1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao Cao Tong Hop Nuoi Lon Khép Kín.pdf

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (Đã chỉnh sửa theo Biên Bản nghiệm thu số: 418/BBNT-HĐKHCN Ngày 11/11/2015 Hội đồng Khoa học công nghệ cấp tỉnh) DỰ ÁN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN ĐỂ XÂY DỰNG CHUỒNG VÀ CHĂN NUÔI LỢN THEO MƠ HÌNH KHÉP KÍN TẠI TRẠI THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN Cơ quan chủ trì : Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chủ nhiệm dự án : ThS Nguyễn Xn Tốn - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Đồng chủ nhiệm : TS Chử Thị Hải – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Thƣ ký khoa học : ThS Đoàn Thanh Quỳnh - Trưởng phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế Điện Biên, tháng 11 năm 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA CHÍNH Họ tên Chức danh khoa học, học vị Nguyễn Xn Tốn Thạc sĩ Phó Hiệu trưởng Chử Thị Hải Tiến sĩ Hiệu trưởng Ngọc Văn Thanh Thạc sĩ Phó Khoa Khoa học - Kỹ thuật Đoàn Thanh Quỳnh Thạc sĩ Trưởng Phịng Khoa học cơng nghệ STT Đơn vị cơng tác & Hợp tác quốc tế Trần Bá Uẩn Thạc sĩ Trưởng Phòng Đào tạo Trần Văn Tiếp Kỹ sư Trại trưởng Trại Thí nghiệm – Thực hành Lê Hữu Vũ Thạc sĩ Trưởng Phịng Hành – Tổng hợp Phan Thị Nga Thạc sĩ Phó Phịng Kế hoạch – Tài MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢU CỦA DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 19 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ 22 2.1 Mơ tả công nghệ, sơ đồ công nghệ Dự án 22 2.2 Phân tích vấn đề mà Dự án giải công nghệ 25 2.3 Các bước công việc thực thời gian triển khai dự án 25 2.4 Năng lực triển khai dự án 26 2.5 Địa điểm thực Dự án 27 2.6 Trang thiết bị chủ yếu đảm bảo cho triển khai dự án 28 2.7 Nguyên vật liệu thực dự án 28 2.8 Số cán KHCN công nhân lành nghề tham gia Dự án 28 2.9 Đánh giá tác động môi trường việc triển khai dự án 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 29 3.1 Mức độ đầy đủ số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm 29 3.2 Mức độ hồn thiện cơng nghệ, quy trình kỹ thuật chăn ni lợn, chất lượng sản phẩm tạo ra, quy mô sản xuất 40 3.3 Hiệu kinh tế 41 3.4 Mức độ tác động kinh tế, xã hội môi trường 42 3.5 Phương án phát triển dự án sau kết thúc 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TT TRANG Bảng Khả sinh sản lợn phụ thuộc vào giống Bảng Ảnh hưởng stress nhiệt đực đến tỷ lệ thụ thai 18 Bảng Số lượng khối lượng sản phẩm Dự án 29 Bảng Năng suất sinh sản lợn nái 31 Bảng Quy trình phịng bệnh cho lợn 36 Bảng Những bệnh thường gặp đàn lợn nái 36 Bảng Tổng chi phí trực tiếp 41 Bảng Tổng doanh thu 41 MỞ ĐẦU Ở nước ta có gần 69,7% lực lượng lao động nơng thôn (Tổng cục Thống kê, 2013) [10] Một phận lực lượng lao động nơng thơn góp phần quan trọng làm cho ngành chăn nuôi nước ta phát triển nhanh chóng, nhằm thực mục tiêu thỏa mãn tiêu dùng thực phẩm nước xuất Mấy năm gần quan tâm ngành, cấp, nhiều nỗ lực chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi hệ thống khuyến nông, trường đào tạo, trung tâm nên quy trình kỹ thuật chăn ni tiên tiến giới thiệu cách có hệ thống tới người chăn nuôi mang lại kết bước đầu chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp Kết đóng góp khoảng 70% tổng sản phẩm tiêu thụ lượng thịt xẻ ngành chăn nuôi cho xã hội (Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011) [4] Những năm vừa qua, chăn nuôi lợn tỉnh Điện Biên có chiều hướng gia tăng ứng dụng kỹ thuật vào trình chăn ni góp phần đáng kể giải nhu cầu thị lợn chỗ cho địa phương Song nhiều nguyên nhân khác nên mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật mức độ khiêm tốn Quyết định 583/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2012 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên đến năm 2015 đánh giá tình hình chăn ni tỉnh thể qua vấn đề sau: Về giống: Nguồn giống vật nuôi đại đa số giống địa phương, suất thấp, tập quán thả rông, giao phối tự nhiên, tình trạng cận huyết, đồng huyết có nguy dẫn tới chất lượng đàn suy giảm Tại khu vực lịng chảo Điện Biên có số sở sản xuất giống lợn lai, lại đa số giống ngoại lai sở kinh doanh nhập giống từ khu vực đồng đưa lên để bán thị trường Đối với giống lợn: Lợn lai lợn ngoại chiếm 30% tổng đàn Các giống ngoại chủ yếu Điện Biên Yorkshire, Landrace, Duroc Pietrain Những giống thường sử dụng làm dòng Yorkshire Landrace, dòng đực Yorkshire, Duroc Pietrain để tạo lai nuôi thương phẩm hoặc máu ngoại Ngoài cịn có lợn lai máu ngoại với giống địa phương ni thích nghi với điều kiện sinh thái phù hợp tập quán chăn nuôi người dân Về phƣơng thức chăn nuôi: Chăn nuôi hộ gia đình phổ biến Tại khu vực lịng chảo huyện Điện Biên, thành phố Điện Biên Phủ thị trấn có số hộ chăn ni theo mơ hình gia trại, trang trại quy mơ nhỏ; khu vực vùng cao, trâu, bò, lợn, gia cầm chăn nuôi thả rông, phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên, khơng kiểm sốt dịch bệnh, thiếu đồng cỏ thức ăn thô xanh vào mùa khô Nhiều nơi cịn nhốt trâu, bị, lợn gầm sàn, khơng đảm bảo vệ sinh môi trường Tại số địa bàn vùng thấp, khu vực lịng chảo có chuyển biến tích cực, có đầu tư chuồng trại, giống thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi Thực mục tiêu Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Quyết định 583/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2012, với mục tiêu giải pháp sau: Mục tiêu: Tốc độ phát triển đàn gia súc (trâu, bị, lợn) bình qn 6%/năm, đó: Tốc độ phát triển bình quân đàn trâu 3,75 %/năm, đàn bị 4,98%/năm (Sind hóa 30% tổng đàn), đàn lợn 7,02%/năm, đàn gia cầm 13%/năm, sản lượng thịt loại: 19.096 Giải pháp: Đầu tư xây dựng Trung tâm Phát triển chăn nuôi tỉnh trở thành Trung tâm cải tạo, tuyển chọn, phát triển loại giống vật ni nhằm cung cấp giống trâu, bị, lợn có chất lượng cao cho địa phương tồn tỉnh Khuyến khích nghiên cứu, chọn lọc nhân giống lợn địa có chất lượng thịt cao để phát triển chăn nuôi lợn đặc sản; nâng cao suất, tỉ lệ nạc giống lợn địa phương thông qua việc trợ giá liều tinh lợn ngoại cho sở sản xuất tinh để thụ tinh nhân tạo Trợ giá lợn đực giống ngoại để thay mở rộng quy mơ đàn lợn có chất lượng Về tổ chức đánh giá: Trên địa bàn tỉnh có số hộ gia đình ni lợn nái ngoại Song việc tổ chức nuôi theo phương pháp khép kín chưa phổ biến cơng tác đánh giá suất sinh sản cơng tác phịng chống dịch bệnh giống lợn chưa có tổ chức cá nhân thực Mục tiêu Dự án Xây dựng hệ thống chuồng, lắp đặt thiết bị chăn nuôi lợn theo phương pháp nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm giảm thiểu tác động môi trường đến sinh trưởng phát triển đàn lợn, không gây ô nhiễm môi trường Đánh giá suất sinh sản tình hình bệnh thường gặp đàn lợn nái Yorkshire, Landrace ni Trại Thí nghiệm - Thực hành, nhằm rút kinh nghiệm thực tế phục vụ phát triển chăn nuôi lợn nái ngoại địa phương Phục vụ hoạt động đào tạo, thực hành, thực tập cho học sinh, sinh viên ngành chăn nuôi – thú y hoạt động nghiên cứu đội ngũ giảng viên Kết dự án làm sở cho việc định hướng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn giúp cho người nơng dân, gia trại, trang trại có phương pháp chăn ni lợn ngoại theo mơ hình khép kín Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, nhằm bổ sung góp phần làm phong phú cho thực tế, đồng thời góp phần đẩy mạnh cơng tác chăn ni lợn địa phương, tiến hành đăng ký triển khai thực dự án: Ứng dụng công nghệ tiên tiến để xây dựng chuồng chăn ni lợn theo mơ hình khép kín Trại Thí nghiệm - Thực hành, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng nuôi lợn theo phƣơng pháp khép kín Trong chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng, chuồng trại có vai trị quan trọng, yếu tố định thành công chăn nuôi Càng ngày người tạo điều kiện tốt cho lợn nhằm phát huy tối đa tiềm di truyền chúng Các kiểu chuồng ngày phong phú đa dạng cho loại lợn cho vùng sinh thái Chuồng nuôi nơi bảo vệ gia súc trước tác động bất lợi trực tiếp từ mơi trường bên ngồi, mưa gió, nắng nóng mùa hè lạnh mùa đơng Chuồng ni lợn khép kín: Là loại chuồng tiên tiến, loại chuồng thiết kế nhằm khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni Tuy chuồng kín có cửa kính để lấy ánh sáng, cửa vào cửa sổ thiết kế khít để sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí Một đầu chuồng lắp đặt hệ thống làm mát với giấy hệ thống nước lưu thông, đầu quạt hút gió với cơng suất 750 W/giờ, với hệ thống nhiệt độ khơng khí ln trì khoảng 25 – 290C Ưu điểm hệ thống làm mát điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió chuồng lợn Kiểu chuồng hạn chế lây lan mầm bệnh từ chuồng sang chuồng khác Tuy nhiên, loại chuồng tốn xây dựng đưa vào hoạt động 1.1.2 Đặc điểm kỹ thuật chuồng ni lợn theo phƣơng pháp khép kín Ơ chuồng cho nái chờ phối có chửa Nái có chửa nái chờ phối nhốt ô ngăn cách vách ngăn Các ô thường có kích thước: chiều rộng từ 0,65 – 0,70m, chiều cao từ 1,0 – 1,3m chiều dài từ 2,2 – 2,4m Khoảng cách song ngang vách ngăn khoảng 15cm, vừa đảm bảo cho vách ngăn ô chuồng chắn vừa không cho lợn lấn sang khác Nền chuồng cho loại lợn dùng đan bê tơng với khe để nước, sàn nhựa hay sàn sắt trịn Sàn đan bê tơng bền rẻ tiền nên nhiều sở lựa chọn Sàn sắt có hạn chế dễ bị oxy hóa dẫn đến mau hỏng Máng ăn chủ yếu dùng máng ăn kim loại gắn đầu chuồng với chiều rộng khoảng 35cm, dài 45 – 50cm Loại máng tốt làm inox tơn Máng có cần xoay để dễ dàng vệ sinh xoay lợn ăn xong, tăng độ bền Núm uống nước đặt cách sàn ô chuồng khoảng 45cm để lợn uống dễ dàng Ô chuồng cho nái đẻ Ô chuồng nái đẻ quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nuôi sống lợn con, phát triển lợn giai đoạn cai sữa Thông thường trước đẻ tuần lợn nái chuyển đến ô chuồng đẻ lợn cai sữa Chuồng nái đẻ chia làm ơ: Ơ dành cho lợn mẹ có chiều dài từ 2,2 – 2,4m, chiều rộng 0,65 – 0,70m chiều cao từ 1,0 – 1,3m Thanh chắn ngang hai bên sườn phải cách mặt sàn khoảng 40cm để thuận lợi cho lợn bú bú hàng vú Nếu đặt cao khơng tốt lợn bên ngồi Hầu hết phần ô chuồng thiết kế cố định Máng ăn, núm uống nước xếp bố trí tương tự lợn nái chửa Ô chuồng dành cho lợn thường chia thành hai ô hai bên ô lợn mẹ Tuy nhiên hai có diện tích khác Ơ nhỏ có chiều cao khoảng 0,5m, rộng 0,4m, để núm uống cách mặt sàn 15 – 20cm tiện cho lợn uống nước Trong chuồng kín khơng cần làm úm mà dùng sưởi điện bóng điện tia hồng ngoại cơng suất 100 đến 200W trì nhiệt độ 33 đến 34 0C sau giảm 0,5 đến 10C/tuần cho lợn Trong phần ô lợn đặt máng tập ăn gang máng nhựa gài xuống sàn để máng không bị lợn làm đổ Ô chuồng cho lợn sau cai sữa Lợn giai đoạn sau cai sữa cai sữa sớm thường mẫn cảm với thay đổi bên thay đổi thời tiết, thay đổi thức ăn Bởi ô chuồng cho lợn sau cai sữa tốt góp phần làm tăng suất hiệu chăn nuôi Lợn giai đoạn phải sống nơi khô ráo, vệ sinh sẽ, nhiệt độ thích hợp Chuồng lợn sau cai sữa có kích thước sau: chiều dài 2,0 – 2,5m, chiều rộng từ 1,5 – 2,0m chiều cao từ 0,80 – 0,85m Khoảng cách song ngăn ô chuồng từ – 10cm Không nên để khoảng cách rộng để tránh lợn chui lọt sang khác Ơ chuồng khơng nên q rộng rộng q phải ghép nhiều đàn dẫn đến bất ổn định, lợn cắn nhau, ngủ nên sinh trưởng Sàn chuồng tốt sàn nhựa Để tránh ẩm sàn chuồng nên đặt cách mặt đất từ 30 – 60cm (sàn nhựa) Máng ăn sử dụng loại máng ăn tự động Núm uống nước đặt cách mặt sàn 25cm để thuận lợi cho lợn uống 1.1.3 Tổng quan tài liệu khả sản xuất lợn nái giống Landrace Yorkshire 1.1.3.1 Khái niệm sinh sản lợn Sinh sản q trình mà đực sản sinh tinh trùng sản sinh trứng, sau tinh trùng trứng thụ tinh với 1/3 phía ống dẫn trứng, hình thành hợp tử phát triển thành phôi thai tử cung cái, cuối đẻ hệ Khả sinh sản biểu qua tiêu tổng số sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống, khả tiết sữa, số cai sữa… 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới suất sinh sản lợn nái Yếu tố di truyền Các giống khác suất sinh sản khác liên quan đến số trứng rụng lần động dục, số trứng thụ tinh, số hợp tử tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Anh cộng (1995), Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia sức, gia cầm, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện chăn ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2003), suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống Miền Bắc, tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 2003, trang 113-117 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Cục Chăn nuôi (2011), Dự án nâng cao khả cạnh tranh hộ chăn nuôi thông qua nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, www.vietstock.org/vn/sub_4.html Tạ Thị Bích Duyên, 2003, Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Lê Thanh Hải (1981), Cơ sở sinh lý sinh hố việc ni dưỡng lợn tách mẹ lứa tuổi khác Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Nguyễn Thiện (2009), Giống lợn xuất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện (1998), Khả sinh sản lợn Đại bạch nuôi Cầu Diễn, Phú Lãm, Trang Duệ Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp, 1989, Hà Nội Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012 www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=2942&idcm=37 11 Phùng Thị Vân (2000), Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý 47 giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 – 2010, Cục Khuyến nông khuyến lâm Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 2000 12 Phùng Thị Vân cộng (1999), Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 71 13 Trần Quốc Việt cộng (1997), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng cai sữa lợn giống ngoại 30 - 35 ngày tuổi, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXBNN, trang 12 - 20 14 Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995), Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs Journal of Nanjing Agricultural University, (1995) 18 (2) 79-83 15 Pfeifer, Schlegel (1995), Beeinflussung der Fruchtbarkeileistengen von Jungsanen durch Zuechterische sowie 200 - und biotechnische Massnahmen, Wiss Symp 24 Plet, S - 16 48 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Phụ lục số 01 SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG BIOGAS Tổng dung tích bể chứa m3 Phụ lục số 02 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ ĐỰC GIỐNG PHẦN 1: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC NÁI MANG THAI Sau lợn nái phối giống có kết quả, thời gian mang thai 114 ngày Trong thời gian có chửa việc chăm sóc ni dưỡng chúng phải phù hợp đảm bảo để có số sơ sinh cao; trọng lượng trung bình lợn cai sữa cao; lợn sinh khỏe mạnh có sức đề kháng tốt Dinh dƣỡng - Giai đoạn 1: (sau phối giống đến 84 ngày): Thời kỳ khối lượng bào thai tăng trưởng chậm, nhiêm thức ăn cần phải đảm bảo dinh dưỡng (thức ăn hỗn hợp đảm bảo 13 – 14% Protein…) Hiện nhà sản xuất sản xuất loại thức ăn theo giai đoạn, người chăn nuôi cần cung cấp thức ăn theo phần nái theo giai đoạn - Giai đoạn 2: (trước đẻ tháng): Thời kỳ bào thai phát triển mạnh khối lượng cần tăng phần ăn so với giai đoạn Nếu cung cấp không đủ lượng thức ăn dẫn đền tình trạng khối lượng sơ sinh nhỏ.(thức ăn hỗn hợp đảm bảo 13 – 14% Protein) Chăm sóc - Sau phối giống tuần trước đẻ tuần nên hạn chế vận động nhằm tránh xẩy thai đẻ non; - Vệ sinh quan sinh dục lợn mẹ trước sau đẻ nhằm tránh viêm đường sinh dục - Trước đẻ tuần cho lợn mẹ lên chuồng đẻ (chuồng đẻ cần vệ sinh sát trùng) - Khi lợn đẻ cần lau dịch nhầy mồm, mũi…tránh bị ngạt cho lợn con, sau tiến hành cắt dốn bôi thuốc sát trùng vào vết cắt - Trong trình đẻ thấy lợn mẹ đẻ khó cần tiêm oxytoxin nhằm tăng khả co bóp tử cung - Nếu thai ngược thai to phải cần phải can thiệp tay để lấy lợn - Sau đẻ xong cần cho lợn bú sữa đầu, có khối lượng sơ sinh nhỏ cho bú vú phía trên, có khối lượng sơ sinh lớn cho bú vú phía - Lợn nái chờ phối lợn mẹ gầy cần tăng phần ăn chí cho ăn tự để lợn phục hồi nhanh, trở lại động dục sớm PHẦN 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC LỢN CON THEO MẸ Vai trò sữa đầu Vai trò sữa đầu lợn quan trọng Vì cho lợn bú sữa đầu sớm tốt kết hợp cho lợn tập ăn sớm từ có phản xạ bú để nâng cao sản lượng sữa mẹ Đặc biệt sữa đầu diện vòng 24h sau lợn sinh tất lợn sinh phải bú sữa đầu để nhận Kháng thể từ lợn mẹ truyền qua lợn Cố định đầu vú Tác dụng - Nâng cao tỷ lệ đồng cho đàn lợn - Tạo phản xạ có điều kiện bú sữa mẹ lợn để có điều kiện nâng cao sản lượng sữa lợn mẹ Khi lợn đẻ đỡ đẻ, có trọng lượng sơ sinh nhỏ phải cho bú vú trước ngực có trọng lượng sơ sinh lớn ta cho bú vú vùng bụng cố định núm vú cho Bổ sung thức ăn sớm cho lợn ( Sa-milk, Safeed - 1) Tác dụng - Bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trưởng phát triển lợn sản lượng sữa mẹ giảm sau tuần tiết sữa; - Rèn luyện máy tiêu hóa lợn sớm hồn thiện chức năng, đồng thời kích thích máy tiêu hóa phát triển nhanh kích thước khối lượng; - Giảm bớt nhấm nháp thức ăn rơi vãi lợn để hạn chế bệnh đường tiêu hóa lợn - Giảm bớt khai thác sữa mẹ kiệt quệ giảm tỷ lệ hao mịn lợn mẹ, từ lợn mẹ sớm động dục trở lại sau cai sữa lợn - Tránh cắn xé bầu vú lợn mẹ, hạn chế bệnh viêm vú - Có điều kiện để cai sữa sớm lợn con, tăng hệ số quay vòng lứa đẻ/nái/năm + Phương pháp tập ăn sớm: Dùng thức ăn tập ăn sớm cho lợn - Khi lợn đạt ngày tuổi tiến hành cho lợn làm quen với thức ăn (sa – milk, safeed – 1) - Sau tiếp tục dùng Safeed - đến 35 ngày tuổi nhằm tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên cho lợn để tạo đường ruột lợn khỏe mạnh - Cho lợn ăn nhiều lần ngày - Phải đảm bảo vệ sinh - Thức ăn bổ sung phải chế biến tốt, ngon dễ tiêu hóa - Thức ăn hỗn hợp nhiều loại để tăng giá trị dinh dưỡng Cho lợn uống nƣớc đầy đủ Trong thành phần hóa học thể lợn có tỷ lệ nước cao từ 70 80%, tốc độ sinh trưởng lợn nhanh phải cho lợn uống nước thỏa mãn yêu cầu Sử dụng chất kích thích sinh trƣởng cho lợn Để cho lợn sinh trưởng phát triển tốt sữa mẹ thức ăn bổ sung phải bổ sung thêm cho lợn thức ăn có tính kích thích sinh trưởng vitamin , khống Cho lợn vận động Vận động có tác dụng tăng cường sức khỏe, làm cho lợn nhanh nhẹn bổ sung thức ăn sớm cho lợn Có thể cho lợn vận động tự bãi chơi, sân chơi, sân bãi chơi phải phẳng Cho lợn vận động vào lúc thời tiết tốt để tránh stress môi trường Chuồng trại Chuồng ni lợn bú sữa nên có ô tập ăn sớm cho lợn riêng Nền chuồng phải sẽ, khô ráo, ấm mùa đông, mát mùa hè, đảm bảo nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho lợn Nếu nhiệt độ chuồng ni thấp phải sử dụng bóng điện để sưởi cho lợn (lợn chụm lại với thiếu nhiệt, lợn tản quầy úm đủ nhiệt độ) Nuôi lợn ghép mẹ Nếu trường hợp có nhiều ổ lợn có số sơ sinh thấp ghép ổ lợn để giải phóng lợn mẹ cho giao phối sớm Nhưng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lợn có độ tuổi nhau; - Lợn bú sữa đầu; - Thời gian ghép sớm tốt, phải tránh lợn mẹ phân biệt lợn khác PHẦN 3: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CAI SỮA LỢN CON Những yêu cầu tiến hành cai sữa lợn - Lợn sau cai sữa phải có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh - Rút ngắn thời gian lợn bú sữa mẹ - Lợn sau cai sữa không mắc bệnh đường tiêu hóa a Những nguyên tắc để cai sữa lợn thành cơng Lợn có khả tự sống độc lập mà khơng cần đến dinh dưỡng sữa mẹ Chú ý: tránh gây thây đổi đột ngột lợn lợn mẹ cai sữa, tức lợn sau cai sữa không bị khủng hoảng dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng phát triển thể lợn lợn mẹ sau cai sữa không xảy tượng viêm vú hay sốt sữa b Thời gian cai sữa Để xác định thời gian cai sữa cho lợn phù hợp phải vào điều kiện sau: - Điều kiện chăn ni, trình độ kỹ thuật người chăn nuôi sở vật chất kỹ thuật - Căn vào đàn lợn có độ đồng cao hay thấp, khả thu nhận thức ăn lợn nào? - Khả nuôi lợn mẹ, khả tiết sữa thời kì cai sữa chu kỳ sinh sản lợn nái - Thông thường thời gian cai sữa cho lợn từ tuần đến tuần tuổi Nuôi dƣỡng lợn cai sữa - Cho lợn ăn nhiều bữa ngày, - bữa/ngày có tốc độ tăng trọng cao cho ăn bữa/ngày Tuy nhiên, cho ăn thành nhiều bữa tốn công lao động chăn nuôi Từ người chăn ni cần lựa chọn số bữa thích hợp lợn ăn - Cho lợn ăn giấc qui định tập cho lợn có phản xạ có điều kiện tiêu hóa - Cho lợn ăn từ từ để tránh vung vãi ngồi từ hạn chế lợn mắc bệnh đường tiêu hóa - Cho lợn ăn tiêu chuẩn phần ăn Theo dõi sức khỏe để điều chỉnh phần tiêu chuẩn cho chúng - Cung cấp đủ nước cho lợn (uống tự do) - Dùng chế phẩm sinh học như: men tiêu hóa, vitamin, khống… Chăm sóc quản lý Trong q trình chăm sóc quản lý lợn con, cần hạn chế bớt yếu tố tác động từ bên ngoài, tạo điều kiện cho lợn ổn định để sinh trưởng phát triển bình thường 3.1 Tiến hành phân lơ phần đàn theo số yêu cầu sau Lợn có độ tuổi trọng lượng Trước phân lô phân đàn thả cho lợn tiếp xúc với để tránh lợn cắn xé lẫn Thông thường nuôi với số lượng lợn từ 15 - 20 con/lô 3.2 Chuồng trại Tùy theo điều kiện chăn nuôi nơi mà chuồng lợn lát gạch, bê tơng Sử dụng lát nhựa tốt nhất, lợn đảm bảo nhiệt độ từ 28 - 32 C, độ ẩm từ 65 - 70 % tránh gió Đơng bắc Tây nam 3.3 Phịng bệnh cho lợn sau cai sữa Chúng ta tiến hành tiêm sắt vaccin như: Tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả…khi chúng đạt - 12 tuần tuổi Chúng ta tiêm vắc-xin bổ sung đợt cho lợn đạt 16 tuần tuổi để nâng cao sức đề kháng Trong thời gian phải tẩy giun sán cho lợn loại thuốc dễ tẩy gây ngộ độc cho lợn PHẦN 4: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂN NI LỢN CON SAU CAI SỮA Là giai đoạn ni lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Giai đoạn nuôi lợn đến lợn đạt trọng lượng 20 kg Đây giai đoạn ni lợn có hiệu kinh tế cao Một số đặc điểm lợn sau cai sữa Trong vòng 20 ngày đầu sau lợn cai sữa, từ chỗ lợn phụ thuộc vào lợn mẹ thức ăn bổ sung, cai sữa lợn phải sống động lập tự lấy dinh dưỡng để nuôi thể - Sức đề kháng lợn kém, nhạy cảm với yếu tố môi trường xung quanh làm cho lợn dễ nhiễm bệnh tật, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa - Lợn sống độc lập nên thường xảy tượng nhớ mẹ, nhớ đàn cắn xé lẫn để tranh dành thứ bậc đàn Những yêu cầu nuôi lợn sau cai sữa - Có tỷ lệ ni sống cao - Có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh (DG): Lợn ni giai đoạn sau cai sữa thường có tốc độ sinh trưởng cao khả sử dụng thức ăn tốt Tốc độ tăng trọng lợn ngoại đạt tới 650 - 700 g/ngày, tiêu tốn thức ăn: 1,1 – 1,3 kg /kg tăng trọng - Chất lượng thức ăn tốt, không bị mốc - Cung cấp đủ nước uống - Chuồng nuôi khô nhằm tránh mắc bệnh đường tiêu hóa (do lợn thời kỳ đường tiêu hóa cịn yếu) PHẦN 5: QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHỐI GIỐNG Kỹ thuật phối giống cho lợn có vai trị quan có ảnh hưởng đến số sinh ra/ổ, tỷ lệ đực cái/ổ để nâng cao chất lượng lai cần ý số thao tác sau: Cách phối giống cho lợn nái - Khi lợn động dục lần nên bỏ trứng rụng ít, quan sinh sản chưa hoàn thiện, lấy giống con, đến chu kỳ sau lấy giống nhảy trực tiếp để lợn nái (lứa so) kích thích tự nhiên số con/ổ tăng - Những lần động dục sau áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo Chu kỳ động dục lợn 21 ngày, thời gian động dục lợn nái biến động - ngày Xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp - Lợn nái động dục sau cai sữa 2-3 ngày phối giống vào lúc 36-48h kể từ lúc bắt đầu chịu đực - Lợn nái động dục sau cai sữa 4-6 ngày phối giống vào lúc 24-36h kể từ lúc bắt đầu chịu đực - Lợn nái động dục sau cai sữa ≥7 ngày phối giống vào lúc 12-18h kể từ lúc bắt đầu chịu đực Kỹ thuật phối giống - Làm vệ sinh âm hộ - Tiệt trùng bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục theo hướng từ lên với góc 30- 450 cho đầu dẫn tinh quản chặn cổ tử cung - Để lợn tự hút tinh dịch, cần dùi lỗ đáy lọ tinh đưa dẫn tinh quản vào vị trí để tinh dịch dễ dàng chảy vào đường sinh dục - Sau tinh vào hết, cần để nguyên dẫn tinh quản đường sinh dục từ 5-10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ hai mông bụng để kích thích co rút cổ tử cung, nhằm hạn chế chảy ngược tinh dịch - Trước phối giống nên cho vào liều tinh 4UI oxytoxin nhằm tăng tỷ lệ thụ thai số đẻ không dùng capein để tăng hoạt động tinh trùng - Khi kiểm tra xem tinh dịch di chuyển lên phần đường sinh dục lợn nái chửa cách hạ ống dẫn tinh thấp âm hộ, tinh khơng chảy ngồi tốt Nhiệt độ bảo quản Nhiệt độ bảo tồn thích hợp 18 – 200C Cần giảm đến mức thấp khoảng cách giao động nhiệt độ sức sống tinh trùng tốt Cũng nhiệt độ trung bình 180C bảo tồn nhiệt độ giao động từ 18 – 190C tốt bảo tồn giao động nhiệt độ từ 16 – 190C Hiện có nhiều loại bình bảo quản, tùy theo khả kinh tế cán thú y, dùng loại khác nhau, dùng loại bình nhiệt độ bình phải cố gắng đảm bảo ổn định 18 – 210C PHẦN 6: KỸ THUẬT CHĂM SÓC ĐỰC GIỐNG Kỹ thuật cho ăn Khi cho lợn đực giống ăn cần đảm bảo giấc quy định, thức ăn phải chế biến tốt, hạt nhỏ, khơng pha q lỗng Cho lợn đực giống ăn tiêu chuẩn phần ăn Đồng thời bữa không nên cho ăn no, nên cho ăn - 9/10 độ no vừa (nhất lợn đực làm việc) phần có độ chốn thích hợp nên từ đến 1,2 Luôn theo dõi khả ăn vào lợn đực giống Phải cho lợn đực uống nước đầy đủ sau ăn Nếu số lượng đực giống khơng nhiều ta nên nhốt riêng con, cho ăn riêng, phù hợp với sức khỏe cho Tùy theo mức độ làm việc nặng nhẹ mà tăng cường mức độ bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng tinh dịch Trong qui trình nuôi dưỡng lợn đực giống, người chăn nuôi nên ý đến khâu kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đực giống Đó qui trình ni dưỡng có protein phần cao, kết hợp qui trình vận động bắt buộc chế độ sử dụng lợn đực giống hợp lý Kỹ thuật chăm sóc Muốn nâng cao số lượng chất lượng tinh dịch, ngồi ni dưỡng tốt, cần phải có chế độ chăm sóc hợp lý Cụ thể: - Chuồng trại phải thật khô ráo, sẽ, ấm mùa đơng, thống mát mùa hè, diện tích chuồng phải theo tiêu quy định lợn đực giống làm việc cần có chng có diện tích - m2 - m2 sân chơi - Vận động quan trọng lợn đực giống Vận động giúp cho đực giống có thân thể khỏe khả nhảy giá tốt Vận động nâng cao phẩm chất tinh dịch tốt, tăng tính hăng, tăng q trình trao đổi chất, bụng gọn, chân khỏe, tránh béo phì Cần có chế độ vận động thích hợp Nhìn chung u cầu ngày vận động lần vào sáng sớm chiều tối mùa hè, cịn mùa đơng ngược lại Đảm bảo lần vận động - với - km đường dài (có thể chăn thả, dắt bộ, làm đường cho vận động) Đực giống có chế độ vận động bắt buộc - Vệ sinh tắm chải thường xuyên cho đực giống để đảm bảo cho lợn đực ln sẽ, ảnh hưởng lớn tới trình tiết, trao đổi chất, tăng cường hoạt động tính dục, tính thèm ăn, ngồi cịn tránh số bệnh ngồi da, đồng thời qua ta dễ làm quen với lợn hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc huấn luyện, sử dụng chúng Mùa hè ngày nóng nực cần phải tắm cho lợn - lần ngày - Kiểm tra tiêu sinh lý hình thái tinh dịch hàng ngày để phát kịp thời thay đổi thể tích (V/ml); màu sắc, mùi vị hình dạng tinh trùng bình thường - Chế độ sử dụng lợn đực giống đúng, nghiêm ngặt hợp lý Nếu người chăn nuôi coi nhẹ kỹ thuật lợn đực có chất lượng tinh hay béo phì sớm bị loại thải Chế độ sử dụng đực giống Phẩm chất tinh dịch tốt xấu thời gian sử dụng tốt lợn đực giống dài ngắn chế độ dinh dưỡng, chăm sóc có hợp lý hay không Song, chế độ sử dụng lợn giống ảnh hưởng quan trọng Chế độ đực giống vấn đề liên quan tới tuổi trọng lượng lợn bắt đầu huấn luyện; phổ phối giống hay khai thác tinh; thời gian sử dụng, thay giống ... bị, lợn có chất lượng cao cho địa phương tồn tỉnh Khuyến khích nghiên cứu, chọn lọc nhân giống lợn địa có chất lượng thịt cao để phát triển chăn nuôi lợn đặc sản; nâng cao suất, tỉ lệ nạc giống... thụ thai, tỷ lệ chết phôi chết thai tăng cao, thai phát triển lợn mẹ ăn Mặt khác, nhiệt độ cao làm kéo dài thời gian đẻ, gây sát nhau, tỷ lệ bị chết cao, lợn nái khơng động dục động dục chậm... đực giống có sức 12 sản xuất cao, có kế hoạch khai thác pha chế tinh dịch phù hợp nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao Khi giao phối đực giống phóng dịch thể (tinh dịch) bao gồm phần: phần lỏng tinh (nước

Ngày đăng: 10/03/2023, 10:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w