1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2019_K60_Khmt_Bui Thi Nuong.pdf

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Xuân Dũng thầy đã luôn dành nhiều thời gian chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình[.]

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng thầy dành nhiều thời gian bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt thời gian hồn chỉnh khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới thầy làm việc Trung tâm thí nghiệm thực hành, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện cho tơi sử dụng thiết bị, hóa chất cần thiết q trình xử lý, phân tích mẫu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng giảng dạy tận tình trao cho chúng tơi hành trang kiến thức vững cho tƣơng lai Xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân, bạn bè tôi, ngƣời bên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trong q trình thực hiện, tơi có gắng nhƣng kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc 1.1.1 Nƣớc mặt 1.1.2 Nƣớc ngầm 1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt 1.2.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt giới 1.2.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt Việt Nam 1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm 1.3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm giới 1.3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm Việt Nam 11 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm 13 1.4.1 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá 13 1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa số chất lƣợng nƣớc WQI (đối với nƣớc mặt) 13 1.5 Các nghiên cứu tác động nghĩa địa đến chất lƣợng nƣớc 14 CHƢƠNG II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp thu nhập số liệu ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 18 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 21 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 26 2.4.6 Phƣơng pháp xây dựng đồ phân bố không gian tiêu nghiên cứu 26 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ VĨNH QUỲNH 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 29 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 30 3.1.4 Đất đai 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân số lao động 31 3.2.2 Tình hình kinh tế 32 3.2.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế 32 3.2.4 Cơ sở vật chất hạ tầng 32 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng chất lƣợng nƣớc mặt xã khu vực nghĩa địa xã Vĩnh quỳnh – Thanh Trì – Thành phố Hà Nội 35 4.1.1 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt vị trí điểm lấy mẫu 35 4.1.2 Phân bố không gian chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 41 4.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì - Thành phố Hà Nội 49 4.2.1 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc ngầm vị ví điểm lấy mẫu 49 4.3.2 Biện pháp quản lý 55 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật 56 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 60 5.3 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lƣợng nƣớc giới (theo F.Sargent, 1974) Bảng 1.2 Một số đặc điểm khác nƣớc ngầm nƣớc mặt Bảng 2.1: Bảng vị trí điểm lấy mẫu nƣớc mặt 18 Bảng 2.2: Bảng vị trí điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 19 Bảng 3.1 Đặc điểm đất huyện Thanh Trì 31 Bảng 4.1 Nồng độ thơng số phân tích nƣớc mặt 35 Bảng 4.1 Tổng hợp đặc điểm chất lƣợng nƣớc khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ảnh vệ tinh vị trí lấy mẫu nƣớc mặt khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh 19 Hình 2.2 Ảnh vệ tinh vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh 20 Hình 3.1: Ảnh vệ tinh vị trí địa lý xã Vĩnh Quỳnh 29 Hình 4.1 Bản đồ thể kết giá trị nội suy pH khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.2 Bản đồ thể kết giá trị nội suy TSS khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.3 Bản đồ thể kết giá trị nội suy COD khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.4 Bản đồ thể kết giá trị nội suy Fe khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.5 Bản đồ thể kết giá trị nội suy NO2- khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.6 Bản đồ thể kết giá trị nội suy NH4+ khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.7 Bản đồ thể kết giá trị nội suy PO43- khu vực nghiên cứu 48 Hình 4.8 Bể lọc cát nƣớc giếng khoan gia đình 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 36 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể giá trị tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 37 Biểu đồ 4.3 Biều đồ thể giá trị COD mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 38 Biểu đồ 4.4 Biếu đồ thể giá trị Amoni (NH4+) mẫu nƣớc mặt mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 38 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể giá trị Nitrit ( NO2-) mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 39 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể giá trị photphat (PO43-) mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 40 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ thể giá trị sắt tổng số (Fe) mẫu nƣớc mặt gần khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh 41 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 49 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể giá trị Fe mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 50 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ thể giá trị NO2- mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 50 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ thể giá trị Amoni (NH4+) mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 51 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ thể giá trị Photsphat (PO43-) mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BTNMT Bộ tài nguyên Môi Trƣờng BYT Bộ y tế BVTV Bảo vệ thực vật BOD Nhu cầu oxi sinh hóa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NH4+ Amoni NASA National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ) PO43- Photpho tổng số QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WQI Phƣơng pháp tính tốn số chất lƣợng nƣớc ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc có vai trị vơ quan trọng ngƣời nhƣ sinh vật trái đất Nƣớc chiếm 74% trọng lƣợng trẻ sơ sinh, 55% - 60% thể Nam trƣởng thành, 50% thể Nữ trƣởng thành Và nƣớc tham gia vào nhiều trình tuần hoàn thể sống Những nghiên cứu nhà khoa học giới cho thấy ngƣời nhịn ăn tuần nhƣng khơng thể nhịn uống ngày nhịn thở không phút Cơ thể cần 10% nƣớc nguy hiểm đến tính mạng 20-22% nƣớc dẫn đến tử vong (Phạm Thanh Nga, 2010) Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá nhƣng vô tận Nƣớc cần cho sống phát triển toàn nhân loại Việc đáp ứng nhu cầu nƣớc đảm bảo chất lƣợng số lƣợng điều kiện tiên để phát triển bền vững Kể từ đầu kỷ 20, lƣợng nƣớc tiêu thụ toàn cầu tăng lần, chủ yếu gia tăng dân số nhu cầu nƣớc cá nhân Cùng với gia tăng dân số khát vọng cải thiện sống quốc gia cá nhân nhu cầu nƣớc ngày gia tăng điều tất.Vì vậy, thực tế việc đảm bảo cấp nƣớc đáp ứng chất lƣợng cho toàn dân số toàn cầu bảo tồn hệ sinh thái mục tiêu xa vời Do biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa, nhiều nơi thƣờng xun khơng có đủ nƣớc để đáp ứng nhu cầu Vì thế, kỷ 21, thiếu nƣớc vấn đề nghiêm trọng vấn đề nƣớc, đe dọa trình phát triển bền vững (Cục Quản lý tài nguyên nƣớc – Bộ Tài Nguyên Mơi Trƣờng) Đất nƣớc ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu sử dụng nƣớc cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nƣớc có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nƣớc, Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nƣớc phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài ngun nƣớc Trƣớc tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý tổng hợp tài ngun nƣớc, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nƣớc hƣớng tới phát triển bền vững đất nƣớc Vĩnh Quỳnh xã nằm phía Tây Nam huyện Thanh Trì, có sơng Tơ Lịch chảy qua, nhân dân chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ thƣơng mại nhỏ lẻ Giáp với xã nhà máy pin Văn Điển, nhà máy phân lân Văn Điển, nghĩa trang Văn Điển nghĩa địa xung quanh Sự gia tăng nhanh chóng diện tích khu mộ ảnh hƣởng lớn đến sống ngƣời, khơng diện tích nơi mà cịn đến nhu cầu sinh hoạt khác, đặc biệt nguồn nƣớc ngày ô nhiễm nƣớc mặt nƣớc ngầm tiêu pH, TSS, COD, NH4+, Đang ngày tăng cao ngày ô nhiễm Tuy nhiên lại chƣa có cơng trình nghiên cứu khảo sát địa bàn cho thấy chất lƣợng nƣớc Đó lý cấp thiết lựa chọn đề tài: “Đánh giá đặc điểm chất lượng nước khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh Thanh Trì Hà Nội’’ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc nguồn nƣớc mà ngƣời sử dụng có thể sử dụng vào mục đích khác Nƣớc đƣợc dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí, mơi trƣờng Hầu hết hoạt động cần nƣớc Nƣớc bao phủ 71% diện tích đất có 97% nƣớc mặn, cịn lại nƣớc Nƣớc giữ cho khí hậu tƣơng đối ổn định pha loãng, yếu tố gây nhiễm mơi trƣờng, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%- 97% trọng lƣợng thể, chẳng hạn nhƣ ngƣời nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng thể sứa biến chiếm tới 97% Trong 3% lƣợng nƣớc có đất có khoảng 3/4 lƣợng nƣớc mà ngƣời khơng sử dụng đƣợc nằm sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa có 0,5% nƣớc diện sông suối, ao, hồ mà ngƣời sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nƣớc bị nhiễm có khoảng 0,003% nƣớc mà ngƣời sử dụng đƣợc tính trung bình ngƣời đƣợc cung cấp 879000 lít nƣớc để sử dụng (theo Miller, 1988) Bảng 1.1 Trữ lƣợng nƣớc giới (theo F.Sargent, 1974) Trữ lƣợng (km3 ) 1.370.322.000 60.000.000 26.660.000 125.000 105.000 75.000 14.000 1.000 250 ( nguồn theo F.Sargent, 1974 ) Loại nƣớc Biển đại dƣơng Nƣớc ngầm Băng băng hà Hồ nƣớc Hồ nƣớc mặt Khí ẩm đất Hơi nƣớc khí ẩm Nƣớc sơng Tuyết lục địa b, Kết phân tích Fe mẫu nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Fe QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT Vị trí điểm lấy mẫu C(mg/l) M1 M2 M3 M4 M5 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể giá trị Fe mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội  Nhận xét : - Giá trị nồng độ Sắt tổng số 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt mức QCVN 09: 2008/BTNMT cho phép (5 mg/l) từ 1,004 đến 1,024 lần - Giá trị nồng độ Sắt tổng số 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt mức QCVN 01:2009/BYT cho phép (0,3 mg/l) từ 6,00 đến 10,24 lần - Giá trị nồng độ Sắt tổng số 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt mức QCVN 02:2009/BYT cho phép (0,5mg/l) từ 6,00 đến 10,24 lần c, Kết phân tích Nitrit ( NO2-) mẫu nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT NO2- QCVN 01:2009/BYT Vị trí điểm lấy mẫu C(mg/l) M1 M2 M3 M4 M5 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ thể giá trị NO2- mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội 50  Nhận xét: - Giá trị nồng độ nitrit ( NO2-) 4/5 điểm lấy mẫu vƣợt mức QCVN 09: 2008/BTNMT cho phép (1 mg/l) từ đến 4,56 lần - Giá trị nồng độ nitrit ( NO2-) 1/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT cho phép (3 mg/l) vƣợt quy chuẩn 1,520 lần d, Kết phân tích Amoni ( NH4+) mẫu nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT NH4+ QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT Vị trí điểm lấy mẫu C(mg/l) M1 M2 M3 M4 M5 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ thể giá trị Amoni (NH4+) mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội  Nhận xét: - Giá trị nồng độ Amoni ( NH4+) 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 09: 2008/BTNMT cho phép (0.1 mg/l) từ 36 đến 53,6 lần - Giá trị nồng độ Amoni ( NH4+) 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT cho phép( mg/l) từ 1,200 đến 1,786 lần - Giá trị nồng độ Amoni ( NH4+) 10/12 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 02:2009/BYT (3 mg/l) từ 1,200 đến 1,786 lần 51 e, Kết phân tích Photsphat ( PO43-) mẫu nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT PO43- Vị trí điểm lấy mẫu C(mg/l) M1 M2 M3 M4 M5 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ thể giá trị Photsphat (PO43-) mẫu nƣớc ngầm quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội  Nhận xét: Giá trị nồng độ photpho (PO43-) 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 09: 2008/BTNMT cho phép (0.1 mg/l) từ 1,000 đến 1,280 lần 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý nâng cao chất lƣợng nƣớc giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe ngƣời dân khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Bảng 4.1 Tổng hợp đặc điểm chất lƣợng nƣớc khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội Chất lƣợng nƣớc Các thông số Nƣớc mặt pH Đều nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT Không ô nhiễm TSS 100% mẫu nƣớc mặt lấy khu vực nghĩa địa có hàm lƣợng ô nhiễm TSS cao, vƣợt ngƣỡng giá trị cho phép từ đến 7,66 lần Khu vực phía Tây Bắc gần tập chung nhiều mộ, nơi canh tác rau COD Có 4/12 mẫu vƣợt quy chuẩn Khu vhu vƣu quy Đánh giá đặc điểm nƣớc 52 Vị trí nơi ô nhiễm mẫu vƣợt QCVN 08:2015/BTNMT từ 1,6 đến 17,6 lần Nitrit (NO2-) Nƣớc ngầm chuy ếcao nhn 17,6 lần.t QCVN 08:2015/BTtio nhn 17,6 lần.t QCVN 08:2015/BT Có 12/12 mẫu vƣợt QCVN Các khu vhu đến 08:2015/BTNMT, từ 2,00 đến 10,00 lần.Q- tu đến 10,00 lần 10,00 lần.QCVN 08:2015/BTNMT từ 1nh Quỳnh PO43- Có 9/12 mẫu có hàm lƣợng PO43- vƣợt mức giới hạn cho phép với QCVN 08:2015/BTNMT từ 1,67 đến 19,33 lần Khu vực tập chung nhiều mộ khu vực Tây Bắc Tây Nam vây hàm lƣợng PO43- hàm lƣợng cao Fe Có 4/12 mẫu nƣớc mặt vƣợt quy chuẩn cho phép từ đến 3,476 lần Nồng độ Fe tập chung cao khu vực Tây Băc pH Đều nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT Khơng nhiễm Fe Có 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt mức QCVN 09:2008/BTNMT, từ 1,004 đến 1,024 lần Có 5/5 mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT từ 6,00 đến 10,24 lần Có 5/5 mẫu vƣợt QCVN 02:2009/BYT, từ 6,00 đến 10,24 lần, Lấy giếng khoan chƣa qua xử lý nên hàm lƣợng Fe, nhƣ kim loại nặng khu vực cao Nitrit (NO2-) Có 4/5 điểm lấy mẫu vƣợt Điểm có hàm lƣợng QCVN 09:2008/BTNMT, từ NO2- lớn 53 đến 4,56 lần Có 1/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT vƣợt 1,525 lần điểm M5, đặc biệt NO2- chất tiềm ƣng thƣ nhƣ khơng có biện pháp xử lý lâu dài ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân lớn Amoni (NH4+) Có 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 09:2008/BTNMT, từ 36 đến 53,6 lần Có 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT, từ 1,200 đến 1,786 lần Có 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt QCVN 02:2009/BYT, từ 1,200 đến 1,786 lần Nồng độ NH4+ phân bố tƣơng đối rộng đồng rải rác quanh khu vực lấy mẫu Photpho (P043-) Có 5/5 điểm lấy mẫu vƣợt Nộng độ photpho ô QCVN 09:2008/BTNMT, từ nhiễm phân bố rải rác đến 1,286 lần quanh khu dân cƣ hộ dân sống cạnh nghĩa địa - Từ bảng tổng hợp đặc điểm chất lƣợng nƣớc Vĩnh Quỳnh nhƣ khóa luận xin đƣa số biện pháp cụ thể nhƣ sau: Đa số ngƣời dân sử dụng nƣớc kênh mƣơng, gần khu nghĩa địa để dùng cho mục đích tƣới tiêu trồng rau hoa màu, khu vực dân cƣ số nơi gần khu nghĩa địa nhƣ Ủy Ban Nhân Dân, khu dân cƣ thôn Quỳnh Đô, Trƣờng tiểu Vĩnh Quỳnh lâu dài cần có biện pháp xử lý nƣớc an toàn để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân Vì đề tài đƣa số giải pháp nhƣ sau: 54 4.3.2 Biện pháp quản lý a, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Qua khảo sát cho thấy đa sổ ngƣời dân sống quanh khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh cịn hiểu biết nguy ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, ô nhiễm nguồn nƣớc mặt kéo theo ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, việc làm vô ý dẫn đến ô nhiễm ngày nghiêm trọng đến nguồn nƣớc nơi đây, đặc biệt việc ngƣời dân tận dụng khu nghĩa địa để canh tác rau, tƣới tiêu làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng nƣớc Vì vậy, cần phải cần sử dụng phƣơng ông đại chúng nhƣ đài phát xã, trạm y tế tăng cƣờng phổ dụng liên quan tới bảo vệ nguồn nƣớc cho sức khỏe ngƣời dân ý thức bảo vệ môi trƣờng Trang bị kiến thức cho ngƣời dân đề tham gia hoạt động liên quan tới bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ: việc khai thác, sử dụng xả thải nƣớc thải, nƣớc tƣới tiêu, xí nghiệp có tƣơng lai Nhằm phát hoạt ô nhiễm nguồn nƣớc giúp cho quan chức xử lý kịp thời b, Đầu tƣ xây dựng đƣờng ống nƣớc sử dụng - Đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho toàn xã việc đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho toàn xã việc làm cần đƣợc quan tâm hàng đầu đảm bảo ƣu điểm sau: - Đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc để bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân, đặc biệt hộ dân sống sinh hoạt cạnh khu mộ, nơi tập chung nguồn thải từ hoặt động canh tác ngƣời dân trồng rau - Tiết kiệm nguồn nƣớc khai thác vốn không nhiều địa bàn xã nhƣ thành phố c, Bảo dƣỡng sử dụng loại máy lọc - Hiện xã có hệ thống cung ứng nƣớc nhiên việc khơng đƣợc bảo trì thƣờng xuyên dẫn đến xuống cấp đƣờng ống dẫn nƣớc, xã cần tăng cƣờng nguồn nhân lực để sữa chữa, xây dựng nhà máy lọc nƣớc để cung ứng cho ngƣời dân 55 d, Quy hoạch lại khu vực nghĩa địa riêng khu vực canh tác rau địa điểm cụ thể riêng Việc ngƣời dân tận dụng khu vực nghĩa địa để trồng rau tƣới tiêu trực tiếp xả thải ngồi mơi trƣờng làm cho nguồn nƣớc mặt bị nhiễm ngày nghiêm trọng ngồi việc cảnh quan nhƣ mĩ thực khu nghĩa địa việc ăn sử dụng loại rau khu vực nghĩa địa lâu dài ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Quy hoach di dời khu vực canh tác rau màu ngƣời dân xa, quy hoạch điểm cụ thể 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật a, Thiết kế bể lọc để giảm độ nhiễm sắt nước ngầm - Hiện số hộ dân sống cạch khu nghĩa địa hộ dân sử dụng bể lọc cát đơn giản để khử sắt Nƣớc đƣợc bơm trực tiếp vào ngăn lọc cát phía chảy qua tầng lọc xuống ngăn chứa phía dƣới Vật liệu lọc thƣờng có gạch viên cát vàng Các lớp lọc đƣợc xếp theo thứ tự: lớp gạch viên – cát vàng (30-40cm) Ngƣời dân chƣa có ý thức vệ sinh bể lọc thay vật liệu lọc nên hiệu khử sắt không cao sau thời gian sử dụng Có thể áp dụng mơ hình bể lọc với hai q trình là: làm thống tự nhiên bề mặt lọc lọc cát để nâng cao hiệu lọc nƣớc Cụ thể nhƣ sau:  Khử sắt phƣơng pháp làm thống: có phƣơng pháp làm thoáng - Làm thoáng đơn giản bề mặt lọc - Làm thoáng giàn mƣa tự nhiên (hay tháp phun mƣa) - Làm thoáng cƣỡng bản: Trong đó, phƣơng pháp làm thống bề mặt lọc phƣơng pháp đơn giản nhất, dễ thiết kế vận hành, phù hợp với điều kiện hộ dân Làm thoáng giàn phun mƣa bề mặt lọc thƣờng lấy chiều cao giàn phun mƣa khoảng 0,7m tính từ giàn phun đến mực nƣớc cao bể lọc, lỗ phun có đƣờng kính – mm, lƣu lƣợng nƣớc tƣới khoảng 10m3/m2.h Sử dụng hệ thống giàn phun mƣa dạng ống hình xƣơng cá gồm ống ống phụ vng góc Các ống phụ đặt cách 20 – 30 cm, chiều dài ống 56 phụ thuộc kích thƣớc bể lọc hộ gia đình Trên ống phụ có khoan hàng lỗ so le, hợp góc 30°, Đƣờng kính lỗ – 7mm, khoảng cách lỗ hàng từ – 7cm b, Lọc Lọc trình làm nƣớc thông qua lớp vật liệu lọc nhằm tách hạt cặn lơ lửng, thể keo tụ vi sinh vật nƣớc Kết sau trình lọc, nƣớc có chất lƣợng tốt mặt vật lý, hóa học sinh học Có phƣơng pháp lọc là: - Lọc nhanh - Lọc chậm Đối với mục đích lọc nƣớc cấp cho ăn uống phải áp dụng phƣơng pháp lọc chậm - Bể lọc đƣợc xây gạch xi măng bê tơng cốt thép, kích cỡ phụ thuộc nhu cầu gia đình - Đáy bể lọc đƣợc xếp hàng gạch, phía dƣới hàng gạch xếp nghiêng, phía hàng gạch xếp nằm ngang gối lên hàng nghiêng để tạo ống thu dẫn nƣớc bên dƣới Trên mặt lớp gạch nằm ngang dải lớp sỏi để đồ lớp cát lọc Lớp sỏi đỡ đƣợc dài thành lớp mỏng có kích thƣớc lớn dần từ xuống dƣới Lớp sỏi phải có kích thƣớc lớn lần kích thƣớc hạt cát lọc Các lớp lấy hệ số lớn lần Lớp cuối phải có kích thƣớc nhỏ lần kích thƣớc khe gạch Tổng bề dày lớp sỏi đỡ đạt 0,4m - Lớp cát lọc dùng cát thạch anh cát đen, bề dày 1,2m Cát phải đƣợc làm sạch, loại chất bẩn, tạp chất hữu trƣớc cho vào bể lọc - Rửa lọc: Khi thấy lƣu lƣợng nƣớc khỏi bể lọc giảm hay chất lƣợng nƣớc lọc không đạt yêu cầu (thấy nƣớc lọc bị vẩn đục) cần phải rửa lọc cách dùng xẻng xúc bỏ lớp cát dày 2- 3cm Sau 10 - 15 lần rửa, chiều dày lớp cát lọc lại 0,6 – 0,7m thí xúc tồn cát cịn lại đem rửa, thay cát bổ sung thêm cát vào cho 1,2m - Kích thƣớc bể lọc 57 Các hộ gia đình thƣờng có sẵn bể lọc nhƣng chƣa đảm bảo kích thƣớc cho độ dày lớp vật liệu lọc, tận dụng bể lọc này, nâng chiều cao ngăn lọc để đảm bảo đủ độ dày lớp vật liệu lọc lắp dàn ống phun mƣa Trung bình hộ gia đình ngƣời sử dụng hết 0,4 m3/ngày Bể chứa nƣớc dung tích 1,5 m3 phù hợp Hình 4.8 Bể lọc cát nƣớc giếng khoan gia đình + Phƣơng pháp loại bỏ ion (NH4+)  Phƣơng pháp trao đổi ion - Để khử NH4+ khỏi nƣớc áp dụng phƣơng pháp lọc qua bể lọc cationit Qua bể lọc cationit, lớp học giữ lại ion NH4+ hòa tan nƣớc bề mặt hạt cho vào nƣớc ion Na+ Để khử NH4+ phải giữ pH nƣớc nguồn hạt lọc cationit giữ lại ion H+ làm lớn nhỏ Vì pH giảm hiểu khử NH4+ Khi pH phần ion NH4+ chuyển thành NH3 dạng khí hịa tan khơng có tác dụng với hạt cationit  Phƣơng pháp sinh học - Lọc nƣớc đƣợc khử hết sắt cặn bẩn qua bể lọc chậm bê lọc nhanh, thổi khí liên tục từ dƣới lên Do q trình hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas Oxi hóa NH4+ thành NO2- vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2thành NO3- Quá trình diễn theo phƣơng trình: NH4+ + 2O2 NO3- + 2H+ + H2O 58 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Sau q trình nghiên cứu thực khóa luận xin đƣa số kết luận sau : Chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu ô nhiễm với tiêu: TSS, COD, NH4+, PO43-, NO2-, Fe Các khu vực phân bố ô nhiễm thƣờng khu vực kênh mƣơng, ruộng rau gần khu vực nghĩa địa Các khu vực bị ô nhiễm tiếp nhận nguồn nƣớc mƣa chảy tràn nƣớc thải sinh hoạt hộ dân sống xung quanh nghĩa trang, nguồn nƣớc mặt cạnh ao hồ gần nghĩa trang bị ô nhiễm Amoni tổng chất rắn lơ lửng vƣợt tiêu chuẩn Sau phân tích, so sánh số liệu tiêu QCVN 08:2015/BTNMT thông số nƣớc mặt quanh khu nghĩa địa có tiêu pH nằm quy chuẩn cho phép , hầu hết tiêu lại nhƣ: TSS, COD, Fe, NO2-, NH4+, PO43- vƣợt quy chuẩn cho phép Vƣợt quy chuẩn cao tiêu COD TSS - So sánh số liệu tiêu QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT, thông số nƣớc ngầm quanh khu nghĩa địa có tiêu pH nằm quy chuẩn cho phép , hầu hết tiêu lại nhƣ : Fe, NO2-, NH4+, PO43- vƣợt quy chuẩn cho phép Vƣợt chuẩn cao tiêu NH4+ PO43- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe ngƣời dân - Biện pháp quản lý - Đẩu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc, sửa chữa đƣờng ống nƣớc bị hƣ hỏng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền - Quy hoạch lại khu nghĩa địa khu canh tác rau địa điểm cụ thể riêng - Biện pháp kỹ thuật 59 5.2 Tồn - Trong q trình thực khóa luận cố gắng với dẫn giáo viên hƣớng dẫn để thực tốt mà nội dung khóa luận cần có cịn tồn điểm sau: - Thời gian làm khóa luận tƣơng đối ngắn, lấy mẫu lần số mẫu đƣợc lấy chƣa nhiều nên kết phân tích mang tính đại diện cho tồn khu vực nghiên cứu Chỉ tiêu phân tích chƣa đủ tiêu nƣớc mặt, nƣớc ngầm - Một số giải pháp đƣa mang tính lý thuyết, chƣa có điều kiện để thử nghiệm nên chƣa kiểm định đƣợc hiệu 5.3 Kiến nghị - Để khắc phục hạn chế đƣợc tồn Khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Nên có thời gian nghiên cứu khóa luận nhiều thời gian lấy đƣợc nhiều tiêu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan khóa luận - Cần đánh giá nhiều ảnh hƣởng hoặt động ngƣời dân trồng rau xanh cạnh khu vực nghĩa địa ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm - Đƣa số biện pháp kỹ thuật vào thử nghiệm để đánh giá độ xác hiệu phƣơng pháp đƣợc đƣa 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) Niên giám thống kê 2015, NXB thống kê Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Báo cáo môi trƣờng Quốc gia Môi trƣờng nƣớc mặt Bùi Văn Năng (2010 ), Phân tích mơi trƣờng, Bài giảng mơn Phân tích mơi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hồng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển cộng (2001), Kỹ thuật mơi trƣờng, NXB Khoa học Kỹthuật Hồng Thị Dung, nghiên cứu đánh giá thực trạng thử nghiệm xây dựng thiết bị xử lý nƣớc ngầm xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lê Thi Phƣơng Thảo (2010), Đánh giá tác động sản xuất chế biến giỗ đến chất lƣợng nƣớc mặt làng nghề sản xuất giỗ Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10.Sổ tay xử lý nƣớc tập (2010), NXB xây dựng 11.Trần Thị Bé (2009), Đánh giá hoặt động sản xuất mây tre đan tới môi trƣờng nƣớc mặt làng nghề Phú Vinh – Phú Nghĩa – Chƣơng Mỹ - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 12.Trần Thị Hƣơng (2009), Cơ sở khoa học môi trƣờng, giảng môn Khoa học môi trƣờng đại cƣơng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Một số trang Web tham khảo https://websrvl.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong conngu oi/ch7.htm (Truy cập ngày20/04/2019) https://websrvl.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong conngu oi ch7.htm (Truy cập ngày 20/04/2019) http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-danh-gia-hien-trang-moi truong-nuoc-mat-tinh-ha-nam-nam-2010-36969/ (truy cập ngày 25/04/2019) http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-quan-ly-nguon-nuoc-mat36383/ http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-thanhtra/O-nhiem-nguon-nuoc-Thuc-trang-dang-bao-dong-5309 https://tinhhoa.net/cac-be-nuoc-ngam-lon-nhat-the-gioi-dang-lamnguy.html http://doc.edu.vn https://tailieu.vn/ PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Phân tích NO2- Phân tích COD Phân tích PO43- Nơi mà ngƣời dân dùng để rửa rau Khu vực nghiên cứu ... lƣợng nƣớc Đó lý cấp thi? ??t lựa chọn đề tài: “Đánh giá đặc điểm chất lượng nước khu vực nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh Thanh Trì Hà Nội’’ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thi? ??u chung tài nguyên... Caribbean, khu vực Đông Nam Á, Đông Phi, Brazil, hồ Rift Valley + Thi? ??u nƣớc ngọt: chuyên gia đánh giá nguồn nƣớc vịng 10 năm tới tình trạng thi? ??u nƣớc tăng lên đáng kể Theo nghiên cứu hàng đầu NASA,... đổi nhiệt độ lƣợng mƣa, nhiều nơi thƣờng xun khơng có đủ nƣớc để đáp ứng nhu cầu Vì thế, kỷ 21, thi? ??u nƣớc vấn đề nghiêm trọng vấn đề nƣớc, đe dọa trình phát triển bền vững (Cục Quản lý tài nguyên

Ngày đăng: 09/03/2023, 17:19

w