Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
4,35 MB
Nội dung
BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Tháng 12/2019 CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC GẬP GHỀNH Ngành Xây dựng Việt Nam bước vào giai đoạn Tái cấu trúc với tốc độ tăng trưởng giảm dần áp lực cạnh tranh gia tăng Tới 2023, ngành xây dựng dự kiến tăng trưởng trung bình 7,1%/năm với động lực tới từ sản phẩm nhà không để Ngược lại, xây dựng nhà sở hạ tầng dự kiến có tăng trưởng chậm giai đoạn Nguyễn Ngọc Đức Chuyên viên Phân tích Email: ducnn2@fpts.com.vn Điện thoại: (8424) – 3773 7070 Ext: 4307 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG TIÊU ĐIỂM NGÀNH XÂY DỰNG THẾ GIỚI Ngành xây dựng ngành có lịch sử lâu đời quy mơ lớn tồn cầu Tới nay, ngành xây dựng nhìn chung bão hịa có tốc độ tiếp nhận công nghệ chậm Điều khiến công nghệ thi công doanh nghiệp tương đồng áp lực cạnh tranh ngày gay gắt toàn cầu Triển vọng tăng trưởng ngành xây dựng giới chủ yếu tập trung thị trường phát triển Tới 2023, ngành xây dựng dự kiến tăng trưởng 3,4%/năm, khoảng 80% tăng trưởng tới từ quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng 4,2%/năm, gần gấp ba lần thị trường phát triển mức 1,7%/năm Toàn cầu hóa xu hướng chủ đạo nhà thầu thị trường phát triển xâm nhập thị trường để tìm kiếm hội tăng trưởng, đa dạng hóa nguồn cơng việc rủi ro NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM Lịch sử ngành xây dựng Việt Nam đánh dấu cải cách kinh tế – xã hội theo hướng gỡ bỏ hạn chế, hấp dẫn doanh nghiệp tư nhân nước tham gia thị trường xây dựng, dần thay Tổng công ty nhà nước Ngành xây dựng Việt Nam cuối giai đoạn Tăng trưởng, chuẩn bị bước vào giai đoạn Tái cấu trúc Ngành dự phóng tăng trưởng 6,9%/năm tới 2028, giảm nhẹ so với trung bình 10 năm trước (7,1%/năm) mức cao so với trung bình giới Trong ngắn hạn, động lực tăng trưởng cho ngành xây dựng Việt Nam xây dựng nhà không để Ngược lại, xây dựng nhà sở hạ tầng có tốc độ tăng trưởng thấp KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM Trong ngắn hạn (dưới 01 năm): o Xây dựng Nhà Cơ sở hạ tầng – KÉM KHẢ QUAN: tăng trưởng hai lĩnh vực dự kiến thấp 2019 – 2020, đạt 6,0%/năm 5,6%/năm Xây dựng nhà giảm tốc biện pháp ổn định thị trường bất động sản Chính phủ Xây dựng sở hạ tầng bị hạn chế nguồn vốn đầu tư công; o Xây dựng Nhà không để – KHẢ QUAN: tăng trưởng đạt 9,8%/năm 2019 – 2020, chủ yếu căng thẳng thương mại Mỹ – Trung dẫn tới sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam tăng trưởng xuất sang Mỹ Trong trung dài hạn (từ 02 – 05 năm 05 năm) – THEO DÕI: Thị trường xây dựng Việt Nam có tiềm lớn với tốc độ tăng trưởng dự kiến khoảng 7,1%/năm tới 2023, gấp đơi trung bình giới Tuy nhiên, nhà thầu Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh gia tăng giai đoạn này, phần tốc độ tăng trưởng chậm lại, cộng thêm nhà thầu quốc tế gia nhập thị trường Việt Nam Đây thách thức hội cho nhà thầu có khả hợp tác, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến nhà thầu nước www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG MỤC LỤC A NGÀNH XÂY DỰNG THẾ GIỚI I Tóm lược lịch sử ngành xây dựng II Quy mô phân bổ ngành xây dựng giới III Vòng đời ngành xây dựng giới IV Xu hướng ngành xây dựng giới: Tồn cầu hóa 10 B NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM 11 I Lịch sử vòng đời ngành xây dựng Việt Nam 11 II Chuỗi giá trị ngành xây dựng 14 III Môi trường cạnh tranh ngành xây dựng Việt Nam 33 IV Triển vọng thị trường xây dựng 34 V C Rủi ro ngành xây dựng 54 KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀNH XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT DOANH NGHIỆP 55 I Khuyến nghị đầu tư ngành xây dựng 55 II Quy mô doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 56 III Hoạt động kinh doanh tình hình tài 57 IV Một số doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng Việt Nam 62 D Phụ lục 70 I Quy trình đấu thầu giản lược 70 II Môi trường cạnh tranh ngành xây dựng – Mơ hình Porter’s Five Forces 70 III Thị trường bất động sản Việt Nam sốt 75 IV Các Hiệp định tự thương mại 77 V Các doanh nghiệp Trung Quốc di chuyển sang Việt Nam 78 www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIC Trung tâm Thông tin Xây dựng – Construction Intelligence Center GSO Tổng cục Thống kê – General Statistics Office IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế – International Monetary Fund WB Ngân hàng Thế giới – World Bank CCI Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng – Consumer Confidence Index DB Báo cáo Môi trường kinh doanh – Doing Business VARS Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam – Vietnam Association of Realtors ILO Tổ chức Lao động Quốc tế – Internation Labor Organization FTA Hiệp định Tự Thương mại – Free Trade Agreement DOC Bộ Thương mại (Mỹ) – Department of Commerce IIP Chỉ số Sản xuất Công nghiệp – Index of Industrial Production PMI Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng – Purchasing Manager Index WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới – World Economic Forum SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – State Bank of Vietnam GIH Trung tâm Hạ tầng Toàn cầu – Global Infrastructure Hub PPP Hợp tác công tư – Public Private Partnership www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG A NGÀNH XÂY DỰNG THẾ GIỚI Ngành xây dựng ngành có lịch sử lâu đời có quy mơ lớn tồn cầu, phục vụ nhu cầu lưu trú, sản xuất, thương mại, du lịch, quân sự… Nhìn chung, ngành xây dựng có tốc độ tiếp nhận cơng nghệ thấp, dẫn tới mặt kỹ thuật xây dựng tương đồng Điều khiến áp lực cạnh tranh gắt gao, biên lợi nhuận trước thuế trung bình doanh nghiệp 05% Tiềm tăng trưởng ngành xây dựng giới tập trung chủ yếu quốc gia phát triển thị trường phát triển bão hòa Điều thúc đẩy xu hướng tồn cầu hóa ngành xây dựng, nhà thầu xâm nhập vào thị trường phát triển để tìm kiếm hội tăng trưởng đa dạng hóa nguồn cơng việc rủi ro I Tóm lược lịch sử ngành xây dựng Ngành xây dựng ngành có lịch sử lâu đời toàn cầu Sản phẩm xây dựng lâu đời tồn đến tường ngơi đền Gưbekli Tepe (nghĩa Đồi Bụng phệ - Potbelly Hill) phía Đơng Nam Thổ Nhĩ Kỳ Bức tường tồn khoảng 12.000 năm, xây dựng vào khởi điểm thời kỳ Đồ đá – người bắt đầu dịch chuyển từ sống du cư sang định cư, dẫn tới nảy sinh nhu cầu xây dựng để trú ẩn, chống lại thời tiết thú săn mồi Nhu cầu xây dựng ngày đa dạng với quy mô ngày lớn động lực thúc đẩy ngành xây dựng khơng ngừng phát triển Sự phát triển nằm ba yếu tố đầu vào quan trọng ngành xây dựng, là: nguyên vật liệu, thiết bị người Trong đó, phát triển nguyên vật liệu thiết bị dễ dàng thấy xã hội đại Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ (thế kỷ 18 – 19) mang lại hai phát minh đột phá cho ngành xây dựng, (1) bê tông cốt thép làm từ xi măng Portland (2) máy móc xây dựng chuyên dụng sử dụng động đốt hệ thống thủy lực Nhờ vào hai phát minh này, đến loài người hồn thành cơng trình có quy mô khổng lồ với khả tồn hàng trăm năm tòa nhà chọc trời, đập ngăn sông hay đường vượt biển Tuy nhiên, gần 200 năm sau hai phát minh đột phá trên, tốc độ đổi ngành xây dựng bị chậm lại Theo McKinsey, suất lao động ngành xây dựng tăng trưởng trung bình 1%/năm 20 năm qua, khoảng 1/3 trung bình giới (2,8%) Những công nghệ xây dựng cần nhiều thời gian để chứng minh hiệu khách hàng tiếp nhận, chủ yếu thiệt hại lớn xảy cơng nghệ thất bại Do nhu cầu công nghệ thấp, doanh nghiệp xây dựng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển Đổi chậm khiến cho doanh nghiệp có khả kỹ thuật tương đương cạnh tranh giá ngày trở nên phổ biến Do đó, doanh nghiệp xây dựng đại nói chung phải chịu áp lực cạnh tranh cao có biên lợi nhuận sau thuế thấp, trung bình mức 5%1 Theo Deloitte, biên lợi nhuận sau thuế trung bình 30 doanh nghiệp xây dựng lớn toàn cầu đạt 3,6% 3,7% năm 2017 2018 www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG II Quy mô phân bổ ngành xây dựng giới Ngành xây dựng ngành có quy mơ lớn tiêu thụ nhiều tài nguyên giới, chiếm khoảng 50% nguyên vật liệu 40% lượng tiêu thụ toàn cầu (theo Economy Watch) Về mặt giá trị, GlobalData ước tính thị trường xây dựng tồn cầu năm 2018 đạt 11,4 nghìn tỷ USD2, tương đương 13,5% GDP giới Giá trị xây dựng chủ yếu tập trung quốc gia có kinh tế phát triển dân số đông, hai động lực chủ yếu nhu cầu xây dựng Theo tổng hợp chúng tơi, top 10 quốc gia lớn đóng góp tới 60% tổng giá trị xây dựng toàn cầu, dẫn đầu Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản Trong đó, Trung Quốc thị trường xây dựng đáng ý nhất, khơng quy mơ lớn mà tốc độ tăng trưởng cao gần 10 năm qua3 Top 10 thị trường xây dựng giới 2017 Úc; 1,9% Pháp; 2,0% Khác; 34,2% Canada; 2,6% Indonesia; 2,8% Anh; 3,2% Đức; 3,6% Ấn Độ; 4,3% Nhật Bản; 5,4% Trung Quốc; 25,4% Mỹ; 14,5% Biểu đồ - Nguồn: GlobalData, FPTS Research Thị trường xây dựng đo lường qua giá trị sản phẩm xây dựng toàn cầu Theo Bruce Shaw Report, quy mô thị trường xây dựng Trung Quốc Mỹ tương đương (15% 14% toàn cầu) năm 2010 Đến 2017, thị trường Trung Quốc bỏ xa thị trường Mỹ www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG III Vòng đời ngành xây dựng giới Ngành xây dựng phát triển song song với kinh tế giới tới bão hòa, đặc biệt quốc gia phát triển Theo Trung tâm Thông tin Xây dựng (Construction Intelligence Center – CIC), giai đoạn 2010 – 2018, thị trường xây dựng toàn cầu tăng trưởng thực trung bình 3,0%/năm, thấp tăng trưởng GDP toàn cầu mức 3,6%/năm4 Xu hướng dự phóng tiếp tục tương lai, giá trị sản phẩm xây dựng giới tăng trưởng khoảng 3,4%/năm so với tăng trưởng kinh tế mức 3,5%/năm đến 2023 Tăng trưởng thực GDP giá trị xây dựng toàn cầu 6% 4,3% 4% 2% 2,7% 3,6% 3,8% 3,6% 3,6% 3,6% 3,1% 3,4% 3,1% 3,2% 3,3% 3,3% 3,3% Tăng trưởng thực GDP toàn cầu Tăng trưởng thực giá trị xây dựng toàn cầu 0% Biểu đồ - Nguồn: CIC, IMF Ngược lại, ngành xây dựng quốc gia phát triển giai đoạn tăng trưởng cao động lực cho ngành xây dựng toàn cầu thời gian tới Xây dựng thiết yếu tăng trưởng, thường chiếm tỷ trọng cao kinh tế quốc gia phát triển5, đồng thời có tốc độ tăng trưởng cao so với quốc gia phát triển Cụ thể, từ 2014 tới 2018, thị trường xây dựng quốc gia phát triển tăng trung bình 4,2%/năm, gấp đơi tốc độ tăng trưởng nhóm cịn lại (2,0%/năm) Tới năm 2023, khác biệt hai nhóm lớn hơn, thị trường xây dựng quốc gia phát triển dự phóng tăng 4,6%/năm, gần gấp 03 lần tăng trưởng quốc gia phát triển mức 1,7%/năm Các thị trường phát triển động lực cho ngành xây dựng tồn cầu, đóng góp 80% tăng trưởng tới năm 2023 Theo Triển vọng kinh tế toàn cầu (Global Economic Outlook) cập nhật tháng 04 năm 2019 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF) Theo Global Infrastructure Outlook – Triển vọng Hạ tầng Toàn cầu Trung tâm Hạ tầng Toàn cầu (Global Infrastructure Hub - GIH), giá trị thặng dư, ngành xây dựng đóng góp 8% GDP nhóm quốc gia phát triển 5% nhóm phát triển, trung bình giới mức 6% www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Tăng trưởng thực Xây dựng GDP 6% 4,9% 4,5% 5% 4,4% 4% 5,0% 4,8% 4,6% 3,4% 2,9% Tăng trưởng thực giá trị xây dựng - Đang phát triển 4,3% 4,3% 1,9% 1,9% 3% 3,1% 2,9% 2% 1,9% 1,3% 1,3% 2019F 2020F Tăng trưởng thực giá trị xây dựng - Phát triển Tăng trưởng thực GDP Phát triển 1,8% 1% Tăng trưởng thực GDP Đang phát triển 0% 2015A 2016A 2017A 2018A 2021F 2022F 2023F Biểu đồ - Nguồn: CIC, IMF Về mặt địa lý, khu vực tập trung nhiều thị trường Châu Phi – Trung Đông Châu Á – Thái Bình Dương có tốc độ tăng trưởng cao nhất, dự phóng đạt trung bình 5,4% 4,2%/năm đến 2023, gấp khoảng 02 đến 04 lần tăng trưởng Châu Mỹ Châu Âu Giá trị xây dựng tăng trưởng dự phóng khu vực đến 2023 (Tỷ USD, giá so sánh 2017) 1.755 2017A 1.821 2020F 2.865 2.654 1.898 3.100 5.915 2023F 2017A Bắc Mỹ 2020F 2023F 6.654 5.193 Châu Âu 567 541 622 655 747 898 2017A 2020F 2023F Châu Phi – Trung Đông 2017A 2020F 2023F 2017A 2020F 2023F Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Latin Biểu đồ - Nguồn: CIC Đi với triển vọng tăng trưởng cao, ngành xây dựng quốc gia phát triển có rủi ro lớn hơn; chủ yếu kinh tế – xã hội quốc gia cịn non trẻ, quy mơ nhỏ nhạy cảm với yếu tố nội địa quốc tế Theo CIC, khu vực phát triển Mỹ www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Latin, Châu Phi Hạ Sahara, Bắc Phi – Trung Đơng, Nam Đơng Nam Á có số rủi ro cao Ngược lại, khu vực phát triển Bắc Mỹ Tây Âu có rủi ro thấp Theo biểu đồ đây, khu vực nằm đường hồi quy số rủi ro – tăng trưởng hấp dẫn khu vực nằm Chỉ số rủi ro xây dựng* (100 = rủi ro cao) Triển vọng tăng trưởng Rủi ro 70 60 Mỹ Latin 50 Châu Phi Hạ Sahara Bắc Phi Trung Đông R² = 0,4344 Đông Âu 40 Tây Âu 20 Nam Đông Nam Á Đông Bắc Á 30 Bắc Mỹ Châu Đại Dương 10 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% Tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường xây dựng 2018 - 2023 Biểu đồ - Nguồn: CIC *: Chỉ số rủi ro xây dựng CIC tổng hợp từ phân tích rủi ro thị trường, hoạt động, tài chính, kinh tế trị khiến dự án xây dựng bị chậm, dừng hủy **: Độ lớn vòng tròn thể quy mô thị trường xây dựng Do đó, dù có tiềm dài hạn lớn, bất ổn kinh tế – xã hội thị trường phát triển gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới triển vọng ngắn hạn Khu vực Mỹ Latin minh chứng cho điều Tại có nhiều quốc gia phát triển, ba số nằm top 10 giới (Brazil, Mexico Argentina) Tuy nhiên, khu vực Mỹ Latin lại có triển vọng tăng trưởng trung bình (2,8%/năm), chủ yếu khó khăn kinh tế trị ba quốc gia phát triển lớn6, mức độ rủi ro khu vực Châu Phi Hạ Sahara Argentina bước vào khủng hoảng kinh tế sau nhiều năm khơng thể kiểm sốt lạm phát nợ công Mexico Brazil q trình hồi phục khó khăn sau giai đoạn suy thoái www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Xu hướng ngành xây dựng giới: Tồn cầu hóa IV Ngành xây dựng truyền thống mang tính khu vực cao, nhà thầu xây dựng hoạt động nước ngồi thường có lợi nhuận thấp phải chịu rủi ro cao hơn, tới từ: Rào cản gia nhập thị trường xây dựng khác biệt pháp lý, hành tiêu chuẩn xây dựng quốc gia, khiến nhà thầu xây dựng hoạt động nước thường phải chấp nhận rủi ro cao hơn; Thiếu mạng lưới nhà cung cấp thị trường khiến nhà thầu quốc tế gặp bất lợi cạnh tranh với nhà thầu nội địa mặt chi phí, làm giảm tỷ lệ sinh lời dự án Dù vậy, tồn cầu hóa xu hướng chủ đạo ngành xây dựng giới ngày Các thị trường phát triển bão hòa khiến ngày nhiều nhà thầu tham gia dự án quốc tế thâu tóm doanh nghiệp xây dựng thị trường nước ngồi với nhiều mục đích khác nhau, kể đến hai lý chính: Xâm nhập vào thị trường có tăng trưởng cao: Nhóm thị trường phát triển có tốc độ tăng trưởng gấp 02 – 04 lần nhóm phát triển 05 năm tới; Đa dạng hóa nguồn cơng việc, chia tách rủi ro: Tồn cầu hóa công cụ chia tách rủi ro hiệu ngành xây dựng nhờ tính khu vực cao ngành Trong thời kỳ, thị trường xây dựng khu vực khác có diễn biến khác www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 10 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Tăng trưởng doanh thu Biên lợi nhuận gộp PC1 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% -10% 17,5% 15,2% 17,0% 15,1% 60,9% -3,0% 19,5% 5,1% 2017 2016 Tăng trưởng doanh thu 2018 21% 18% 15% 12% 9% 6% 3% 0% -3% 9T2019 Tỷ suất lợi nhuận gộp (phải) Biểu đồ 62 - Nguồn: BCTC PC1 Lĩnh vực xây lắp điện sản xuất cơng nghiệp PC1 gặp khó khăn từ năm 2017 thay đổi sách đầu tư Chính phủ Do đó, biên lợi nhuận xây lắp điện PC1 sụt giảm khoảng 1/3, từ 14,5% 2016 10,5% 9T2019 Tuy biên lợi nhuận giảm sút, việc EVN đầu tư dự án Mạch 500kV năm 2019 dự kiến mang lại tăng trưởng doanh thu đột biến cho PC1 (xây lắp điện sản xuất công nghiệp dự kiến tăng 65% 110% 2019) Lĩnh vực thủy điện bất động sản PC1 có tăng trưởng tốt 04 năm trở lại Tới nay, PC1 vận hành 114MW công suất phát điện từ nhà máy thủy điện dự kiến phát triển thêm 297 MW tới năm 2022 (trong 30MW dự kiến hồn thành vào cuối năm 2019), bao gồm điện gió điện mặt trời PC1 phát triển 04 dự án bất động sản, dự kiến đóng góp 4.000 tỷ VND doanh thu tới năm 2023 2.2 Điểm mạnh PC1 nhà thầu xây lắp điện hàng đầu Việt Nam với thương hiệu kinh nghiệm lâu năm, phương pháp thi công tiên tiến chứng minh Với lợi này, PC1 có vị thuận lợi để tận dụng làm sóng đầu tư vào điện gió điện mặt trời tới năm 2021 Nhờ hiểu biết kỹ thuật thủ tục pháp lý, dự án đầu tư lượng PC1 hoạt động có hiệu cao, đồng thời nguồn dự án đầu tư đầy đủ để thực tới năm 2022 2.3 Điểm yếu EVN chiếm 50% hợp đồng xây lắp điện PC1, chịu ảnh hưởng tiêu cực EVN gặp phải vấn đề giải ngân vốn đầu tư Nguồn quỹ đất phát triển bất động sản hạn chế 2.4 Các yếu tố cần theo dõi Sau chế hỗ trợ đầu tư lượng tái tạo hết hiệu lực, chế điều chỉnh47, ảnh hưởng tới nhu cầu đầu tư dự án lượng tái tạo toàn quốc Các chế gồm: Cơ chế hỗ trợ đầu tư điện mặt trời (Quyết định 11/2017/QĐ-TTg) hết hiệu lực, chế hỗ trợ điện gió (Quyết định 39/2018/QĐ-TTg) có hiệu lực tới 01/11/2021 Tháng 11/2019, Dự thảo Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời Việt Nam Quyết định 11/2017QĐ-TTg trình Thường trực Chính phủ ý kiến Trong đó, thay đổi quan trọng thay đổi chế mua điện, chia thành 04 vùng với mức giá khác thay mức giá chung Nhìn chung, mức giá mua điện cho vùng giảm, ngoại trừ Vùng I gồm tỉnh có tiềm điện mặt trời hạn chế 47 www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 65 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Công ty Cổ phần Đạt Phương (HSX: DPG) Thông tin giao dịch (29/11/2019) Cơ 5cấu cổ đơng (29/11/2019) Giá đóng cửa (VND/cp) 45.650 Lương Minh Tuấn (CT HDQT) 15,94% Giá cao 52 tuần (VND/cp) 53.400 Lương Thị Thanh (TV HDQT) 6,74% Giá thấp 52 tuần (VND/cp) 28.000 Phạm Kim Châu (TVHDQT, PTGD) 6,63% Trần Anh Tuấn (TV HDQT, TGD) 5,78% KLGD bình quân 30 ngày (cp/phiên) 149.625 EPS trailing (VND/cp) 1.444 P/E trailing 32,1x Khác 64,91% Bảng - Nguồn: EzSearch, cafef 3.1 Hoạt động kinh doanh DPG hoạt động ba lĩnh vực kinh doanh chính: thi cơng sở hạ tầng, đầu tư thủy điện phát triển bất động sản Trong đó, thi cơng sở hạ tầng lĩnh vực truyền thống với 17 năm kinh nghiệm, lĩnh vực thủy điện bắt đầu mang lại doanh thu từ năm 2013, bất động sản dự kiến mang lại doanh thu 2019 Tỷ VND Cơ cấu doanh thu DPG Cơ cấu chi phí DPG 2017 - 2018 2.000 Khác; 1% 1.500 Nguyên vật liệu; 41% Dịch vụ mua ngoài; 44% 1.000 500 2016 2017 Xây dựng Thủy điện 2018 9T2019 Khác Biểu đồ 63 - Nguồn: BCTC DPG Tài sản cố định; 5% Nhân công; 9% Biểu đồ 64 - Nguồn: BCTC DPG Xây dựng hàng năm đóng góp trung bình khoảng 90% doanh thu hàng năm cho DPG từ 2016 tới nay, phần lại tới từ doanh thu thủy điện Tuy nhiên, tỷ trọng lĩnh vực dự kiến giảm khó khăn đầu tư sở hạ tầng Chính phủ, thủy điện bất động sản dự kiến có tăng trưởng mạnh Trong 9T2019, doanh thu xây dựng DPG giảm 30% so với kỳ, ngược lại, doanh thu thủy điện tăng 115% (do hai nhà máy Sơn Trà 1A 1B vào hoạt động cuối năm 2018, nâng công suất thủy điện từ 29MW lên 89MW) DPG phát triển dự án thủy điện Sơn Trà 1C, dự kiến tăng thêm 9MW cơng suất phát điện hồn thành 2023 Lĩnh vực bất động sản dự kiến động lực tăng trưởng doanh thu tương lai DPG với kế hoạch ghi nhận 1.040 tỷ doanh thu, 312 tỷ lợi nhuận sau thuế từ dự án Võng Nhi, Hội An năm Chi phí dịch vụ mua nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn DPG, 44% 41%, chi phí nhân cơng (9%) chi phí khấu hao tài sản cố định (5%) www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 66 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Tăng trưởng doanh thu Biên lợi nhuận gộp DPG 20% 10% 21,9% 25,0% 22,4% 12,5% 30% 15% 11,5% 0% 0% -10% -15% -9,5% -20% -16,7% -30% -21,9% -30% -45% 2016 2017 Tăng trưởng doanh thu 2018 9T2019 Biên lợi nhuận gộp (phải) Biểu đồ 65 - Nguồn: BCTC DPG Doanh thu DPG 9T2019 giảm 17% yoy, tiếp tục xu hướng 2016, chủ yếu khó khăn chung ngành xây dựng sở hạ tầng Dù vậy, biên lợi nhuận gộp DPG có xu hướng cải thiện, thể khả cạnh tranh cao DPG, doanh nghiệp lựa chọn dự án khó thi cơng với biên lợi nhuận gộp cao 3.2 Điểm mạnh DPG nhà thầu sở hạ tầng uy tín, có nhiều kinh nghiệm thực dự án miền đất nước, có khả sử dụng cơng nghệ tiên tiến để thực dự án khó khăn Nguồn quỹ đất bất động sản dồi (gần 250 ha), vị trí thuận lợi (các Hội An 20 phút di chuyển) đủ cho DPG thực 10 năm tới 3.3 Điểm yếu Kinh nghiệm thực dự án bất động sản DPG hạn chế quy mô dự án tương lai lớn so với quy mô doanh nghiệp (TMĐT dự án khoảng 6.700 tỷ, so với quy mô tài sản T9/2019 đạt 5.100 tỷ) 3.4 Các yếu tố cần theo dõi Tiến độ bàn giao dự án Võng Nhi: dự án Võng Nhi thị trường tiếp nhận tốt, tới T4/2019 bán 70% số sản phẩm, dự kiến bàn giao khoảng 40% doanh thu (1.040 tỷ) 2019 Võng Nhi dự án bất động sản mà DPG thực với diện tích 15,6ha, dự án thành cơng tín hiệu tích cực cho dự án tương lai www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 67 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Công ty Cổ phần FECON (HSX: FCN) Thông tin giao dịch (29/11/2019) Cơ cấu cổ đơng (29/11/2019) Giá đóng cửa (VND/cp) 9.920 Raito Kogyo Co., Ltd 18,34% Giá cao 52 tuần (VND/cp) 9.920 PYN Elite Fund 15,13% Giá thấp 52 tuần (VND/cp) 15.415 KLGD bình quân 30 ngày (cp/phiên) EPS trailing (VND/cp) 289.208 Phạm Việt Khoa (CT HDQT) Khác 4,92% 61,61% 2.251 P/E trailing 4,1x Bảng 10 - Nguồn: EzSearch, cafef 4.1 Hoạt động kinh doanh FCN nhà thầu thi cơng xử lý móng hàng đầu Việt Nam với 15 năm kinh nghiệm Ngoài ra, FCN cịn có đơn vị thành viên tham gia sản xuất cọc bê tông dự ứng lực, đầu tư thi công sở hạ tầng thi công công trình ngầm Tỷ VND Cơ cấu doanh thu FCN Cơ cấu chi phí FCN 2017 - 2018 3.000 Dịch vụ mua ngoài; 22% 2.500 2.000 Khác; 4% 1.500 1.000 500 Tài sản cố định; 3% 2015 2016 2017 2018 Thi cơng móng Xử lý Thi cơng sở hạ tầng Thi cơng cơng trình ngầm Nhân cơng; 9% Nguyên vật liệu; 62% Khác Biểu đồ 66 - Nguồn: BCTN FCN Biểu đồ 67 - Nguồn: BCTC FCN Thi cơng móng lĩnh vực đóng góp lớn cho doanh thu FCN (trung bình 70% doanh thu từ 2016 tới 2018), nhiên có tốc độ tăng trưởng hạn chế Lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng cao FCN thi cơng cơng trình ngầm (trung bình 150%/năm từ 2016), đóng góp 19% doanh thu năm 2018 Chi phí lớn FCN nguyên vật liệu (62%), sau dịch vụ mua ngồi (22%), nhân cơng (9%) khấu hao tài sản cố định (3%) Đối với FCN, chi phí dịch vụ mua chủ yếu khoản mua cọc bê tơng cho thi cơng móng www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 68 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG Tăng trưởng doanh thu Biên lợi nhuận gộp FCN 40% 20% 15,8% 14,5% 15,0% 14,1% 26,9% 20% 10% 22,6% 10,1% 5,6% 0% 2016 2017 Tăng trưởng doanh thu 2018 0% 9T2019 Biên lợi nhuận gộp (phải) Biểu đồ 68 - Nguồn: BCTC FCN Doanh thu FCN xu hướng tăng từ 2016 tới Kết thúc 9T2019, FCN đạt 1.800 tỷ doanh thu, +5,6%yoy Trong lĩnh vực kinh doanh FCN, thi cơng móng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt có dư địa tăng trưởng hạn chế Trong tương lai, thi công cơng trình ngầm động lực tăng trưởng FCN, chủ yếu đến từ dự án đường sắt đô thị (Metroline) Hà Nội Hồ Chí Minh FCN nhà thầu Việt Nam hỗ trợ nhà thầu Nhật thi công công nghệ Máy đào hầm (Tunnel Boring Machine – TBM) Dự án Metroline (tp Hồ Chí Minh) Lĩnh vực thi cơng cơng trình ngầm (đặc biệt cơng nghệ TBM) có rào cản gia nhập cao tiềm tăng trưởng lớn Việt Nam Nhờ tăng trưởng lĩnh vực năm qua, biên lợi nhuận gộp FCN giữ ổn định mức 14 – 15% 4.2 Điểm mạnh FCN nhà thầu thi cơng móng hàng đầu Việt Nam, có uy tín đảm bảo chất lượng tiến độ cơng trình, có khả sử dụng cơng nghệ thi cơng tiên tiến Có lịch sử hợp tác thành cơng với đối tác nước ngồi chuyển giao công nghệ phát triển dự án đầu tư Đây lợi FCN xu hướng Việt Nam mở cửa đầu tư thu hút nguồn vốn nước ngồi 4.3 Điểm yếu FCN có hiệu hoạt động thấp Chiến lược mở rộng kinh doanh khả mặc với khách hàng (do nhà thầu phụ) khiến khoản phải thu FCN tăng cao, ảnh hưởng đến dòng tiền kinh doanh hiệu sử dụng vốn 4.4 Các yếu tố cần theo dõi Khoản phải thu rủi ro lớn FCN cần theo dõi chặt chẽ Đến 9T2019, khoản phải thu ngắn hạn FCN đạt 2.690 tỷ, tương đương 55% tổng tài sản www.fpts.com.vn Bloomberg – FPTS | 69 BÁO CÁO NGÀNH XÂY DỰNG D Phụ lục I Quy trình đấu thầu giản lược (trở lại) Bước Nội dung Thời gian Mời thầu Chuẩn bị Hồ sơ mời thầu, gồm: thông báo mời thầu; yêu cầu hàng hóa, dịch vụ; phương pháp xếp hạng nhà thầu, dẫn liên quan đến đấu thầu Dưới 40 ngày Thông báo mời thầu công bố phương tiện thông tin đại chúng tới nhà thầu Dự thầu Bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu trước đóng thầu, phải bảo mật hồ sơ, phải nộp bảo đảm dự thầu (