Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.ĐN&QLKH ghi Mẫu: SV02 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020– 2021 Tên đề tài: VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ CHỮ HÁN LÝ TƯỞNG Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Chủ nhiệm 0775773783 phantranbaonhi512@gmail.com Phan Trần Bảo Nhi Bùi Bình An Tham gia 0917486132 bbann1826@gmail.com Nguyễn Thị Như Quỳnh Tham gia 0869924746 quynhfyg@gmail.com Nguyễn Hồng Phương Nghi Tham gia 0784008920 nghilibra3009@gmail.com Mai Minh Hằng Tham gia 0877841269 mhng19nh@gmail.com TP.HCM, tháng 06 năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa/Bộ môn Ngôn ngữ Trung Quốc TÊN ĐỀ TÀI VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ CHỮ HÁN LÝ TƯỞNG TP HỒ CHÍ MINH, 2020 Ngày ……tháng…… năm 20… Người hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 20… Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 20… Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 20… Phòng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC TRANG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHỮ HÁN VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC GHI NHỚ 11 1.1 Đặc điểm chữ Hán 11 1.1.1 Nguồn gốc chữ Hán 11 1.1.2 Kết cấu hình thể chữ Hán 11 1.1.3 Lịch sử hình thành chữ Hán 12 1.1.3.1 Giáp cốt văn 12 1.1.3.2 Kim văn 13 1.1.3.3 Triện thư 14 1.1.3.4 Lệ thư 15 1.1.3.5 Khải thư 16 1.1.3.6 Thảo thư 18 1.1.3.7 Hành thư 20 1.1.4 Phương pháp tạo chữ chữ Hán 21 1.1.4.1 Chữ tượng hình 21 1.1.4.2 Chữ 22 1.1.4.3 Chữ hội ý 23 1.1.4.4 Chữ hình 23 1.1.4.5 Chữ chuyển 24 1.1.4.6 Chữ giả tá 24 1.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH GHI NHỚ CHỮ HÁN TRONG HỌC TẬP 26 2.1 Sơ tình hình ghi nhớ tiếng Trung người học 26 2.1.1 Các kiểu chữ Hán lựa chọn người học 26 2.1.2 Phương thức thời gian tiếp cận với tiếng Trung người học 26 2.2 Thực trạng tình hình ghi nhớ chữ Hán 28 2.2.1 Một số phương pháp ghi nhớ chữ Hán 28 2.2.1.1 Phương pháp ghi nhớ chữ Hán người Việt Nam từ xưa đến 28 2.2.1.1.1 Chiết tự 28 2.2.1.1.2 Ghi nhớ qua ca dao, tục ngữ 29 2.2.1.1.3 Ghi nhớ qua xem phim 30 2.2.1.1.4 Phân biệt chữ Hán gần giống 31 2.2.1.2 Phương pháp ghi nhớ chữ Hán người Trung Quốc 32 2.2.1.2.1 Học theo vè 32 2.2.1.2.2 Học theo kết cấu hình thể chữ Hán 32 2.2.1.2.3 Học theo câu chuyện “chữ” 35 2.2.1.3 Phương pháp ghi nhớ chữ Hán nhóm tác giả đưa 37 2.2.1.4 Phương pháp ghi nhớ chữ Hán đối tượng khảo sát đề xuất 38 2.2.2 Thực trạng học tiếp thu chữ Hán 39 2.2.3 Khó khăn mà người học gặp phải 40 CHƯƠNG 3: NÊU QUAN ĐIỂM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 42 3.1 Một phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng 42 3.2 Đề xuất đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng vào giảng dạy học tập 43 3.2.1 Cho nhà trường, khoa môn 43 3.2.2 Cho giảng viên 44 3.3.2.1 Sử dụng kiện tưởng tượng sau để nhận biết ghi nhớ chữ Hán 44 3.3.2.2 Dựa vào câu đố chữ Hán để ghi nhớ 45 3.2.3 Cho sinh viên 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC (nếu có) DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 1.1.3.1 Hình ảnh ví dụ cho chữ Giáp cốt khắc mai rùa Hình 1.1.3.2 Hình ảnh ví dụ cho Kim văn khắc đỉnh đồng Hình 1.1.3.3 Hình ảnh ví dụ cho chữ Tiểu Triện Hình 1.1.3.4.a Hình ảnh ví dụ cho Lệ thư thời Tần Hình 1.1.3.4.b Hình ảnh ví dụ cho Lệ thư thời Hán Hình 1.1.3.5.a Hình ảnh ví dụ cho chữ Đại Khải Hình 1.1.3.5.b Hình ảnh ví dụ cho chữ Trung Khải Hình 1.1.3.5.c Hình ảnh ví dụ cho chữ Tiểu Khải Hình 1.1.3.6.a Hình ảnh ví dụ cho chữ Chương Thảo Hình 1.1.3.6.b Hình ảnh ví dụ cho chữ Kim Thảo Hình 1.1.3.6.c Hình ảnh ví dụ cho chữ Cuồng Thảo Hình 1.1.3.7 Hình ảnh ví dụ cho Hành thư Hình 1.1.4.1 Hình ảnh ví dụ chữ tượng hình (chữ 土) Hình 1.1.4.2 Hình ảnh ví dụ chữ tượng hình (chữ 寸) Hình 1.1.4.3 Hình ảnh ví dụ chữ tượng hình (chữ 男) Hình 1.1.4.4 Hình ảnh ví dụ chữ hình (chữ 传) Hình 1.1.4.5 Hình ảnh ví dụ chữ chuyển (chữ 考) Hình 1.1.4.6 Hình ảnh ví dụ chữ giả tá (chữ 自) Hình 2.1.1 Biểu đồ tròn thể kiểu chữ Hán mà người học lựa chọn Hình 2.1.2.a Biểu đồ trịn thể mơi trường học tập người học tiếng Hán Hình 2.1.2.b Biểu đồ tròn thể số lượng người dạy viết chữ Hán học trường lớp Hình 2.1.2.c Biểu đồ tròn thể thời gian học tiếng Hán người học Hình 2.2.1.1.1.a Hình ảnh minh họa cho chữ 字 qua phương pháp chiết tự Hình 2.2.1.1.1.b Hình ảnh minh họa cho chữ 勇 qua phương pháp chiết tự Hình 2.2.1.1.2 Hình ảnh ví dụ cho chữ 孝 nhắc đến câu ca dao Bảng 2.2.1.1.4 Bảng đối chiếu chữ có hình thể gần giống Hình 2.2.1.2.2.a Hình minh họa cho hệ thống nét Hình 2.2.1.2.2.b Hình minh họa cho quy tắc bút thuận Hình 2.2.1.2.2.c Hình minh họa cho thủ Hình 2.2.1.2.3 Hình ảnh ví dụ chữ 家 Hình 2.2.1.3 Biểu đồ cột thể phương pháp học ghi nhớ chữ Hán nhóm tác giả đề xuất người học lựa chọn Bảng 2.2.2.a Biểu đồ tròn thể thời gian người học tiếp thu từ Bảng 2.2.2.b Biểu đồ trịn thể thời gian người học nhớ từ TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trong trình học tiếng Hán, việc ghi nhớ chữ Hán khó khăn mà người học thường gặp Cụ thể chữ Hán loại chữ biểu ý, có nhiều nét, cấu tạo phức tạp, nhiều chữ có nét tương đồng với nhau, dẫn đến việc ghi nhớ gặp nhiều khó khăn Mục tiêu nhằm giải vấn đề khó khăn việc ghi nhớ chữ Hán mà người học gặp phải học chữ Hán, nhóm chúng tơi thiết kế bảng hỏi tiến hành khảo sát 100 người bao gồm 56 sinh viên năm khoa Ngữ văn Trung Quốc, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 44 người học tiếng Trung bên nhà trường Bài viết dựa sở kết khảo sát để tiến hành phân tích đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, ghi nhớ chữ Hán dựa việc kết hợp ưu điểm phương pháp ghi nhớ chữ Hán từ xưa đến DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam gặp khó khăn việc ghi nhớ chữ Hán, chữ Hán kiểu chữ tượng hình, biểu ý, khơng phải kiểu chữ hình tuyến, ghi âm, kiểu chữ Latinh, chữ Quốc Ngữ… Những kiểu chữ mà họ tiếp xúc từ nhỏ, nên gây nhiều khó khăn việc nhớ từ vựng ghi chép chữ Hán, từ vựng yếu tố quan trọng học ngôn ngữ Điều trở thành nỗi ám ảnh nhiều người có ý định học ngơn ngữ Trung Quốc, chí khiến khơng người theo đuổi việc học cảm thấy chán nản, phương hướng, bỏ dở chừng học khơng nhớ từ Đây lý thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài Về phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, hy vọng giải khó khăn gây trở ngại việc học chữ Hán thân thành viên thuộc nhóm, hỗ trợ người trình học tập có ý hướng học chữ Hán tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu khái qt theo hai hướng: Thứ nhất, Trung Quốc, cơng trình liên quan đến chữ Hán nhiều, bao gồm chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo, báo khoa học… Tuy nhiên khả nhóm nghiên cứu có hạn, khó lĩnh hội sâu kiến thức tài liệu chuyên ngữ, gặp nội dung hướng dẫn cách ghi nhớ chữ Hán cơng trình nêu Thứ hai, Việt Nam, sách nghiên cứu, viết khoa học tài liệu tham khảo chữ Hán trước xuất công bố nhiều, bao gồm giai đoạn trước 1975 tận ngày Các tác giả tiếng tiêu biểu Nguyễn Tri Tài, Huỳnh Minh Đức, Nguyễn Khuê, Trần Trọng San, Lê Văn Quán… sách dạy tiếng Hán có phần đầu sách giới thiệu cách học chữ Hán bao gồm hệ thống nét chữ Hán, quy luật kết cấu, phương pháp tạo chữ lục thư… Gần vào năm 2015, nhóm tác giả gồm Nguyễn Đình Phức, Trương Gia Quyền, Lê Quang Trường xuất giáo trình Văn tự học chữ Hán; tháng năm 2020, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, nhóm tác giả gồm Nguyễn Đình Phức, Nguyễn Minh Thúy, Trần Tuyết Nhung, Võ Ngọc Tuấn Kiệt công bố viết “Về việc giảng dạy chữ Hán cho sinh viên chun ngành Ngơn ngữ Trung Quốc” Những cơng trình bàn sâu vấn đề chữ Hán, cách học, nhiên vấn đề mà sinh viên cần, nhớ chữ Hán cách hữu hiệu lý tưởng, có mức thống qua Từ góc độ sinh viên, người trình học tập tiếng Hán, việc ghi nhớ thành cơng chữ Hán vấn đề thiết Cho nên nhóm nghiên cứu định chọn sâu nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm phương pháp để ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, nhằm phục vụ cho nhu cầu học Ngôn ngữ Trung Quốc cách dễ dàng thú vị hơn, giúp ghi nhớ chữ Hán lâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng Phạm vi nghiên cứu bao gồm 56 sinh viên năm khoa Ngữ văn Trung Quốc, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 44 người học tiếng Trung bên nhà trường, vấn đề ngồi khơng thuộc phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống: xem xét phương pháp ghi nhớ chữ Hán quan hệ tổng hòa với vấn đề thuộc chữ Hán nói riêng, với việc học tập tiếng Hán nói chung - Phương pháp miêu tả ngơn ngữ: Dựa tiêu chí miêu tả ngôn ngữ học miêu tả, tiến hành miêu tả cấu trúc chữ Hán việc ghi chép ngôn ngữ - Phương pháp khảo sát: nhằm nắm bắt thông tin, khảo sát quan điểm nhà liên quan đến phương pháp ghi nhớ chữ Hán - Phương pháp bảng hỏi: lập bảng hỏi, khảo sát đối tượng người học chữ Hán khó khăn mà họ gặp phải kinh nghiệm họ việc ghi nhớ chữ Hán Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, đề tài sau nghiệm thu đóng góp phương pháp học ghi nhớ chữ Hán cách hữu hiệu xét từ luận khoa học cụ thể Nhìn từ khía cạnh thực tiễn, kết đề tài có giá trị tích cực việc thúc đẩy, nâng cao hiệu học chữ Hán, tiếng Hán nhóm nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên có nhu cầu học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc Bố cục đề tài Đề tài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục, phần nội dung phân thành 03 chương sau: Chương 1: Đặc điểm chữ Hán khó khăn việc ghi nhớ Chương 2: Thực trạng tình hình ghi nhớ chữ Hán hoạt động học tập Chương 3: Nêu quan điểm, đề xuất giải pháp kết luận 10 Sau nắm vững nét bản, người học tìm hiểu sâu kiện đơn vị cấu tạo chữ Hán tạo thành từ nhiều nét Đa số chữ Hán tạo thành từ hay nhiều kiện Mỗi kiện có tác dụng biểu ý mang ý nghĩa riêng biệt Việc hiểu rõ kiện giúp cho người học dễ dàng liên hệ hình thể, phán đốn nghĩa chữ cịn giúp thuận tiện việc tra từ điển Mặc dù việc học kiện giúp ghi nhớ chữ Hán tốt hơn, cần học kiện thường gặp, khơng cần phải ghi nhớ hết tất Ví dụ: Bộ 讠 nghĩa Hán Việt “ngôn” , chữ mang thường liên quan đến lời nói, ví dụ 话,说,语,读。。。 Bộ 水 (氵) nghĩa Hán Việt “thủy”, chữ mang thường liên quan đến nước, ví dụ 江,汽,汗,泪。。。 Chữ hồn chỉnh chữ Hán nhiều kiện tạo thành, chia làm hai loại chữ độc thể (một kiện) chữ hợp thể (nhiều kiện) Chữ độc thể chiếm khoảng 10% tổng số chữ Hán, phần lớn chữ thông dụng có khả tạo từ Chữ hợp thể chiếm khoảng 90% tổng số chữ Hán, xem chủ thể chữ Hán, chủ yếu có phương thức kết cấu, phương thức xếp vị trí kiện chữ hồn chỉnh Kết cấu - dưới: 早,安,看。。。 Kết cấu - - dưới: 草,黄。。。 Kết cấu trái - phải: 如,妈,故。。。 Kết cấu trái - - phải: 做,锻,谢。。。 Kết cấu toàn bao vây: 国,围,困。。。 Kết cấu bán bao vây: 包,这,风。。。 2.2.1.2.3 Học theo câu chuyện “chữ” Từ xa xưa chữ Hán người Trung Hoa tạo mang ý nghĩa khác Ứng với chữ câu chuyện để truyền lại cho hậu bối với mong muốn họ không quên nguyên chữ Hán từ lúc sơ khai Mặc dù chữ Hán trải qua diễn biến hình thể từ hình vẽ trở thành ký hiệu tượng trưng, nguồn gốc chữ cịn đó, chữ Hán loại chữ “biết nói” Vì vậy, muốn ghi nhớ chữ Hán điều phải hiểu chữ “Hiểu” phải hiểu chữ lại viết vậy, biết nguồn gốc đâu lại có chữ đó, để tìm xác nghĩa chữ 35 Bên cạnh đó, cịn có phương pháp giúp ghi nhớ chữ Hán tương đối hiệu học theo trình tự mà người Trung Quốc đại gọi trình tự “Câu chuyện ‘Chữ’” Bởi câu chuyện diễn giải diễn biến phân loại, hàm ý chữ Hán, giúp người học khơng nhớ chữ mà cịn hiểu thêm lịch sử, văn hóa đất nước, người thời xưa Mặt khác, phương pháp có phần dài dòng để ghi nhớ Hơn nữa, chữ Hán đại khơng phải chữ tạo thành câu chuyện Ví dụ câu chuyện chữ “家” kể người Trung Hoa xưa lấy việc săn bắt hái lượm mà nuôi sống thân, thường khơng bắt thú săn Để ăn no, người bắt đầu nuôi heo nhà “家” giáp cốt văn có khung ngồi tượng trưng nhà có mái cột mà chữ “豕” tượng trưng cho “猪” nghĩa heo Suy “Nhà” (家) hy vọng người xưa nhà, có ni heo có sống ổn định, đầy đủ, sung túc Trong Giáp cốt văn, nghĩa gốc “家” nơi cố định để ni heo Đến Kim văn đem “豕” miêu tả thành heo sinh động Đến Tiểu triện lại đưa “豕” hình tượng hóa, lộ đuôi heo Đến Khải thư lại đem khung bên viết thành Miên (宀) cho thấy rõ ngắn gọn cách viết trở thành chữ “家” Trong thời cổ đại, nuôi heo phải có gạo, mà vào thời có quan to triều quý nhân nuôi được, nên “家” tượng trưng cho giai cấp thống trị Mãi đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, “家 ” nơi cư trú người bình thường Nếu có phịng trống (空房子) khơng gọi “Nhà” (家), mà phải có người thân cạnh bên ý nghĩa trọn vẹn “家” Sau “家” suy rộng “gia đình” (家庭) người có quan hệ huyết thống với tạo thành gia phả “家” để biểu thị nhân vật đại diện cho phương diện “转家” nghĩa chuyên gia hay “书法家” nhà thư pháp, “家” cịn chốn bình n, ấm áp người Qua câu chuyện chữ “家” cho thấy diễn biến chữ qua giai đoạn, ý nghĩa sâu xa mà người biết được, tiếp thu kiến thức giáo viên không đề cập lớp trình dạy từ vựng thời gian dạy học có hạn mà kiến thức xung quanh hữu hạn Hình 2.2.1.2.3 Hình ảnh ví dụ chữ 家 36 Nguồn ảnh: Website: http://collection.sina.com.cn/ Theo nhóm tác giả, cách ghi nhớ chữ Hán phương pháp học theo “Câu chuyện Chữ” cách mang hướng lịch sử, theo lối tư độc đáo người Trung Quốc xưa mà áp dụng đạt hiệu cao Phương pháp học so với cách học rập khuôn viết viết lại chữ có ưu thời gian ghi nhớ, tạo cảm giác sinh động, thú vị hơn, đem lại hứng thú cho người học 2.2.1.3 Phương pháp ghi nhớ chữ Hán nhóm tác giả đưa Theo bảng thống kê, có phương pháp mà đối tượng khảo sát cho phương pháp học chữ Hán phù hợp với họ Phương pháp nhiều người lựa chọn “Nhìn chữ chép nhiều lần học thuộc không theo quy tắc nào” chiếm 72,8% tổng số Với phương pháp người học vừa thuộc mặt chữ vừa cải thiện tốc độ viết chữ thân Mặc dù phương pháp nhớ lâu dài không chăm luyện tập lựa chọn người bắt đầu học chữ Hán Lựa chọn đứng thứ chiếm 64,1% phương pháp “Học qua phim ảnh, sách báo, nghe nhạc” Cách học giúp người học chữ Hán tiếp thu nhiều từ mà giáo trình học khơng có học cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh Ngoài cịn tăng thêm vốn kiến thức văn hóa Trung Quốc thông qua phim ảnh, sách báo âm nhạc Phương pháp học làm dịu buồn chán việc nhớ từ vựng 37 cách máy móc, tăng hứng thú việc ghi nhớ từ vựng chữ Hán học tập Tuy nhiên, với cách học dễ dẫn đến tình trạng người học sử dụng sai ngữ pháp bị theo mạch phim mà quên việc học Phương pháp “Học qua liên tưởng, tưởng tượng thân vật xung quanh” đứng thứ với 38% Sở dĩ có cách học nguồn gốc chữ Hán hình vẽ biểu ý, nên có số chữ liên tưởng qua vật, tượng liên quan đến chữ Hán cần học Ví dụ: Chữ 休 có phần theo kết cấu trái – phải phân tích: bên trái Nhân đứng (亻) người, bên phải Mộc (木) liên quan đến cối, tưởng tượng người dựa vào để nghỉ ngơi Từ suy nghĩa từ “nghỉ” từ “nghỉ ngơi” (休息) Chữ 山 tưởng tượng dãy núi nên gọi theo Hán Việt “sơn”, mang nghĩa “núi” Tuy nhiên khơng phải tự tưởng tượng nghĩa mà chữ muốn biểu đạt Muốn áp dụng phương pháp này, người học cần có tư logic, trí tưởng tượng phong phú óc sáng tạo tài tình Cịn phương pháp khác lựa chọn “Học theo thủ”, “Câu chuyện chiết tự, thơ” không nhiều Sau bảng thống kê phương pháp học chữ Hán nhóm tác giả đề xuất Hình 2.2.1.3 Biểu đồ cột thể phương pháp học ghi nhớ chữ Hán nhóm tác giả đề xuất người học lựa chọn 2.2.1.4 Phương pháp học chữ Hán đối tượng khảo sát đề xuất Các đối tượng khảo sát cho biết phương pháp học mà họ cảm thấy hiệu với thân “ghi chép nhiều lần”, xem phim ảnh, nghe nhạc lựa chọn ưa chuộng Có đối tượng lựa chọn cách học không theo khuôn mẫu 38 mà học theo cặp từ đồng nghĩa – trái nghĩa tự mở rộng thêm dựa từ vựng giáo trình Ví dụ học tới chữ 发 học từ vựng thông dụng có chứa chữ 发 Việc học chữ, nhớ chữ khơng đơn giản ghi ghi lại chữ nhiều lần mà phải thực hành Chẳng hạn, sử dụng từ vừa học kết hợp với vốn từ có để đặt câu hay viết đoạn văn ngắn, vừa giúp người học nhớ mặt chữ lâu hơn, đồng thời cải thiện kỹ viết thân Đây phương pháp người nhận khảo sát đưa Có người lại học thông qua liên tưởng, tưởng tượng, lẽ chữ Hán chữ biểu ý Nếu liên tưởng chữ với vật tượng xung quanh việc ghi nhớ chữ Hán trở nên thú vị Có trí tưởng tượng phong phú lợi học ghi nhớ chữ Hán 2.2.2 Thời gian học tiếp thu chữ Hán Bảng 2.2.2.a Biểu đồ trịn thể thời gian người học tiếp thu từ Các đối tượng khảo sát hầu hết cho biết họ gặp khó khăn việc nhớ tiếp thu chữ mới, đặc biệt thời gian ghi nhớ không trì lâu dài, ghi nhớ thời gian ngắn sau quên Cụ thể hơn, số liệu từ bảng khảo sát cho thấy người có khả ghi nhớ từ qua lần học mau chóng quên chiếm tỷ lệ nhiều 68,5%, tiếp đến người học lần nhớ chiếm tỷ lệ 27,2% cuối học buổi không ghi nhớ mặt chữ Bảng 2.2.2.b Biểu đồ trịn thể thời gian người học nhớ từ 39 Đồng thời, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi “Người học nhớ chữ Hán thời gian không ôn luyện, viết chữ?” Kết cho thấy người nhớ chữ khoảng đến ba ngày đến tuần, chiếm tỷ lệ 33% 31,9%, tiếp đến nhóm đối tượng ghi nhớ từ tuần trở lên chiếm 26,4% cuối học vài tiếng quên Dựa hai kết trên, thấy nhóm đối tượng khảo sát có khả nhớ chữ Hán qua vài lần học Tuy nhiên, với cách học viết vài lần mà khơng có ơn luyện, thực hành dẫn đến tình trạng “học trước quên sau”, thời gian ghi nhớ khơng lâu dài Vì thế, sau nắm nét bút bản, quy tắc nét bút thuận cách kiện cấu tạo nên chữ Hán hoàn chỉnh người học cần đầu tư thời gian vào việc ơn tập, rèn luyện để ghi nhớ lâu dài hiệu 2.2.3 Khó khăn mà người học gặp phải Theo “Từ điển Từ ngữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Lân xuất năm 1998, bảng chữ Tiếng Việt gồm 29 chữ ghép lại với nhau, khoảng 52.000 từ ngữ Vậy mà, tổng số chữ Hán số liệu gần đưa lên tới khoảng 90.000 chữ, chữ kết hợp lại với để tạo thành từ ngữ khác Xã hội ngày phát triển, giao lưu văn hóa, hợp tác quốc tế không ngừng tăng lên dẫn đến việc xuất thêm nhiều chữ Hán Nếu ngôn ngữ viết chữ La-tinh tiếng Anh, tiếng Việt cần viết từ trái sang phải với kết cấu đơn giản khơng gian chiều, chữ Hán loại chữ biểu ý có kết cấu phức tạp cố định, nên bắt buộc người học phải hiểu âm đọc, ý nghĩa cách dùng khơng đơn nhìn viết lại mà ghi nhớ lâu Vì thế, khảo sát nhóm tác giả, người học tiếng Hán gặp khó khăn chữ Hán có nhiều nét, nhiều chữ giống nhau, dễ nhầm lẫn Đối tượng 40 khảo sát cho biết khơng chịu khó ơn tập chữ Hán ngày khơng thể ghi nhớ nhiều chữ Hán, lượng kiến thức bị giảm dần, dễ dẫn đến tình trạng gốc, không theo kịp người học xung quanh Kết luận chương: Thơng qua khảo sát trên, thấy dù người học hay học thời gian dài, dù tiếp cận chữ Hán theo phương thức học kiểu chữ nào, học đâu gặp nhiều khó khăn việc ghi nhớ Tỉ lệ người ghi nhớ mặt chữ nhanh cao đa phần “học trước quên sau” Bên cạnh đó, ngồi phương pháp ghi nhớ chữ Hán phổ biến nhóm tác giả đưa ra, khảo sát thu nhận số phương pháp khác mà người học sử dụng cảm thấy hiệu Từ khảo sát, nhóm tác giả tổng hợp thống quan điểm để đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng 41 CHƯƠNG 3: NÊU QUAN ĐIỂM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 3.1 Một phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng Qua tài liệu khảo sát tài liệu tham khảo thấy phương pháp ghi nhớ chữ Hán trước có ưu điểm nhược điểm khác Ví dụ phương pháp ghi nhớ qua ca dao, chiết tự, hay qua câu chuyện gặp khó khăn học chữ hình thanh, giả tá Những phương pháp gặp phải vấn đề dài dòng để người học nhớ hết lượng chữ Hán lớn Về phương pháp xuất học chữ Hán qua phim ảnh, sách báo,… lại khiến người học dễ quên nhầm lẫn chữ có nét tương đồng Do vậy, sau xem xét tài liệu khảo sát tài liệu tham khảo, nhóm tác giả thảo luận kỹ lưỡng thống ý kiến sau đưa nhận định chung phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, kết hợp phương pháp ghi nhớ trước Phương pháp phù hợp với lứa tuổi, có hiệu với hai kiểu chữ phồn thể giản thể, có hiệu với hầu hết với cách tiếp cận mục đích người học Phương pháp ghi nhớ chữ Hán mà nhóm tác giả đưa thực sau Trước hết người học cần phải nắm rõ nét chữ kiện để thuận tiện việc phân tích ghi nhớ chữ Sau nắm vững nét chữ kiện, người học xem phim, nghe nhạc có phụ đề chữ Hán, đọc sách báo Trung Quốc để học cách sử dụng từ Sau áp dụng phương pháp để ghi nhớ Ví dụ bắt gặp câu “你家有钱” phim, người học viết phân tích theo phương pháp chiết tự: chữ 你 với kết cấu trái phải, có chữ “尔” (chỉ người đối diện) tạo thành từ mịch “冖” (khăn trùm lên đồ vật) “小” (nhỏ bé), kết hợp với nhân đứng “亻” (chỉ người) cho ý nghĩa đại từ nhân xưng thứ hai Sau hiểu chiết tự chữ “你” người học nhớ chữ phương pháp câu chuyện chữ: bạn người (亻) trùm khăn chơi với từ nhỏ (尔) Tương tự cho chữ “家” với kết cấu dưới, có miên “宀”, có chữ “豕” tượng trưng cho heo câu chuyện mái nhà (宀) có heo (豕) Và tương tự cho chữ khác Ngồi ra, người học học phân biệt chữ đồng âm hay có âm gần giống nhau, ví dụ câu “你家 有钱” người học nghe hai chữ “家有” (jiā yǒu) nhận mặt chữ, sau phân biệt với “加 油” (jiā yóu) từ học thêm ý nghĩa nhận mặt chữ “加油” Bên cạnh phân biệt đồng âm, người học luyện tập phân biệt đồng tự khác âm nhận biết chữ có nét viết 42 gần giống cách người học gặp từ mà cảm giác giống từ trước học ghi hai từ tìm hiểu kĩ Cuối cùng, để ghi nhớ chữ lâu hơn, người đọc tự làm thẻ ghi nhớ, ghi chữ học đem theo bên để thuận tiện ơn tập Sau học từ mới, người học lại xem lại phim nhiều lần để ghi nhớ từ tốt Phương pháp nhóm tác giả gọi phương pháp ghi nhớ tổng hợp Ngồi ưu điểm có từ phương pháp trước tính thu hút gây hứng thú cho người học, tính logic để dễ dàng ghi nhớ,… Phương pháp tổng hợp mang tính đại, theo kịp xu hướng Trong khối ngành ngôn ngữ, việc cập nhật vốn từ nhận qua tâm lớn Theo phương pháp tổng hợp nhóm tác giả, người học dễ dàng cập nhật cách sử dụng từ ngữ theo xu hướng nhanh chóng, thuận tiện cho q trình nghiên cứu, học tập ngơn ngữ nói chung tiếng Hán nói riêng Hơn nữa, người học cịn luyện tập kĩ phiên dịch kĩ giao tiếp Trên phương pháp tổng hợp, phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng thời điểm mà nhóm tác giả tìm sau q trình nghiên cứu Độc giả tham khảo cho trình học tiếng Trung ghi nhớ chữ Hán Khi áp dụng phương pháp, độc giả có chọn lọc, xếp lại bước ghi nhớ phương pháp cho phù hợp với thân để có đạt hiệu cao 3.2 Đề xuất đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng vào giảng dạy học tập Để thực phương pháp tổng hợp vào việc giảng dạy học tập, nhóm tác giả có số đề xuất cho trường, khoa môn, giảng viên học viên Những đề xuất dựa góc độ người nghiên cứu, khơng mang tính bắt buộc Độc giả tham khảo muốn áp dụng cần phải chọn lọc, cân chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cho đạt hiệu mong muốn 3.2.1 Cho nhà trường, khoa môn Về phía nhà trường khoa mơn, nhóm tác giả có đề xuất sau: Bởi chữ Hán có kết cấu phức tạp, trình giảng dạy trước tiên phải xác định mục tiêu để giảng viên sinh viên có tầm nhìn bao quát lượng kiến thức, giúp điều chỉnh phương pháp dạy học cách hiệu Cần phải mở rộng quy mô giảng dạy môn Hán tự, thiết kế chương trình từ đến nâng cao, giai đoạn đầu sinh viên phải nắm kiến thức hệ thống nét, bao gồm nét 25 nét phái sinh đơn vị cấu tạo nhỏ chữ, bên cạnh phải nắm hệ thống 43 kiện thường dùng để hiểu chữ Hán tạo thành từ kiện chúng có ý nghĩa chữ Hán đó, ngồi sinh viên cần phải ý trình ghi chữ Hán thứ tự viết chữ hay cịn gọi quy tắc bút thuận, tránh việc ghi chữ vô trật tự dẫn đến sai nét sai chữ Sau nắm vững hiểu rõ kết cấu chữ chuyển sang chương trình học cao học chỉnh tự, nhằm tăng thêm lượng từ vựng, đồng thời hạn chế vấn đề quên chữ sinh viên Bên cạnh nhà trường cần thiết kế lộ trình giảng dạy kết hợp học tập giải trí Ví dụ sau học cho học viên xem đoạn phim ngắn, nghe nhạc với phụ đề chữ Hán có nhiều từ ngữ thuộc chủ đề học, cho học viên làm tập cảm nhận sau đọc báo Việc làm khiến sinh viên cảm thấy việc luyện tập trở nên nhẹ nhàng hơn, hứng thú Hơn nữa, nên tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa buổi chiếu phim với phụ đề chữ Hán hội trường, thi ca nhạc, thi kể chuyện tiếng Trung, Ngoài nhà trường nên thường xuyên có khảo sát không lấy điểm để đánh giá lực học viên, tổ chức buổi học phụ đạo theo mô hình đơi bạn tiến, giỏi kèm yếu để học viên nâng cao trình độ học tập Đồng thời mở hội thảo trường để học viên giao lưu trao đổi kinh nghiệm với 3.2.2 Cho giảng viên 3.2.2.1 Sử dụng kiện tưởng tượng để nhận biết ghi nhớ chữ Hán Trong trình dạy chữ Hán, giảng viên vào kết cấu kiện chữ Hán mà dẫn dắt người học suy nghĩ theo chiều hướng tưởng tượng phong phú, nâng cao tính động, giúp việc học trở nên hiệu Đem ý nghĩa kiện cấu tạo nên chữ, sáng tạo thành câu chuyện ngắn, khơi gợi hứng thú học tập cho người học Ví dụ: “尖” vào ngày có hai anh em “大”, “小” cãi ầm ĩ, người anh “大” khơng phục mà nói với “小” rằng: “Nhóc con, em dám leo lên đầu anh?” Hoặc với chữ “聪”, lúc dạy lấy nét chấm nét phẩy ngắn bên phải “总” mà tưởng tượng chúng đôi mắt (眼) sinh viên tự nhiên mà tưởng tượng đến: dùng tai (耳) để nghe, dùng mắt (眼) để nhìn, dùng miệng (口) nói, dùng trái tim (心) chân thành mà suy nghĩ định người thơng minh (聪明) Bên cạnh việc phân tích thủ cấu tạo nên chữ, giảng viên cần phân tích quy tắc bút thuận thơng qua kết cấu chữ, giúp người học tránh nhầm lẫn chữ có 44 nét tương đồng Sau cho biết thêm âm Hán Việt chữ, tiếng Việt có nhiều từ mượn từ tiếng Hán, người học nắm lượng lớn từ Hán Việt lợi việc học chữ Hán 3.2.2.2 Dựa vào câu đố chữ Hán để ghi nhớ Để kiểm tra từ vựng học, cách đọc nghĩa tiếng Việt để sinh viên trả lời viết chữ Hán, cách thú vị dựa vào câu đố chữ để kiểm tra từ Có số chữ Hán mà giảng viên mượn kết cấu để sáng tạo câu đố nhằm nâng cao thích thú việc nhận biết chữ thúc đẩy tư sinh viên Trong q trình đốn chữ, sinh viên tăng thêm kiến thức, hiểu nắm rõ tất âm, hình, nghĩa chữ học Ví dụ: Đố miệng (口) cắn bị (牛) chữ gì? Đáp án “告” Có anh em Tiểu Vương (王) Tiểu Bạch (白) ngồi sóng đơi tảng đá (石) đáp án “碧” Hay chữ “磨”: chấm ngang dài, nét phẩy dài, đơi xanh (林) lớn lên phía tảng đá (石) 3.2.3 Cho sinh viên Đối với sinh viên trình học chữ Hán, để học ghi nhớ chữ Hán hiệu không cần có kiên trì, chăm mà cịn cần phương pháp học phù hợp với thân để ghi nhớ chữ lâu dài Do tiếng Hán thuộc loại chữ biểu ý, không giống bảng chữ La Tinh để biểu âm nên việc học tốt tiếng Hán gây nhiều khó khăn cho người học, người vừa bắt đầu Để học tốt, sinh viên bắt đầu cần học kĩ nét bản, quy tắc viết theo nét bút thuận, theo thủ để viết chữ Hán khơng qn nét Ngồi ra, sinh viên áp dụng phương pháp học chữ theo chiết tự, câu chuyện chữ hay qua câu thơ, ca dao Đây phương pháp học lâu đời, sử dụng từ thời xa xưa để tăng hiệu việc ghi nhớ chữ Hán Sinh viên nên dành thời gian tìm hiểu sâu nghĩa chữ qua kiến thức chữ Hán, nên tự đặt câu hỏi cho thân học chữ viết chữ vậy, viết có nghĩa gì, Theo trình tự đó, sinh viên nhận biết mặt chữ, phân tích để hiểu nghĩa, hình thể chữ nhớ âm đọc, nhớ nét chữ cuối ghép chữ biết lại với để tạo thành từ có nghĩa (ví dụ: 好人、好吃、好学、好客) Các phương pháp giúp cho sinh viên học phân biệt chữ giống mặt hình 45 thể (午 — 牛);phân biệt chữ đồng âm (有 — 友) hay chữ có nhiều âm đọc (好、 行) Thêm vào đó, sinh viên vừa ghi nhớ mặt chữ, vừa tìm hiểu thêm văn hóa, xã hội, người Trung Quốc áp dụng cách học theo câu chuyện chữ, học qua ca dao Tuy nhiên, yếu tố quan trọng để học ghi nhớ tốt chữ Hán chăm rèn luyện, dành nhiều thời gian thực hành Dù sinh viên bắt đầu học hay có tảng cá nhân nên chủ động tìm tịi, sáng tạo phương pháp hiệu phù hợp cho thân trình học tập nói chung ghi nhớ chữ Hán nói riêng Kết luận chương: Như vậy, nhóm tác giả nêu quan điểm phương pháp ghi nhớ chữ Hán người Việt Nam người Trung Quốc từ xưa đến Mặc dù có nhiều cách học thú vị hiệu cho người học thông qua trình nghiên cứu, nhóm tác giả thống đưa phương pháp lý tưởng phương pháp tổng hợp Đồng thời, nhóm tác giả có đề xuất nhà trường, khoa - môn cho giảng viên sinh viên Để từ nâng cao chất lượng trình giảng dạy học tập, khuyến khích sáng tạo nhiều phương pháp học tập tốt hiệu 46 KẾT LUẬN Không thể phủ nhận chữ Hán loại văn tự cổ lâu đời sử dụng rộng rãi Mang đặc điểm chữ biểu ý nên chữ Hán có nhiều thay đổi qua q trình lịch sử Ban đầu, từ nhu cầu ghi chép, lưu giữ truyền đạt lại cho hệ sau nên nhóm quần chúng lao động sáng tạo chữ viết Mục đích người lao động lúc muốn ghi lại đời sống thường nhật, qua nhiều thay đổi hình thành nên chữ Hán hoàn thiện ngày nay, trở thành nét văn hóa riêng người Trung Quốc Đồng thời nhu cầu học sử dụng chữ Hán giới ngày nhiều, cách để tiếp cận nhanh với văn hóa hiểu người đất nước thông qua việc học ngơn ngữ họ Tuy nhiên, chữ Hán loại chữ biểu ý, có kết cấu hình thể phức tạp, với nhiều chữ có nét tương đồng dễ gây nhầm lẫn nên gây nhiều khó khăn cho người học Dựa vào kết bảng khảo sát chương 2, bao gồm câu hỏi nhóm tác giả đưa với câu trả lời thu từ ý kiến 100 cá nhân theo học tiếng Trung, độc giả có nhìn bao quát việc ghi nhớ chữ Hán Hầu hết người khảo sát cho biết họ gặp khó khăn tương tự như: khó viết có nhiều nét, khó nhận diện mặt chữ, nhầm lẫn chữ gần giống nhau, học trước quên sau Đây vấn đề cộng đồng người học tiếng Trung quan tâm sâu sắc ln cố gắng tìm hướng giải Chính thế, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán hiệu Sau xem xét, thảo luận kết thu bảng khảo sát, nhóm tác giả tìm đến phương pháp ghi nhớ chữ Hán người Việt Nam người Trung Quốc từ xưa đến Từ đó, nhóm tác giả rút điểm mạnh phương pháp trên, tổng hợp lại tạo thành phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, gọi Phương pháp ghi nhớ tổng hợp Phương pháp giúp cho người học ghi nhớ chữ Hán theo cách học sáng tạo, thú vị mà hiệu đạt lại mong đợi, loại bỏ nhàm chán phải chép chép lại chữ nhiều lần, học vẹt từ mà không hiểu toàn ý nghĩa chữ Hơn nữa, phương pháp rút ngắn thời gian ghi nhớ cho người học, phù hợp với nhiều đối tượng học viên khác Ngoài ra, việc ghi nhớ chữ Hán theo cách cịn rèn luyện tư cá nhân, nhờ vào liên tưởng tưởng tượng qua chữ 47 Cuối cùng, với mong muốn thực hóa nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa số đề xuất giảng dạy học tập cho nhà trường, trung tâm, giảng viên sinh viên 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kỳ Nam (1999), Phương pháp Học Tiếng Hoa đại, NXB Trẻ Lê Đình Khẩn (2004), Giáo trình Hán tự học bản, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (东汉)许慎 ( 2014 ),图解《说文解字》画说汉字 1000 个汉字的故事,北京紫 图图书有限公司 ( Hứa Thận (2014), Đồ giải Thuyết văn giải tự 1000 câu chuyện chữ Hán, Nxb Công ty TNHH sách Tử Đồ Bắc Kinh ) Hàn Giám Đường (2018), Văn hóa Trung Hoa Hán tự, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân, NXB TP Hồ Chí Minh (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam Website: https://baike.baidu.com/ Website: http://www.blog.sina.com.cn/ Website: https://www.zhihu.com/ Website: https://tiengtrunganhduong.com/ 49 ... việc ghi nhớ chữ Hán vấn đề gây khó khăn cho người học Từ nhóm tác giả đến đề tài nghiên cứu "Một phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng" 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH GHI NHỚ CHỮ HÁN TRONG... để tiến hành phân tích đưa phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng, ghi nhớ chữ Hán dựa việc kết hợp ưu điểm phương pháp ghi nhớ chữ Hán từ xưa đến DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nhiều học sinh, sinh viên... KẾT LUẬN 3.1 Một phương pháp ghi nhớ chữ Hán lý tưởng Qua tài liệu khảo sát tài liệu tham khảo thấy phương pháp ghi nhớ chữ Hán trước có ưu điểm nhược điểm khác Ví dụ phương pháp ghi nhớ qua ca