1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2018_59_Qltntn_Le Thi Thoa.pdf

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRNG I HC LM NGHIP Khoa quản lý tài nguyên rõng & m«i tr-êng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CÁC BON TRONG ĐẤT RỪNG NGẬP MẶN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHI TRẢ DỊCH VỤ HẤP THỤ CÁC BON TẠI XÃ ĐỒNG RUI HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ : 310 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực : Lê Thị Thoa Lớp : 59A- QLTNTN (C) Mã sinh viên : 1453101254 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, sinh viên thực hiện luận văn “Sử dụng tư liệu viễn thám điều tra thực địa ước tính trữ lượng bon đât rừng ngập mặn làm sở đề xuất chi trả dịch vụ hấp thụ bon xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh” Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hòa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Đồng thời bày tỏ lời cảm ơn tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh chủ nhiệm dự án “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xu hướng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Bắc Bộ” đã hỗ trợ và giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra phân tích mẫu đất Học viên xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình học tập và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cán xã Đồng Rui đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ rất nhiều thời gian thực địa địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Do bản thân còn nhiều hạn chế mặt chuyên môn và thực tế, thời gian thực hiện không nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng… năm… Sinh viên Lê Thị Thoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Sử dụng tư liệu viễn thám và điều tra thực địa ước tính trữ lượng bon đất rừng ngập mặn làm sở đề xuất chi trả bon Xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thoa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: + Nghiên cứu khả tích lũy các bon đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên làm sở đưa giải pháp quản lý, nâng cao chất lượng trữ lượng rừng hiệu quả địa phương, hướng đến chi trả dịch vụ môi trường rừng + Kết quả nghiên cứu góp phần làm sở cho việc đánh giá sinh lợi từ sản phẩm kinh tế của rừng, xây dựng biện pháp lâm sinh phù hợp Việc đánh giá sinh khối rừng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý rừng bền vững Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu hiện trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh + Xây dựng bản đồ trữ lượng bon rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh + Nghiên cứu hội, khó khăn và thách thức đối với chi trả dịch vụ bon rừng xã Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất số giải pháp thực hiện tri trả bon rừng ngập mặn cho xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Những kết đạt Từ kết quả nghiên cứu phân tích mẫu đất của 10 OTC rút số kết luận sau: + Nghiên cứu đã xác định được trữ lượng các bon đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh khá cao, trung bình đạt 82,89 tấn/ha Trong đó, trữ lượng các bon đất tầng đất biến động khác tầng – 40 cm lớn so với tầng 40 – 100 cm, càng sâu lượng bon + Giá trị bon cao nhất OTC1 110.06 tấn/ha, thấp nhất OTC7 (không rừng) 48,09 tấn/ha cho thấy rừng ngập mặn có vai trị rất quan trọng đối với tích lũy các bon đất Tổng trữ lượng bon diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 146866,16 tấn + Hàm lượng các bon đất rừng ngập mặn phụ thuộc vào vật rơi rụng yếu tố bên ngoài, trạng thái rừng, độ sâu tầng đất, tuổi rừng + Cần có quy hoạch hợp lý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, ln nâng cao vai trị phịng hộ các lợi ích khác của hệ sinh thái rừng ngập mặn mang lại cho địa phương Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân vùng RNM DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn OTC Ô tiêu chuẩn GIS Hệ thồng thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị tồn cầu PEES Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái mất rừng Sentinel Ảnh vệ tinh BV & PTR Bảo vệ phát triển rừng IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu CER Giá bán tín bon DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan viễn thám 1.1.1.Khái niệm viễn thám 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của viễn thám 1.2 Tổng quan vệ tinh Sentinel 2A 1.3 Nghiên cứu sinh khối và các bon rừng ngập mặn 11 1.4 Ước tính các bon đất rừng ngập mặn 13 1.4.1 Các công trình nghiên cứu thế giới 13 1.4.2 Các công trình nghiên cứu nước 16 1.5 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 19 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Vật liệu nghiên cứu 21 2.3.1 Ảnh nghiên cứu và dữ liệu hỗ trợ 21 2.3.2 Dụng cụ, thiết bị 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.4.1 Nghiên cứu hiện trạng và tình hình quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 23 2.4.2 Xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lượng cacbon rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 23 2.4.3 Nghiên cứu hội, khó khăn và thách thức đối với chi trả dịch vụ các bon rừng xã Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 23 2.4.4 Đề xuất số giải pháp thực hiện tri trả các bon rừng ngập mặn cho xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Phương pháp luận 24 2.5.2 Phương pháp cụ thể 25 2.5.3 Nghiên cứu hội và thách thức chi trả các bon rừng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 35 2.5.4 Đề xuất giải pháp thực hiện chi trả các bon rừng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 37 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình 39 3.1.3 Khí hậu 39 3.1.4 Thuỷ văn 39 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 40 3.2.1 Dân cư 40 3.2.2 Kinh tế 41 3.2.3 Văn hóa- xã hội 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Hiện trạng và tình hình quản lý rừng ngập Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 43 4.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 43 4.1.2 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 49 4.2 Ước tính trữ lượng các bon đất khu vực nghiên cứu 52 4.2.1 Bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 52 4.2.2 Bản đồ trữ lượng các bon đất rừng ngập mặn 54 4.3 Cơ hội và thách thức chi trả các bon rừng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 62 4.3.1 Điểm mạnh và điểm yếu 63 4.3.2 Cơ hội và thách thức 64 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ các bon rừng 65 4.3.1 Phương pháp ước tính giá trị hấp thụ cacbon rừng ngập mặn 65 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi trường rừng 66 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu của đề tài 38 Hình 4.1 Vị trí các OTC điều tra xã Đồng Rui, Tiên Yên 47 Hình 4.2: Hiện trạng rừng ngập mặn xã Đồng Rui (Sentinel 2A 17/12/2017) 52 Hình 4.3 Kết quả nội suy tổng trữ lượng các bon đất RNM xã Đồng Rui 55 Hình 4.4 Bản đờ nội suy trữ lượng cacbon đất RNM xã Đồng Rui độ sâu – 20 (cm) 57 Hình 4.5 Kết quả nội suy trữ lượng cacbon đất RNM xã Đồng Rui độ sâu 20 – 40 (cm) 58 Hình 4.6 Kết quả nội suy trữ lượng cácbon đất RNM xã Đồng Rui độ sâu 40 – 60 (cm) 59 Hình 4.7 Bản đờ nội suy trữ lượng cacbon đất RNM xã Đồng Rui độ sâu 60 – 80 (cm) 60 Hình 4.8 Bản đờ nội suy trữ lượng cacbon đất RNM xã Đồng Rui độ sâu 80 – 100 (cm) 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt lịch sử phát triển của viễn thám Bảng 1.2 Thời gian phóng các vệ tinh Sentinel Bảng 1.3 Bảng băng tần của Sentinel 2A 10 Bảng 1.4 Phương trình tương quan của đước dựa vào đường kính ngang ngực 13 Bảng 1.5 Hàm lượng cácbon đất RNM Thái Lan 14 Bảng 1.6 Hàm lượng cacbon đất RNM Cà Mau Cần Giờ 16 Biểu 2.1 Biểu điều tra tiêu cấu trúc rừng 30 Bảng 3.1 Dân số xã Đồng Rui 40 Bảng 4.1 Kết quả tiêu cấu trúc của rừng ngập mặn 48 Bảng 4.2 Thống kê diện tích trờng rừng của dự án từ năm 1997 đến 2014 50 Bảng 4.3 Độ chính xác xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn xã Đồng Rui 53 Bảng 4.4 Kết quả trữ lượng các bon đất 54 Bảng 4.5 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa 55 Bảng 4.6 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa độ sâu 020cm 57 Bảng 4.7 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa độ sâu 2040cm 58 Bảng 4.8 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa độ sâu 4060cm 59 Bảng 4.9 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa độ sâu 6080cm 60 Bảng 4.10 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa độ sâu 80100cm 61 4.3.1.2 Điểm yếu Bên cạnh những điểm mạnh liên quan tới sách chi trả dịch vụ bon rừng, cịn tờn số điểm ́u sau: + Thiếu sự tham gia của người dân địa phương việc quy hoạch khu vực trồng rừng ngập mặn + Việc đắp đầm nuôi tôm để phục vụ cho sinh kế co người vẫn diễn mạnh làm mất phần diện tích rừng ngập mặn làm ô nhiễm môi tường ảnh hưởng đến sinh cảnh sống của số loài rừng ngập mặn + Khó khăn việc lấy lại đất sử dụng cho mục đích khác, thiếu ngân sách để thực hiện 4.3.2 Cơ hội thách thức Trước những điểm mạnh và điểm yếu liên quan tới chi trả bon rừng của xã Đồng Rui, đề tài đã xác định được những hộ thách thức liên quan đến việc chi trả dịch vụ bon rừng đối với khu vực nghiên cứu 4.3.2.1 Cơ hội - Với diện tích rừng ngập mặn lớn và lưu giữ lượng các bon, điều giúp xã Đồng Rui tiếp cận nhanh tới sách chi trả dịch vụ bon rừng cho địa phương - Một hội nữa là đưa xã Đồng Rui tham gia vào dự án bon, dự án phát triển ( CDM), dự án giảm phát thải phá rừng thoái hóa rừng ( REDD, REDD+),… nước quốc tế Với tiềm từ thị trường bon hiện nay, giống các thị trường khác, đã được hình thành vận hành liên tục Nếu trình bán bon được diễn giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân làm nghề rừng - Xu hướng sự giúp đỡ của tổ chức quốc tế chi trả bon rừng - Hệ thống khung pháp lý của Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PEES các luật: Luật tài nguyên nước, luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, luật ảo vệ môi trường,… 64 - Khai thác được những vai trò khác từ rừng ngập mặn phòng hộ, chắn sóng, ngăn chặn ngập mặn, lũ,… - Góp phần phát triển ngành lâm nghiệp nơi đây, tạo hội việc làm cho người dân lao động - Với sách quản lý hiệu quả của địa phương phối hợp với các trương trình liên quan tới công tác bảo vệ phát triển rừng đem lại tinh thần trách nhiệm tong bảo vệ rừng của cộng đồng 4.3.2.2 Thách thức - Hiện bối cảnh hỗ trợ ngân sách nhà nước cho bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, việc thí điểm áp dụng sách chi trả dịch vụ bon rừng có thể gặp nhiều bất cập - Nhận thức của người dân chi trả dịch vụ bon rừng nhiều hạn chế và chưa chính xác - Thể chế và quy định cụ thể tri trả dịch vụ bon rừng vẫn còn sơ khai - Khó khăn việc lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ bon rừng 4.3.1 Phương pháp ước tính giá trị hấp thụ cacbon rừng ngập mặn Sử dụng phương pháp giá cả thị trường, giá trị hấp thụ hay lưu trữ cacbon của rừng được xác định thông qua giá bán tín cacbon (CER) thị trường thế giới áp dụng theo chế phát triển của Nghị định thư Kyoto Vc = Mc*Pc Trong đó: Vc là giá trị hấp thụ và lưu rữ cacbon rừng tính USD hoặc VNĐ Mc trữ lượng cacbon rừng hấp thụ hoặc lưu giữ tính tấn CO2/ha Pc giá bán tín cacbon CER thị trường tính USD hoặc VNĐ/tấn CO2 65 Từ kết quả phân tích lượng các bon đất rừng ngập mặn tính toán được lượng cacbon hấp thụ giá trị thương mại của 1771,82 rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh là: Sử dụng hệ số quy đổi theo tiêu chuẩn quốc tế (1C = 3,67CO2) Gía bán : 10 USD/tấn CO2 USD : 22770,23 VNĐ (năm 2018) Diện tích RNM (ha) 1771,8 Các bonTB ( tấn/ha) 82,9 ∑ Trữ lượng Tổng CO2 Tổng tiền Thu cacbon (tấn) hấp thụ được(VNĐ) 146866,2 538998.8 12 273 126 810 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi trường rừng 4.3.2.1 Cơ sở pháp lý Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã thiết lập sở pháp lý nhằm thực hiện chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng (PEES) thông qua luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2008 quyết định số 380/QĐ – TTg của thủ tướng phủ đã cho phép thí điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La và Lâm Đồng Năm 2010, nghị định số 99/2010/NĐ – CP đã được ban hành nhằm triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi toàn quốc từ 1/1/2011, đến năm 2016 Nghị định 147/2016/NĐCP sửa đổi, bổ sung số điều của nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 của phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định quy định loại dịch vụ môi trường phải chi trả , gồm: Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bời lắng lịng hờ, lịng sơng, lịng suối; Điều tiết trì ng̀n nước cho sản x́t và đời sống xã hội; Hấp thụ và lưu giữ bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; 66 Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, loạt nghị định, thông tư hướng dẫn được nhà nước xây dựng ban hành nhằm đảm bảo sách chi trả DVMTR có thể nhanh tróng triển khai thực hiện cách thống nhất thực tế các địa phương - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 -2020 định hướng ưu tiên đối với rừng phịng hộ chắn sóng lấn biển, chắn gió, chắn cát bay cần tập trung xây dựng dự án bảo vệ, dự án khơi phục phát triển rừng phịng hộ vùng ven biển phía Bắc, Bắc trung bộ, duyên hải Nam trung và đồng sông Cửu Long - Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 của Chính phủ Qũy BV&PTR; Thông tư 85/2012/TTBTC ngày 25/5/2012 của Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với Qũy BV&PTR - Quyết định 1724/QĐ-BNN-HTQT 2013 phê duyệt “ Chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế mất rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên, bảo tồn và tăng cường trữ lượng bon rừng Việt Nam (UN-REDD)- giai đoạn II - Quyết định số 380/QĐ-TTg chính sách thí điểm chi trả môi trường rừng Việt Nam Mục đích của việc thí điểm tạo sở cho việc xây dựng khung pháp lý sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, thực hiện xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn hệ sinh thái , nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo nguồn nước cho thủy điện hoạt động kinh doanh du lịch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định số 1857/QĐBNN- LN ngày 23/6/2006 việc phê duyệt kết quả rà soát quy hoạch hệ thống rừng phòng hộ ven biển Theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 của 67 Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, Tổng cục Lâm nghiệp xây dựng dự án rà soát quy hoạch rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2011 -2020 - Đề án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 20082015 đã được đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý phê duyệt Văn bản số 405/TTg ngày 16/3/2009 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề án 4.3.2.2 Đề xuất giải pháp  Giải pháp quản lý chế sách - Cần xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng vùng RNM, tiến hành khảo sát nghiên cứu chi tiết tình trạng RNM, diện tích ao ni tơm, diện tích đất lở, đất bời tất cả tỉnh ven biển có RNM thơng qua ảnh vệ tinh, ảnh máy bay nghiên cứu thực địa Các kết quả nghiên cứu là cở khoa học cho quy hoạch tổng thể sử dụng đất tài nguyên cách hợp lý bền vững vùng ven biển - Nghiên cứu phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển nuôi sò, nuôi vạng hoặc lồi cá có giá trị kinh tế cao để dần dần thay thế nghề nuôi tôm các vùng RNM Cũng cần thiết phải cải thiện cấu và đa dạng hóa ni trờng thủy sản để đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường giảm thiểu nguy bệnh dịch - Xem xét, đánh giá nguồn tài nguyên kinh tế và các tác động tới môi trường của số mô hình lâm ngư kết hợp nhằm phát huy những thành tựu rút những học kinh nghiệm Cần tiếp tục xây dựng mô hình ni tơm kết hợp bảo vệ RNM - Một vấn đề cấp bách khác đặt diện tích sử dụng vào mục đích nuôi tôm cần được thống kê để đảm bảo diện tích ni từ 1/5 đến 1/4 tổng diện tích bề mặt theo đúng mơ hình lâm ngư kết hợp vùng RNM Ngay nghề ni tơm có dấu hiệu suy giảm hiệu quả cần thu hời đất phục vụ cho việc trờng lại RNM tạo môi trường sống lâu dài cho loài thủy sản 68 - Giới thiệu RNM giáo dục bảo vệ nguồn lợi động vật biển cần trở thành phần giáo dục giảng dạy tất cả bậc học; Tổ chức khóa đào tạo vai trò của hệ sinh thái RNM tiến trình phát triển kinh tế bảo tờn tự nhiên cho nhà quản lý địa phương và cán nòng cốt từ phòng ban lâm nghiệp thủy sản - Lập công cụ chính sách rõ ràng và các quy định sử dụng phần lợi nhuận thu được từ kinh doanh sản phẩm tôm đông lạnh (thông qua hàng rào thuế quan) cho việc phục hồi rừng - Xác định cụ thể khả huy động nguồn vốn đầu tư cho từng hạng mục công việc đã xác định Phương án, đề những biện pháp tài chính, tín dụng để tránh rủi ro sản xuất, kinh doanh - Áp dụng sách khả thi nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số kế hoạch hóa dân số cho vùng RNM Đồng thời, đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho hộ chịu trách nhiệm trờng bảo vệ rừng.Các sách lâu dài sử dụng bãi bồi ven biển cần phải được quy định rõ ràng nhằm ứng phó với tình trạng chuyển đổi đất rừng sang sử dụng vào mục đích không thích hợp bảo vệ quyền lợi của người nghèo - Xác định cụ thể khả huy động nguồn vốn đầu tư cho từng hạng mục công việc đã xác định Phương án, đề những biện pháp tài chính, tín dụng để tránh rủi ro sản xuất, kinh doanh  Giải pháp quyền địa phương - Lãnh đạo xã cần xây dựng quy chế quản lý chi tiết phạm vi cho phép của pháp luật quốc gia, phù hợp với lợi ích người dân Tăng cường hiệu quả của sách quản lý cách lồng ghép biện pháp giáo dục, cấp giấy phép quản lý sử dụng tài nguyên với biện pháp hành chính và cưỡng chế Thực hiện giải pháp hạn chế việc khai thác sau lấy ý kiến nhóm sử dụng giám sát Cần nghiên cứu sự phụ thuộc của cộng đồng dân cư địa phương đối với nguồn tài nguyên của rừng ngập mặn 69 - Cán nhân viên xã cần được đào tạo, tăng cường lực chuyên môn hiểu biết luật pháp để thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn - Cần có ban đạo riêng đối với rừng ngập mặn của xã để việc quản lý rừng của xã được hiệu quả - Dự báo nhu cầu nhân lực, nêu biện pháp huy động nhân lực, kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động từng lĩnh vực, từng khâu công việc - Cần xây dựng quy hoạch tống thể sử dụng vùng RNM, tiến hành khảo sát nghiên cứu chi tiết tình trạng RNM, diện tích ao ni tơm, diện tích đất lở, đất bời tất cả tỉnh ven biển có RNM thông qua ảnh vệ tinh, ảnh máy bay nghiên cứu thực địa Các kết quả nghiên cứu là cở khoa học cho quy hoạch tổng thể sử dụng đất tài nguyên cách hợp lý bền vững vùng ven biển - Áp dụng sách khả thi nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số kế hoạch hóa dân số cho vùng RNM Đổng thời, đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho hộ chịu trách nhiệm trồng bảo vệ rừng Các sách lâu dài sử dụng bãi bổi ven biển cần phải được quy định rõ ràng nhằm ứng phó với tình trạng chủn đổi đất rừng sang sử dụng vào mục đích không thích hợp bảo vệ quyến lợi của người nghèo - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cộng đồng địa phương giá trị, vai trò của rừng ngập mặn nhấn mạnh đến khả phục hồi của rừng ngập mặn đối với đa dạng sinh học biển đổi khí hậu nhằm khuyến khích cộng đờng tham gia vào việc quản lý tài nguyên ven biển - Hỗ trợ người dân cải thiện sinh kế, phát triển sinh kế thay thế bền vững  Một số giải pháp hỗ trợ chi trả bon rừng - Cần tuyên truyền, áp dụng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng hướng đến người dân xã Nâng cao nhận thức của người dân chế hoạt 70 động của quỹ việc đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi cho người dân biết, phổ biến chính sách, văn bản quy phạm pháp luật đài phát huyện, xã - Thực hiện cơng tác rà sốt, lập hờ sơ thiết kế giao khoán bảo vệ rừng cần phải kiểm tra kịp thời xác - Nâng cao hiệu quả quản lý giữa các quan có liên quan tránh tình trạng văn bản ban hành chồng chéo, phối hợp thiếu hiệu quả giữa các bên đặc biệt khâu tính mức giá chi trả bon rừng - Cần tăng thêm mức chi trả bon rừng cho người cung cấp dịch vụ bon rừng để người dân có thể sinh kế nghề rừng - Chính phủ cần ban hành thêm sách khuyến khích nhiều người nghèo tham gia PEES, giảm chi phí giao dịch trung gian của bên liên quan - Việc giao rừng cho hộ gia đình cần được triển khai, bên cạnh đó địa phương cần lập ban quản lý rừng ngập mặn có vai trò hướng dẫn , đạo, giám sát, công tác quản lý bảo vệ rừng Cần có các quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của bên giao rừng bên hộ gia đình Rừng được giao cho hộ gia đình, hộ tự quản lý va bảo vệ diện tích của hộ - Quy hoạch vùng đất trống làm đầm ni tơm, hải sản theo diện tích nuôi trồng thủy sản đã được quy định Khi đầm nuôi cho giá trị kinh tế kém, bỏ không cần thực hiện trồng lại rừng Với những chỗ đất trống,cây chết trồng thêm trồng phù hợp vào chỗ bị chết nhằm phục hời rừng, tăng diện tích có rừng - Quản lý nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có, bảo vệ đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn - Khuyến khích người dân tham gia, lấy ý kiến của người dân - Cần xác định được bên liên quan bên cung cấp- bên hưởng lợi từ dịch vụ Các đối tượng sử dụng dịch vụ cần phải nắm rõ quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện nghiêm túc - Cần có sự hợp tác giữa các địa phương để nâng cao sự hiệu quả quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, chi phí chi trả dịch vụ rừng 71 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quả nghiên cứu phân tích mẫu đất 10 OTC rút số kết luận sau: + Nghiên cứu đã xác định được trữ lượng các bon đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh khá cao, trung bình đạt 82,89 tấn/ha Trong đó, trữ lượng các bon đất tầng đất biến động khác tầng – 40 cm lớn so với tầng 40 – 100 cm, càng sâu lượng bon + Giá trị bon cao nhất OTC1 110.06 tấn/ha, thấp nhất OTC7 (không rừng) 48,09 tấn/ha Tổng trữ lượng bon diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 146866,16 tấn + Hàm lượng các bon đất rừng ngập mặn phụ thuộc vào vật rơi rụng yếu tố bên ngoài, trạng thái rừng, độ sâu tầng đất, tuổi rừng + Cần có quy hoạch hợp lý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nâng cao vai trị phịng hộ các lợi ích khác của hệ sinh thái rừng ngập mặn mang lại cho địa phương Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân vùng RNM 5.2 Tồn + Do trình độ lực thời gian hạn chế đó đề tài tiến hành nghiên cứu số vị trí rừng ngập mặn ưu thế điển hình + Phạm vi nghiên cứu lớn, địa hình không đồng nhất, vấn đề lại khó khăn, vậy chưa khảo sát được hết khu vực từ đó độ chính xác còn chưa cao + Dụng cụ để lấy mẫu đất phân tích mẫu nhiều hạn chế cần được nâng cao + Do thiếu kinh nghiệp thực tế nên việc đánh giá các bon đất nhiều sai số 72 5.3 Kiến nghị + Tăng thời gian làm khóa luận để sinh viên có thêm thời gian thực địa nâng cao kỹ làm việc thực địa + Cần có thêm nhiều nghiên cứu nữa các bon đất rừng ngập mặn + Đối với quyền địa phương cần có biện pháp quản lý chặt chẽ Tuyên truyền giáo dục người dân nâng cao nhận thức chi trả bon rừng ngập mặn + Rừng ngập mặn có khả tích lũy lượng lớn cacbon đất, tạo bể chứa cacbon làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy cần phải tích cực trờng RNM, bảo tờn giảm suy thối từ rừng dải ven biển nước để bảo vệ mơi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với những biến đổi của khí hậu, nâng cao mức sống của người dân địa phương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Phạm Trần Trang Dung (2016) Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng ngập mặn 18, 17, 16 tuổi trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường [2] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014) Nghiên cứu định lượng carbon đất rừng ngập mặn trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường [3] Nguyễn Hữu An (2016) Ứng dụng ảnh landsat xây dựng đồ sinh khối trữ lượng cacbon rừng trồng keo lai (Acacia hybrid) huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Trường Đại học Lâm nghiệp [4] Hồng Bích Ngọc (2017) Sử dụng ảnh viễn thám Sentinel 2A xây dựng đồ sinh khối trữ lượng cacbon rừng ngập mặn ven biển huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Trường Đại học Lâm Nghiệp [5] Trần Thị Nhàn cộng sự Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh [6] Lê Văn Huân (2014) Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất của rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường [7] Võ Huy (2011) Ước lượng carbon lưu giữ rừng rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Trường đại học Nông Lâm TP.Hờ Chí Minh [8] Phạm Minh Toại cộng sự Đánh giá lượng bon tích lũy đất tán rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì Trường Đại Học Lâm Nghiệp [9] Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni, Nguyễn Hà Quốc Tín NNC Đánh giá tích lũy carbon hệ sinh thái rừng ngập mặn Cồn Ông Trang huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Trường Đại Học Cần Thơ 74 [10] Huỳnh Thị Kiều Trinh (2015) Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat GIS để ước tính giám sát lượng CO2 hấp thụ rừng khộp tỉnh Đăklak Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ Tây Nguyên [11] PGS.TS Phạm Văn Cự, Lê Quang Toan (2011) Ứng dụng ảnh vệ tinh viễn thám Radar xác định sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển Đồng sông Hồng Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG Hà Nội [12] PGS.Ts Trần Quang Bảo (2013) Ứng dụng ảnh Viễn thám xác định mức tích lũy carbon trạng thái rừng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam [13] PGS.TS Bảo Huy (2012): Xác đinh lương CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng tây nguyên làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng [14] Nguyễn Hải Hòa (2016) Ứng dụng viễn thám Landsat đa thời gian GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 – 2015 Tạp chí KHLN 1/2016 (4208 - 4217) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 – 0373 [15] Nghị định số 147/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tài liệu tiếng Anh: [16] Claudia Kuenzer, Andrea Bluemel, Steffen Gebhardt, Quoc Tuan Vo, Stefan Dech Remote Sensing of Mangrove Ecosystems: A Review In: Remote Sensing 3(5), 2011, ISSN 2072-4292, 878–928 [17] Dong, J., Kaufmann, R.K., Myneni, R.B., Tucker, C.J., Kauppi, P., Liski, J., Buermann, W., Alexeyev, V & Hughes, M.K (2003) Remote sensing estimates of boreal and temperate forest woody biomass: carbon pools, sources, and sinks Remote Sensing of Environment 84: 393–410 75 [18] IPCC (2003) Good Pratice Guidance for Land Use, Land- Use Change and Forestry IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme, Hayama, Japan, 295 PP IUCN (12/2007) [19] Hussin, Y.A.and Bijker, W Inventory of remote sensing application in forestry for sustainable management The International Institute for Aerospace Survey and Earth Science 21 (ITC) 7500 AA, Enschede, The Netherlands [20] Brown cs (2002) Measuring carbon in forests: current status and future challenges Enviromental Pollution, 3(116): 363- 372 [21] Brown, S., Gillespie, A J R and Lugo, A E (1989) Biomass estimation methods for tropical forests with applications to forest inventory data Forest Science 35: 881-902 [22] Mohd Hasmadi, I and Rabiatul Khairunnisa, M.R (2011) Biomass and Carbon in Mangrove, Measuring and Managing through Remote Sensing Technique [23] Pregitzer, K S and Euskirchen, E (2004) Carbon cycling and storage in world forests: biome patterns related to forest age Global Change Biology 10: 2052-2077 [24] Ritson, P and Sochacki, S (2003) Measurement and prediction of biomass and carbon content of Pinus pinaster trees in farm forestry plantations, south-western Australia Forest Ecology and Management 175: 103-117 [25] Robert, M (2001) Soil carbon sequestration for improved land management FAO 76 PHỤ LỤC ... RNM còn cung cấp các dịch vụ thi? ?́t yếu cho bảo vệ đê biển và các công trình ven biển phòng chống xói lở, xâm nhập mặn, giảm thi? ?̉u thi? ?̣t hại xảy thi? ?n tai, sóng thần Đã có... trữ lượng bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu  Thi? ??t bị phịng thí nghiệm: Sử dụng thi? ?́t bị, dụng cụ thông thường phịng thí nghiệm thi? ?́t bị, dụng cụ sau: + Máy lắc chuyên dụng hoặc... luận văn không tránh khỏi những thi? ?́u sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thi? ?̣n Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 09/03/2023, 17:30

w