Soạn văn 8 vnen bài 5 từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tóm tắt văn bản tự sự

10 1 0
Soạn văn 8 vnen bài 5  từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội   tóm tắt văn bản tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Soạn văn 8 VNEN Bài 5 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Mục lục nội dung  Soạn văn 8 VNEN Bài 5 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự[.]

Soạn văn VNEN Bài 5: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tóm tắt văn tự Mục lục nội dung  Soạn văn VNEN Bài 5: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tóm tắt văn tự  A Hoạt động khởi động  B Hoạt động hình thành kiến thức  C Hoạt động luyện tập  D Hoạt động vận dụng  E Hoạt động tìm tòi mở rộng Soạn văn VNEN Bài 5: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tóm tắt văn tự A Hoạt động khởi động (trang 38, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm từ ngữ có nghĩa sử dụng vùng miền khác Lời giải: Miền Bắc Miền Nam Lợn Heo Ngô Bắp Dứa Thơm Quả quất Quả tắc B Hoạt động hình thành kiến thức (trang 38, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm hiểu từ ngữ địa phương a Nêu ý nghĩa từ ngữ in đậm câu đây: - Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh) - Mặt trời bắp nằm Đồi Mặt trời mẹ, Em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) - Con xót lịng, mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng, có canh tơm nấu khế Khoai nướng, ngơ bung, lịng đến (Bằng Việt) b Trong từ in đậm trên, từ từ địa phương, từ dùng phổ biến tồn dân ? c Đọc thơng tin sau, nêu khác biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ sử dụng (hoặc số) địa phương định Lời giải: a Các từ in đậm: " bắp” , “bẹ” , “ngô" => Đây từ mang nghĩa giống Nghĩa từ là: lương thực, thân thẳng, có dạng hạt tụ lại thành bắp lưng chừng thân, hạt dùng để ăn b Phân biệt: • "bẹ" từ ngữ địa phương (miền Bắc) • "bắp" từ ngữ địa phương (miền Nam) • "ngơ" từ ngữ toang dân dùng phổ biến , rộng rãi c Sự khác biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân phạm vi sử dụng: • Từ ngữ tồn dân từ người hiểu sử dụng rộng rãi phổ biến • Từ ngữ địa phương sử dụng địa phương định (trang 39, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm hiểu biệt ngữ xã hội a Tìm từ ngữ mẹ đoạn trích sau giải thích khác việc sử dụng từ ngữ (tham khảo thích văn Trong lịng mẹ): Nhưng đời tình thương lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm mợ cháu b Thực yêu cầu đây: (1) Nêu ý nghĩa từ in đậm: Chán quá, hôm phải nhận ngỗng cho kiểm tra Trúng tủ, cậu ta đạt điểm cao lớp (2) Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ in đậm đấy? c Đọc thông tin sau, nêu khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội đinh d Thảo luận để trả lời câu hỏi: nên sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội tình nào? Vì khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? e Giải thích ví dụ sau đây, tác giả dùng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Ví dụ - Đồng chí mơ nhớ - Kể chuyện Bình Trị thiên - Cho bầy tui nghe ví - Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí - Thưa chừ vơ gian khổ - Đồng bào ta phải kháng chiến ri (Theo Hồng Nguyên, Nhớ) Giải nghĩa từ - Mô: - Bầy tui: chúng tơi - Ví: với - Nớ: ấy, đó, - Hiện chừ: - Ra ri: (đó biệt ngữ địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế - Cá: ví tiền - Cá để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi (Theo Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) - Dằm thượng: túi áo - Mõi: lấy cắp (đó biệt ngữ xã hội) Lời giải: a Trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ có nghĩa mẹ bé Hồng Sự khác hai cách sử dụng là: “mẹ” cách gọi bé Hồng tự nói với lịng mình, dùng từ mẹ để có tính phổ biến chung Cịn gọi “mợ” Hồng nói với người cơ, cách gọi mẹ trước Cách mạng tháng Tám gia đình trung lưu, trí thức; đồng thời thể yêu thương, kính trọng Hồng dành cho mẹ b Thực yêu cầu: (1)Ý nghĩa từ in đậm • ngỗng tức bị điểm • trúng tủ: tức đề câu học, chuẩn bị (2) Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ in đậm tầng lớp xã hội học sinh, sinh viên c Sự khác biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân phạm vi sử dụng: biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định từ ngữ toàn dân từ mà người hiểu sử dụng rộng rãi d Thảo luận: • Trong thơ, văn tác giả sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội từ ngữ tạo nên giá trị tu từ cho tác phẩm Các từ tạo nên màu sắc địa phương đặc điểm tầng lớp xã hội rõ nét tác phẩm thơ /văn • Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, gây trở ngại giao tiếp e Giải thích: Trong thơ, văn tác giả sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội từ ngữ tạo nên giá trị tu từ cho tác phẩm Các từ tạo nên màu sắc địa phương đặc điểm tầng lớp xã hội rõ nét tác phẩm thơ /văn (trang 40, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tóm tắt văn tự a Chọn câu trả lời cho câu hỏi: tóm tắt văn tự sự? • Ghi lại đầy đủ chi tiết văn tự • Ghi lại cách ngắn gọn đầy đủ nội dung văn tự • Kể lại cách sáng tạo nội dung văn tự • Phân tích nội dung, ý nghĩa giá trị văn tự b Đọc văn tóm tắt trả lời câu hơi: Vua Hùng thứ mười tám có người gái xinh đẹp thất bại (1) Văn tóm tắt kể lại nội dung văn nào, có nêu nội dung văn tóm tắt hay khơng? (2) Văn tóm tắt có khác so với văn tóm tắt (về độ dài, lời văn, số lượng nhân vât, việc, ) c Sắp xếp lại ý sau theo trình tự hợp lí bước tóm tắt văn tự sự: • Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn • Viết thành văn tóm tắt • Xác định nội dung cần tóm tắt • Sắp xếp nội dung cần tóm tắt theo trình tự hợp lí Lời giải: a Lựa chọn đáp án thứ 2: tóm tắt văn tự sự? • Ghi lại cách ngắn gọn đầy đủ nội dung văn tự b (1) Văn tóm tắt kể lại nội dung văn Sơn Tinh, Thủy Tinh Các việc, nhân vật tóm tắt đầy đủ ngắn gọn qua đoạn văn (2) Sự khác văn gốc với văn tóm tắt: • Văn tóm tắt có dung lượng ngắn văn gốc • Văn tóm tắt có lời văn khác với văn gốc • Văn tóm tắt có số lượng việc, nhân vật so với tác phẩm, nhân vật chính, việc tiêu biểu c Sau xếp, ta bước tóm tắt văn bản: • Bước 1: Đọc kĩ văn để hiểu chủ đề văn • Bước 2: Xác định nội dung cần tóm tắt • Bước 3: Sắp xếp nội dung cần tóm tắt theo trình tự hợp lí • Bước 4: Viết thành văn tóm tắt C Hoạt động luyện tập (trang 41, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội a Tìm từ ngữ địa phương nơi em bùng khác mà em biết nêu từ ngữ toàn dân tương ứng (theo mẫu) Từ ngữ địa phương STT Má, u, bầm Từ ngữ tồn dân Mẹ b Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ địa Viết vào phiếu học tập Từ ngữ Nghĩa Ngỗng Điểm Từ nghĩa tầng lớp học sinh Từ ngữ tầng lớp c Xác nhận tình nên khơng nên sử dụng từ ngữ địa phương (Đánh dấu X vào cột nên không nên văn bản) Sử dụng từ ngữ địa phương Tình Nên Người nói chuyện với người địa phương Người nói chuyện với người địa phương khác Khi phát biểu ý kiến với lớp Khi làm tập làm văn Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo Khi nói chuyện với người nước ngồi tiếng việt Lời giải: a Từ ngữ địa phương STT Từ ngữ toàn dân Má, u, bầm Mẹ Mãng cầu na Đậu phộng Lạc Không nên Cây viết bút mè Vừng Ba, tía, cậu Bố b Từ ngữ Từ nghĩa tầng lớp học sinh Từ ngữ tầng lớp a vua quan triều đình phong kiến xưap Nghĩa Ngỗng Điểm Chém gió Nói linh tinh, nói phét khơng thật Phao Tài liệu để chép kiểm tra, thi cử Trứng ngỗng Điểm Trẫm vua Khanh Vua gọi quan đại thần Long thể Sức khỏe vua Ái khanh Người vua yêu quý c Sử dụng từ ngữ địa phương Tình Nên Người nói chuyện với người địa phương Khơng nên X Người nói chuyện với người địa phương khác X Khi phát biểu ý kiến với lớp X Khi làm tập làm văn X Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo X Khi nói chuyện với người nước tiếng việt X (trang 42, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Luyện tập tóm tắt văn tự a Dựa vào truyện Lão Hạc xếp việc liệt kê theo diễn biến câu chuyện STT Sự việc Con trai lão Hạc phu đồn điền cao su, lão lại “cậu Vàng” Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng Các điều chỉnh Lão mang tiền dành dụm gửi óng giáo nhờ ơng trơng coi mảnh vườn Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Một hơm lão xin Binh Tư bả chó Cuộc sống mỏi ngày khó khăn, lão kiếm ăn bị ốm trận khủng khiếp Lão nhiên chết dội Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Cả làng khơng hiểu lão chết, trừ Binh Tư Ông giáo b Bản liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc chưa? Em thấy cần bổ sung hay bỏ bớt việc nào? c Tóm tắt truyện Lão Hạc đoạn văn khoảng 10 dòng Lời giải: a Điều chỉnh thứ tự việc ý tóm tắt sau: 2-1-4-3-6-5-8-7-9 b Bảng liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc c Học sinh tự tóm tắt truyện theo trình tự việc chi tiết sau: + Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng + Con trai lão Hạc phu đồn điền cao su, lão cịn lại “cậu Vàng” + Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó + Lão mang tiền dành dụm gửi óng giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn + Cuộc sống mỏi ngày khó khăn, lão kiếm ăn bị ốm trận khủng khiếp + Một hôm lão xin Binh Tư bả chó + Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện + Lão nhiên chết dội + Cả làng khơng hiểu lão chết, trừ Binh Tư Ông giáo D Hoạt động vận dụng (trang 43, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Liệt kê việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích Tức nước vỡ bờ, sau viết văn tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng) Lời giải: - Sự việc tiêu biểu: + Bà lão hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, cháo chín chị Dậu múc cho nguội + Chị Dậu bưng cháo đến cho anh Dậu chưa kịp ăn cai lệ ập tới + Chị hạ van xin bọn chúng sấn vào trói anh Dậu + Cai lệ mắng đánh chị Dậu + Chị Dậu vùng lên chống trả liệt, ngồi tù không để chúng làm tình làm tội - Đoạn văn: Gia đình chị Dậu thuộc vào loại đinh làng, khơng có đủ tiền nộp sưu thuế chị Dậu phải bán đàn chó, bán chạy vạy khắp nơi để có tiền đóng sưu cho chồng Anh Dậu bị bọn tay sai đánh cho thập tử sinh người làng đưa nhà Bà lão hàng xóm thương cảnh nhịn đói nên mang cho chị Dậu bát gạo nấu cháo cho chồng ăn Anh Dậu chưa kịp ăn cháo cai lệ người nhà lý trưởng ập tới đòi sưu thuế Mặc cho chị Dậu khẩn thiết van xin chúng không tha cịn đánh chị Dậu hùng hổ địi trói anh Dậu Không chịu nhịn chị Dậu xông vào túm cổ quẳng cai lệ lẫn người nhà lý trưởng ngã nhào thềm (trang 43, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tự đánh giá sửa chữa TLV số em E Hoạt động tìm tịi mở rộng (trang 43, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Sưu tầm ghi lại số câu thơ, ca dao, hò vè địa phương em (trang 43, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Em nhận xét cách tóm tắt văn đọc đoạn tóm tắt truyện Dễ Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi đây? Truyện Dế mèn phưu lưu kí gốm 10 chương hưởng ứng ... sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội tình nào? Vì khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? e Giải thích ví dụ sau đây, tác giả dùng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Ví dụ... Trong từ in đậm trên, từ từ địa phương, từ dùng phổ biến tồn dân ? c Đọc thơng tin sau, nêu khác biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ sử... dụng: biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định từ ngữ toàn dân từ mà người hiểu sử dụng rộng rãi d Thảo luận: • Trong thơ, văn tác giả sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội từ ngữ tạo

Ngày đăng: 09/03/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan