngành Công nghiệp Thực phẩm tỉnh, thành phố phía Nam Ngày 02/01/2001, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo định số 18/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật có trình độ Cao đẳng trình độ thấp (Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật), nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngày 23/02/2010, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 284/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: + Đào tạo trình độ, đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; + Đào tạo lại đào tạo nâng cao; + Đào tạo sau đại học đủ điều kiện; + Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ; + Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học; + Tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiện nay, Trường có 12 khoa, 11 phòng, ban chức 07 trung tâm I.2 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG I.2.1 Quy mô đào tạo bồi dưỡng Nhà trường trọng điều kiện để phát triển quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng đào tạo Thực đa dạng hình thức đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Lưu lượng học sinh sinh viên khoảng 27.000 tiếp tục tăng hệ đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Về đào tạo liên kết: Liên kết với trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo Thạc sỹ, lên kết với số địa phương, ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề… trình tổ chức đào tạo liên kết đảm bảo quy định, quy trình quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương Về đào tạo lớp ngắn hạn: Trường tổ chức đào tạo lớp bổ túc nghề, vệ sinh an toàn thực phẩm, thủy sản, tin học, ngoại ngữ lớp đào tạo nâng bậc, đào tạo lại cho quan, xí nghiệp, cơng ty đóng địa bàn Tổng Cơng ty Rượu Bia Nước giải khát Sài Gịn, Cơng ty Vinamilk, Cơng ty Thuốc Sài Gịn, Phịng Giáo dục Đào tạo Quận, Huyện, đào tạo hệ Trung cấp nghề ngành Hóa Phân tích Cơng nghệ Hóa khóa cho dự án sản xuất Alumina Tập đoàn Than - Khống sản cho tỉnh Tây ngun,… Q trình tổ chức đào tạo quy chế, đảm bảo chất lượng doanh nghiệp đánh giá cao Hiện Trường có hệ đào tạo sau: + Hệ Đại học bao gồm 12 ngành: (1) Công nghệ thực phẩm, (2) Công nghệ chế tạo máy, (3) Công nghệ sinh học, (4) Công nghệ thông tin, (5) Công nghệ kỹ thuật hóa học, (6) Cơng nghệ chế biến thủy sản, (7) Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm, (8) Quản trị kinh doanh, (9) Tài – ngân hàng, (10) Kế tốn, (11) Cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử (dự kiến), (12) Công nghệ kỹ thuật môi trường (dự kiến); + Hệ Cao đẳng bao gồm 16 ngành: (1) Công nghệ thực phẩm, (2) Công nghệ thông tin, (3) Công nghệ kỹ thuật điên – điện tử, (4) Công nghệ kỹ thuật nhiệt, (5) Công nghệ vật liệu, (6) Công nghệ kỹ thuật khí, (7) Cơng nghệ kỹ thuật hóa học, (8) Cơng nghệ chế biến thủy sản, (9) Kế toán, (10) Quản trị kinh doanh, (11) Việt Nam học (chuyên ngành du lịch), (12) Công nghệ sinh học, (13) Công nghệ kỹ thuật môi trường, (14) Công nghệ May, (15) Công nghệ Giày, (16) Tài ngân hàng (dự kiến) + Và Hệ Cao đẳng nghề quy gồm 11 nghề đào tạo: (1) Lập trình máy tính, (2) Kỹ thuật chế biến ăn, (3) Kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm, (4) Điện công nghiệp, (5) Điện tử công nghiệp, (6) Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, (7) Tài chính – ngân hàng – bảo hiểm, (8) Chế tạo thiết bị khí, (9) Kế tốn doanh nghiệp, (10) Thiết kế thời trang, (11) Quản trị nhà hàng I.2.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Với nhận thức chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng đào tạo phát triển bền vững Nhà trường Do vậy, Nhà trường quan tâm, coi trọng việc xây dựng bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên theo hướng hợp lý cấu chuẩn hố trình độ Chú trọng bồi dưỡng giáo viên đầu ngành cán trẻ có lực, đặc biệt ý đến nâng cao phẩm chất trị, lực chun mơn kỹ nghề nghiệp Nhà trường tổ chức mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Ngoài ra, nhà trường cử giáo viên, cán bộ, công nhân viên nước ngồi học tập, khảo sát, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nước như: Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc … Từ chất lượng giáo viên, cán nâng cao rõ rệt, phương pháp giảng dạy với trang thiết bị đồ dùng dạy học tiên tiến nhanh chóng ... duyệt dự án: 99 IV.2 Hình thức quản lý dự án tổ chức thực 99 CHƯƠNG IX: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH, KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 100 I DỰ BÁO NGUỒN THU CỦA TRƯỜNG... NGUỒN TRẢ NỢ VAY 107 CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 110 CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 I KẾT LUẬN 111 II KIẾN NGHỊ 111 PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN TÀI... CHƯƠNG VIII: QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN .99 I HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 99 II TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 99 III QUYỀN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 99 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN