HộinghịphốihợpHUGOPacirc(HumanGenome
Organisation) lầnthứ4vàASIAPacirclầnthứ5về
Gen Học Ngời tạiBangkokTháiLan
GS Vũ Triệu An*
Bộ môn Miễn dịch sinh lý bệnh - Trờng Đại học Y Hà Nội
Không phải là ngời đợc trực tiếp đi dự Hội
nghị nhng nhờ Tiến sĩ Đỗ Năng Vinh có tham
gia đã đem về quyển kỷ yếu các công trình
đợc trình bầy trong Hội nghị. Sau khi đọc thì
tôi thấy cần thiết viết bài báo này để thông tin
cùng các bạn đọc cũng nh nếu may ra đến
đợc những ngời có trách nhiệm thấy rõ sự
tiến bộ trong vùng về lãnh vực genhọc phân tử
nói chung, vềgenhọc con ngời nhất là ứng
dụng trong lãnh vực y học nói riêng. Những tiến
bộ đó xẩy ra ngay bên cạnh chúng ta, tại các
nớc trong khối ASEAN mà chúng ta vẫn
thờng nêu khẩu hiệu đuổi kịp họ về mọi mặt
trong đó có cả về khoa học y học. Trong khuôn
khổ một bản thông tin không thể nào nói chi
tiết và hết đợc cho nên chỉ có thể tóm tắt của
tóm tắt.
Hội nghị đã đợc tổ chức tạiBangkokThái
Lan từ ngày 27-30 tháng 10 năm 2002 có 20
nớc tham dự với khoảng hơn 600 đại biểu của
các tổ chức đại họcvà nghiên cứu khác nhau.
Nội dung gồm 14 thuyết trình chuyên đề, 10
báo cáo toàn thể (plenary lectures), 15 cuộc
hội thảo (symposia), 2 thảo luận bàn tròn và
203 trình bầy trên bảng (poster presentations).
58 chuyên gia quốc tế và 128 chuyên gia quốc
gia đợc mời đến trình bầy các vấn đề khoa
học có liên quan.
Do sự hạn chế trong một bản thông tin, số
vấn đề trong 15 hội thảo và 14 nhóm trình bày
trên lại quá nhiều nên chỉ có thể nêu đề mục
của các báo cáo mà không thể đi vào nội dung
của bản tóm tắt đợc.
14 thuyết trình có tính chất học tập để
cập nhật kiến thức với những đầu đề sau (một
điều đáng chú ý là 7 bài do các tác giả Thái
báo cáo).
- Gen trong thiên niên kỷ mới (Genes in the
New Century)
- Genhọc ngời (Human Genetics)
- Genhoc ung thu (Cancer genetics)
- Chẩn đoán DNA (DNA diagnosis)
- Tế bào genhọc phân tử (Molecular
cytogenetics)
- SNP là cái gì ? (Whats is SNP?)
- Khơi dậy nhu cầu cần biết những cản trở
và dẫn dắt cho việc tích hợp hiểu biết genhọc
mới vào thực hành (Triggering "the Needs to
Know" Barriers and Drivers to Inlegreting new
genetic Knowledge into Practice
SNP và những rối loạn phức tạp, (SNP and
complex disorders)
- Sinh tin học (Bioinformatics)
- Gen dợc lý học (Pharmacogenomics)
- Gen làm việc nh thế nào, cái gì có thể
sai và chúng ta có thể làm gì khi ấy? How
genes work, and what can go wrong and what
we migth be able to do about it?)
- Dịch vụ genhọc trong công đồng châu Âu
(Genetics sertvices in the EU)
- DNA trong huyết tơng: ứng dụng sinh học
và chẩn đoán (Plasma DNA: Biology and
diagnoslic applications.
- Tế bào gốc phôi đối với tế bào gốc chín
(Embryonic stem cell vs Mature Stem cells)
Ngay trong ngày làm thuyết trình này có 2
cuộc hội thảo liên hệ với 4 vấn đề rất thời sự và
có liên quan là:
* GS. Vũ Triệu An, nguyên Trởng Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh, Trờng Đại học Y Hà Nội
114
- Khảo sát thoái hoá sụn bằng kháng thể
đơn clôn (Hãng Becton Dickinson)
- Tăng khả năng cho làn sóng tiếp của phát
hiện bộ gen (Hãng Applied Biosytem)
- Sequenom Industrial Genomics
- Hệ thống làm việc bộ protein phơng tiện
và chiến lợc của việc phân tích bộ hệ thống
protein (Hãng BioRad Laboratories)
10 thuyết trình toàn thể:
- Genome and Health (Bộ genvà sức khoẻ)
- Human genome data-providing a new
model for child health (Bộ gen ngời - cung cấp
một mẫu mới cho sức khoẻ trẻ em)
- Finding genes with significant health
impact (Tìm những gen có tác động ý nghĩa
trên sức khoẻ).
- Origin and migrations of Dai-speaking
populaions: genetic evidences (Nguồn gốc và
sự di c của nhũng quần thể nói tiếng Đai:
bằng chứng gen học)
- Comparative genomics for understanding
ourselves (Bộ genhọc so sánh để tự hiểu
chúng ta)
- Thalassemia; challenge to the new
millenium (Thalassemia; thách thức cho thiên
niên kỷ mới)
- Molecular mechanism of APL (Acute
Promyelocyte Leukemia) and novel therapeutic
intervcntion (Cơ chế phân tử APL và cách can
thiệp trị liệu mới)
- From genome to genomic medicine (Từ bộ
gen đến bộ gen y học)
- Phamacogenomics (Dợc lý bộ gen học)
- Population genomics; a paradygm for
undestandinhg complex diseases (Bộ genhọc
quần thể: một hệ biến hoá để hiểu các bệnh
phức tạp)
Nhận xét: Đa số những báo cáo quan trọng
này đều bàn đến mốí liên quan giĩta bộ genvà
sức khoé. Nh tiến sĩ Yoshiyuki Sakaki chủ tịch
tổ chức HUGO đã nói trong lời chào mừng đại
biểu: "Sau khi giải đợc bộ gen ngời vào
tháng 4/ 2003 thì những nghiên cứu về bộ gen
ngời sẽ chuyển sang giai đoạn gọi là sau giải
trình bộ gen ngời với nhiều cách tiếp cận khác
nhau trong đó có bộ gen học/gen y học
(medical genomics/genetics), bộ genhọcvà bộ
protein học chức năng
1
(functional genomics/
proteomics) và bộ genhọc so sánh. Đặc biệt
bộ gen học/gen y học là cách tiếp cận chủ chốt
thờng dùng cho việc nghiên cứu bộ gen
ngời."
50 báo cáo trong 15 cuộc hội thảo xoay
quanh những vấn đề chính sau:
- Stem cells biology (Sinh học tế bào gốc)
- Single gene disorders (Bệnh lý rối loạn
đơn gen)
- Human genom and neurological disorders
(Bộ gen ngời và bệnh thần kinh)
- Cancer genetics (gen học ung th)
- Recenl advances in genome analysis
(Thành tựu gần đây về phân tích bộ gen)
- Microbial genomics (Bộ gen vi khuẩn)
- Diabetes and hypertension (Bệnh đái
đờng và cao huyết áp)
- Dismorphology (Dị tật)
- Thalassemia
- SNPs and population study (Đa dạng đơn
nucleotit và nghiên cứu về quần thể)
- Antisense therapy (trị liệu bằng gen ngợc
chiều)
- Infection and diseases susceptibility (Khả
năng mắc bệnh và nhiễm khuẩn)
- Mitochondrial studies (Những nghiên cứu
về ADN ty lạp thể)
- Inbom errors of metabolism (Rối loạn
chuyển hoá bẩm sinh)
- Gene therapy (Tr liệu gen)
Nhận xét: trong 50 báo cáo này thì đại đa
số là nghiên cứu về thay đổi gen trong những
bệnh hay gặp đặc biệt là ung th, bệnh thần
kinh, dị tật, thalasemia vì cũng nh nhận xét
của tiến sĩ Yoshiynki Sakaki nói trên:" Về
phơng diện bộ gen học/gen học thì vùng
Châu á Thái Bình Dơng có thể là một nơi hấp
dẫn nhất vì có một số rất lớn và rất đa dạng về
115
sắc tộc. Nếu trớc đây vùng này không giữ một
vai trò chủ yếu trong lãnh vực khoa học y học
vì thiếu hạ tầng cơ sở Hiện nay tình thế có vẻ
đã thay đổi và sự hiểu biết và kỹ thuật về bộ
gen học ngời đã lan tràn trong vùng."
- Leukemia (14 cái)
- Microbial genomics (9 cái)
- Infection and susceptibility (19 cái)
- Pharmacogenetics (4 cái)
- SNPs/Human genome Variations and
Characterization (12 cái)
2 thảo luận bàn tròn:
1- Tác động đạo đức pháp lý và xã hội
- Miscellanous (12 cái)
2- Hớng tơng lai và xây dựng mạng vùng
Nhận xét: Những chủ đề đợc quan tâm
nhiều nhất là: genhọc ung th, thalasemia,
bệnh do rốí loạn đơn gen, dị tật bẩm sinh,
nhiễm khuẩn và khả năng mắc bệnh để thấy
sự tiến bộ kỹ thuật đã làm ngời ta chú ý đến
những bệnh di truyền gây ra một gánh nặng
cho xã hội con ngời.
2 báo cáo trong bữa ăn tra của một số
hãng chuyên môn về kỹ thuật hiện đại trong
gen học nh hãng Invitrogen về Gateway
technology, hãng Becton Dickinson về micro
và macro arrays
203 bảng trình bày xoay quanh 14 chủ đề
cũng gần giống nh các chủ đề trong báo cáo
toàn thể nhng số lợng trình bầy khác nhau
nói lên tính quan trọng của chủ đề nên đợc
nhiều ngời nghiên cứu:
Để kết luận cho bản thông tin sơ sài này xin
đa một đoạn trong lời chào mừng mà ông
Sangkot Masuki chủ tịch Hội Châu á-Thái Bình
Dơng vềgenhọc ngời đã phát biểu: "Tôi
cũng mong chờ là sự nghiên cứu vềgenhọc
ngời tại các nớc Châu á- Thái Bình Dơng
không phải là theo mốt, càng không phải là
một sự lặp lại cái mà các nớc phơng Tây đã
làm, nh
ng sẽ cung cấp một đầu mối cho sự
bảo vệ sức khoẻ và đẩy mạnh và phát triển tiến
lên của cộng đồng y học đặc biệt giữa các
nớc Châu á-Thài Bình Dơng".
- Single genes disorders (22 cái)
- Thalassemia (27 cái)
- Dysmorphology/Biology disorders (20 cái)
- Human genome and neurotogical
disorders (10 cái)
- Mitochondrial DNA (11 cái)
- Diabetes, Hypertension/Artherosclerosis
(4 cái)
- Inbom errors of metabolism (6 cái)
- Cancer genetics (27 cái)
116
. Hội nghị phối hợp HUGO Pacirc (Human Genome Organisation) lần thứ 4 và ASIA Pacirc lần thứ 5 về Gen Học Ngời tại Bangkok Thái Lan GS Vũ Triệu An* Bộ môn Miễn. đó có bộ gen học /gen y học (medical genomics/genetics), bộ gen học và bộ protein học chức năng 1 (functional genomics/ proteomics) và bộ gen học so sánh. Đặc biệt bộ gen học /gen y học là cách. (Cơ chế phân tử APL và cách can thiệp trị liệu mới) - From genome to genomic medicine (Từ bộ gen đến bộ gen y học) - Phamacogenomics (Dợc lý bộ gen học) - Population genomics; a paradygm