1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình đào tạo Dược sỹ Trung học của Bộ Y tế

151 3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 648 KB

Nội dung

Luận văn : Giáo trình đào tạo Dược sỹ Trung học của Bộ Y tế

Lời nói đầuĐể đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy cho sinh viên, nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, hoà nhập vào sự tiến bộ chung của nhân loại, trờng Trung học Kỹ thuật Dợc Phú Thọ dựa vào cơ sở tài liệu, giáo trình đào tạo Dợc sỹ Trung học của Bộ Y tế, của các cơ sở đào tạo Dợc sỹ, của các đồng nghiệp và các tác giả đã biên soạn lại bộ sách này để phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của ngành Dợc Việt Nam.Đợc sự tham gia của các tác giả, các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trong việc chỉnh lý, bổ sung nội dung kiến thức, kỹ năng mới hơn cuốn sách đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo Dợc sỹ Trung học, nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ cho công tác sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.Việc biên soạn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn quỹ báu của các độc giả, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn vào những lần tái bản sau.Ban giám hiệuTrờng trung học kỹ thuật dợc Phú ThọChủ biênD.S.C.K.1- Hà Quang Lợi - Hiệu trởngBiên tậpD.S.C.K.1 - Hà Danh Lơng - Phó Hiệu trởngBiên soạn:D.S.C.K.1: Nguyễn Thị Thu BắcD.S: Phạm Quốc TuấnD.S: Lê Thanh VânD.S: Hoàng Quốc LuậnD.S: Nguyễn Quốc HuyCùng tập thể giáo viên nhà trờng Phần IVệ sinh dự phòngBài 1Đại cơng về vi sinh vậtMục tiêu học tập1. Trình bày đợc các hình thái và cấu tạo của tế bào vi khuẩn.2. Mô tả đợc sinh lý của vi khuẩn, virus.3. Phân biệt đợc 3 loại vi sinh vật về hình thái, cấu tạo và sinh sản.4. Trình bày đợc tác hại của vi sinh vật gây bệnh.Nội dung chínhVi sinh vật là những sinh vật rất nhỏ bé mắt thờng không thể nhìn thấy trong giới tự nhiên. Chúng sống và tồn tại khắp mọi nơi trong thiên nhiên nh trong đất, trong nớc, không khí và ngay cả ở cơ thể ngời và động vật.Có rất nhiều loại vi sinh vật, song chỉ một số ít có khả năng gây bệnh cho ngời và động vật.Có 3 loại vi sinh vật: vi khuẩn, virus và Ricketsia.1. Vi khuẩn:Vi khuẩn là hình thái lớn nhất của các vi sinh vật, có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh. Vi khuẩn có kích thớc từ 0,5 đến 50 micromet.1.1. Hình thái: có 3 loại1.1.1. Cầu khuẩn: là những vi khuẩn hình cầu, có thể sắp xếp thành từng đám gọi là tụ cầu, sắp xếp thành từng đôi gọi là song cầu, sắp xếp thành từng chuỗi gọi là liên cầu.1.1.2. Trực khuẩn: là những vi khuẩn hình gậy hoặc hình que. Trực khuẩn có thể đứng riêng rẽ nh trực khuẩn lao, có thể đứng thành giống đũa nh trực khuẩn phong. Một số trực khuẩn có hình thái đặc biệt gọi là nha bào hay kén, khi gặp điều kiện sống không thuận lợi. Nha bào có màng dày, khó thấm nớc, chịu đợc nóng, khô hơn vi khuẩn ở dạng không có nha bào.Ví dụ: Nha bào trực khuẩn uốn ván.1.1.3. Vi khuẩn hình xoắn: là vi khuẩn có dạng hình nh cái lò xo, gồm có 2 loại:- Phẩy khuẩn là vi khuẩn có hình dạng là một phần của vòng xoắn, ví dụ phẩy khuẩn tả.- Xoắn khuẩn là vi khuẩn có nhiều vòng xoắn giống nh lò xo, ví dụ xoắn khuẩn giang mai.1.2. Cấu tạo của vi khuẩn Vi khuẩn có cấu tạo nh một tế bào hoàn chỉnh, gồm 4 phần: màng (vỏ), vách tế bào, nguyên sinh chất và nhân.1.2.1. Màng (vỏ vi khuẩn):Vỏ vi khuẩn bao bọc ngoài vi khuẩn, là một màng nhầy, dày, mỏng khác nhau, dễ tan trong nớc và mang tính chất kháng nguyên.1.2.2. Vách tế bào vi khuẩn Là một cấu trúc bảo vệ và là khung giữ cho vi khuẩn có hình thái ổn định. Dựa vào cấu trúc hoá học của vách tế bào vi khuẩn mà khi nhuộm bằng phơng pháp Gram ngời ta phân biệt làm 2 loại vi khuẩn là vi khuẩn Gram dơng (+) và vi khuẩn Gram âm (-).Vi khuẩn Gram dơng bắt màu của tìm genthian và bền vững khi cố định bằng DD Lugol, còn vi khuẩn gram âm không bắt màu của tím genthian mà bắt màu đỏ của fuchsin.1.2.3. Nguyên sinh chấtNguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn khác với nguyên sinh chất của tế bào thực vật là có nhiều Ribosom nên khả năng tổng hợp protid rất mạnh.1.2.4. Nhân tế bàoNhân tế bào vi khuẩn chứa rất nhiều AND (acid desexyribonucleic) mang mật mã di truyền.1.3. Sinh lý của vi khuẩn1.3.1. Sinh sản và phát triển - Vi khuẩn sinh sản trong điều kiện thuận lợi cứ 20 phút vi khuẩn sinh sản một lần theo kiểu song phân nh 1 thành 2; 2 thành 4; 4 thành 8.Vi khuẩn thờng phát triển qua 4 giai đoạn:- Giai đoạn thích ứng: trong giai đoạn này vi khuẩn cha sinh sản mà tìm hiểu môi tr-ờng sống mới, tơng ứng trên lâm sàng là thời kỳ ủ bệnh.- Giai đoạn số lợng vi khuẩn tăng theo bội số, tơng ứng trên lâm sàn là thời kỳ khởi phát.- Giai đoạn số lợng vi khuẩn tăng tối đa, tơng ứng trên lâm sàng là thời kỳ toàn phát.- Giai đoạn vi khuẩn suy tàn (số lợng vi khuẩn sinh ra ít hơn số lợng vi khuẩn chết đi), tơng ứng trên lâm sàng là thời kỳ lui bệnh.1.3.2. Chuyển hoá của vi khuẩn- Trong quá trình phát triển, vi khuẩn sinh ra men phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản để hấp thụ nh men phân giải đờng đa thành đờng đơn, men phân giải protid thành amino acid.- Một số vi khuẩn sinh ra độc tố là chất độc gây bệnh cho bệnh cho ngời. Gồm 2 loại: + Nội độc tố: là chất độc nằm ở thân vi khuẩn, chỉ đợc giải phóng khi vi khuẩn chết. Nội độc tố thờng có độc lực nh nội độc tố thơng hàn, cần đến 400 mg mới gây chế một ng-ời trởng thành.+ Ngoại độc tố: là độc tố đợc giải phóng ra môi trờng khi vi khuẩn còn đang sống. Ngoại độc tố có độc lực rất mạnh nh chỉ cần 0,002 mg ngoại độc tố bạch hầu đã gây chế một ngời trởng thành.+ Chí nhiệt tố là chất do vi khuẩn sinh ra hoặc là xác vi khuẩn có khả năng gây sốt cho ngời và động vật. Chí nhiệt tố có đặc điểm chịu đợc nhiệt độ cao, vì vậy muốn loại trừ chí nhiệt tố phải lọc qua màng siêu lọc.Ví dụ nớc cất để lâu ngày có chí nhiệt tố, nếu đem pha dung dịch tiêm truyền cho ngời sẽ gây phản ứng sốt.1.3.3. Hô hấp của vi khuẩn: là khả năng trao đổi ôxy của vi khuẩn. Dựa vào khả năng này của ngời ta chia làm 3 loại vi khuẩn:- Vi khuẩn hiếu khí (ái khí) là vi khuẩn chỉ sống đợc ở môi trờng có oxy tự do, ví dụ nh phế cầu, vi khuẩn thơng hàn- Vi khuẩn kỵ khí (yếm khí) là vi khuẩn chỉ sống đợc ở môi trờng không có oxy tự do nh vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn hoại th sinh hơi- Ngoài ra vi khuẩn có thể sống đợc ở môi trờng có oxy tự do và môi trờng không có oxy tự do nh liên cầu, tụ cầu ng ời ta gọi đó là vi khuẩn tuỳ tiện.2. Virus (siêu vi khuẩn)2.1. Đại cơng- Virus là sinh vật nhỏ nhất, cha có cấu trúc tế bào, đơn vị đo là nanomet. 1nm = 10-6mm = 10-3 micromet.- Virut không thể tồn tại độc lập đợc trong tự nhiên mà phải sống bám vào các tế bào sống của các sinh vật khác để tồn tại và phát triển.- Quá trình sinh sản của virus làm cho hàng ngàn tế bào của cơ thể con ngời bị phá huỷ, gây rối loạn hoạt động các cơ quan và gây nên bệnh tật.- Hầu hết virus không bị tiêu diệt bởi kháng sinh- Virus dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ cao, ethanol, acid, tia tử ngoại2.2. Hình thái và cấu tạo- Hình thái:Virus có hình cầu, hình khối đối xứng, hình sợi.- Cấu tạo:Virus có cấu tạo rất đơn giản. Thành phần chủ yếu của virus là acid nucleic (AND, ARN) đặt trong một cái vỏ cấu tạo bởi protein. 2.3. Sinh sản:Virus sinh sản bằng cách nhân lên trong tế bào. Đầu tiên acid nucleic xâm nhập vào nhân tế bào để hình thành các acid mới. Mỗi acid lại kết hợp với một protid, lipid của nguyên sinh chất tế bào hình thành virus mới. Virus mới phá huỷ tế bào rồi lại xâm nhập vào các tế bào khác và tiếp tục sinh sản.3. Ricketsia- Ricketsia là loại vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn và lớn hơn virus- Ricketsia có kích thớc từ 0,5 đến 2 micromet- Ricketsia có hình cầu, hình thoi hoặc hình que ngắn- Cấu tạo và sinh sản của Ricketsia gần giống virus- Ricketsia có thể gây ra một số bệnh sốt phát ban cho ngời thông qua sinh vật trung gian là chấy, rận, bọ chét4. Tác hại của vi sinh vật4.1. Gây nhiễm trùng:Nhiễm trùng là sự xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể gây nên những biến đổi và rối loạn chức năng hoạt động của cơ quan ở mức độ khác nhau. Bằng nhiều đờng xâm nhập vào cơ thể nh đờng tiêu hoá, hô hấp, máu, da, các vi sinh vật vào cơ thể tạo ra hai khả năng:- Có nhiễm trùng song cơ thể thích ứng đợc, không có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng gọi là nhiễm trùng ẩn tính.- Có nhiễm trùng mà cơ thể không thích ứng đợc, có biểu hiện triệu chứng lâm sàng, đó là trạng thái mắc bệnh. Các vi sinh vật là nguyên nhân chính gây nên các bệnh truyền nhiễm nh cúm, sởi, ho gà, lao, phong và dễ dẫn đến tử vong.4.2. Nhiễm độcTrong quá trình phát triển ở cơ thể ngời, vi sinh vật sinh ra độc tố gây rối loạn hoạt động các cơ quan ở mức độ khác nhau.4.3. Gây phản ứng sốt cho cơ thể ngời và động vật4.4. Gây rối loạn sự sinh sản và phát triển của tế bào hoặc làm liệt chức năng của tế bào cơ thể nh virus gây ung th, AIDS.Đánh giá:Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 71. Kể tên 3 loại si sinh vật:2. Nêu 4 giai đoạn phát triển của vi khuẩn:3. Liệt kê đủ 4 tác hại của vi sinh vật gây bệnh:4. Vi sinh vật là những sinh vật mà mắt th ờng trong giới tự nhiên. 5. Trong quá trình phát triển vi khuẩn sinh ra . để phân giải các chất phức tạp thành đơn giản để hấp thu.6. Độc tố là do vi khuẩn sinh ra để cho ng ời.7. Vỏ vi khuẩn là mang bao bọc vi khuẩn và mang tính chất . Phân biệt đúng/sai các câu sau bằng cách khoan tròn vào chữ A cho câu đúng và chữ B cho câu sai:8. Vi khuẩn sinh sản bằng cách song phân A-B9. Nha bào thờng gặp ở cầu khuẩn A-B10. Nội độc tố là độc tố nằm ở thân vi khuẩn A-B11. Nhân tế bào vi khuẩn chứa nhiều AND A-B12. Virus có cấu tạo nh một tế bào hoàn chỉnh A-B13. Vi khuẩn yếm khí là vi khuẩn chỉ sống đợc ở môi trờng có oxy tự do A-B14. Virus bị tia tử ngoại tiêu diệt A-B15. Ricketsia là vi sinh vật nhỏ nhất trong các vi sinh vật A-BChọn giải pháp đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu giải pháp cho các câu sau:16. Ngoại độc tố của vi khuẩn:A. Đợc giải phóng vi khuẩn chết và có độc lực mạnhB. Đợc giải phóng vi khuẩn sống và có độc lực mạnhC. Đợc giải phóng vi khuẩn sống và có độc lực yếuD. Đợc giải phóng vi khuẩn sống, chết và độc lực yếu17. Vi khuẩn là vi sinh vật:A. Có kích thớc lớn nhất và tồn tại độc lập đợcB. Có kích thớc lớn nhất và tồn tại độc lập đợcC. Có kích thớc lớn nhất và tồn tại không độc lập đợcD. Có kích thớc nhỏ nhất và tồn tại không độc lập đợcE. Có kích thớc trung gian và không tồn tại độc lập đợcBài 2Đại cơng về ký sinh vật 4Mục tiêu học tập1. Phân biệt đợc ký sinh vật lạ với vật chủ2. Mô tả đợc đặc điểm sinh lý của ký sinh vật3. Trình bày đợc tác hại của ký sinh vậtNội dung chính1. Khái niệm về ký sinh vật và vật chủ:1.1. Ký sinh vật Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống, sử dụng chất dinh dỡng của các sinh vật đó để tồn tại và phát triển.Ví dụ: Các loài giun sán chiếm chất dinh dỡng của ngời, muỗi hút máu của ngời và trâu .1.2. Vật chủVật chủ là những sinh vật bị ký sinh vật sống nhờ.Ví dụ: ngời là vật chủ của các loài giun sán, muỗi là vật chủ của ký sinh vật sốt rét.2. Đặc điểm về kích thớc và cấu tạo của ký sinh vật2.1. Kích thớc Ký sinh vật có kích thớnc rất không đều nhau. Có loại rất nhỏ phải nhìn bằng kính hiển vi mới thấy nh ký sinh vật sốt rét có kích thớc từ 3 đến 12 micromet, có loại dài tới 25 cm, nh gin đũa, lại có loại rất dài tới 8m nh sán dây.2.2. Cấu tạoKý sinh vật có thể là thực vật nh nấm gây hắc lào, lang ben, có thể là động vật nh các loài giun, sán.Ký sinh vật có thể cấu tạo là động vật đơn bào nh ký sinh vật amibe, chuyển động bằng giả túc. Ký sinh vật đơn bào chuyển động bằng doi nh trichomonas.Ký sinh vật có thể cấu tạo đa bào nh các loài giun, sán. Trong loại đa bào, cơ thể có thể cấu tạo bởi những bộ phận phức tạp nh giun có cơ quan bài tiết, cơ quan tiêu hoá, sinh dục riêng biệtĐặc điểm của ký sinh vật có cấu tạo đa bào là: có những bộ phận cần thiết cho việc ký sinh thì phát triển rất mạnh nh gin móc có móc bám chắc vào niêm mạc ruột sán dây thì có hấp khẩu .Những bộ phận không cần thiết cho việc ký sinh thì bị thoái hoá nh giun không có cơ quan thính giác, thị giác.3. Đặc điểm sinh lý của ký sinh vật.3.1. Sinh sảnKý sinh vật sinh sản rất nhanh và có nhiều phơng thức3.1.1. Sinh sản vô tính: là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái nh ký sinh vật amibe sinh sản bằng cách tách đôi, nấm sinh sản bằng cách nẩy chồi.3.1.2. Sinh sản hữu tính: là sinh sản cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, sinh sản hữu tính có thể đẻ ra trứng nh giun đũa, có thể đẻ ra ấu trùng nh giun chỉ. 3.1.3. Sinh sản lỡng tính: bản chất cũng là sinh sản hữu tính, song trên một cơ thể có cả 2 bộ phận sinh dục đực và sinh dục cái nh sán dây có cấu tạo nhiều đốt, mỗi đốt có cấu tạo một cơ quan sinh dục đực hoặc cái.3.1.4. Sinh sản đa phôi: bản chất cũng là sinh sản hữu tính song một trứng có thể mở ra nhiều ấu trùng nh sán lá kí sinh ở gan.3.2. Chu kỳ của ký sinh vậtKhi ký sinh ở cơ thể vật chủ, ký sinh vật có quá trình phát triển, biến hoá sinh sản.Quá trình phát triển của ký sinh vật và trứng thành ấu trùng rồi thành ký sinh vật tr-ởng thành gọi là chu kỳ của ký sinh vật. Chu kỳ của ký sinh vật có thể có nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cần môi trờng và vật chủ khác nhau. Ví dụ nh sự phát triển của sán lá gan bắt đầu từ trứng theo phân ngời ra ngoài, vào môi trờng nớc trứng phát triển thành ấu trùng lông, ấu trùng lông vào cơ thể ốc biến thành ấu trùng đuôi thoát ra khỏi cơ thể ốc vào cá biến thành ấu trùng nang. Ngời hoặc chó, mèo, trâu bò, phải cá có trùng nang cha chín sẽ mắc bệnh sán lá gan.Kí sinh vật có 2 loại vật chủ:- Vật chủ chính là vật chủ mang ký sinh vật ở thể trởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu tính. Ví dụ ngời là vật chủ chính của sán lá gan.- Vật chủ phụ là vật chủ mang ký sinh vật ở cơ thể trởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu tính. Ví dụ ngời là vật chủ chính của sán lá gan.- Vật chủ phụ là vật chủ mang ký sinh vật ở thể cha trởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản vô tính nh muỗi mang ký sinh vật sốt rét ở giai đoạn sinh sản hữu tính, muỗi là vật chủ chính của ký sinh vật sốt rét. Ngời mang ký sinh vật sốt rét ở giai đoạn sinh sản vô tính,ngời và vật chủ phụ của ký sinh vật sốt rét.- Vật chủ trung gian:Ngoài hai loại vật chủ trên, ngời ta còn phân biệt vật chủ trung gian. Đó là loài vật chủ làm trung gian truyền bệnh từ ngời này sang ngời khác. Vật chủ trung gian có thể là vật chủ chính (nh muỗi truyền ký sinh vật sốt rét) hoặc có thể là vật chủ phụ (nh ốc truyền sán lá gan )Ngoài các vật chủ, ký sinh vật còn đợc các sinh vật khác mang tạm thời và truyền từ ngời này sang ngời khác. Các sinh vật đó gọi là sinh vật môi giới. Ví dụ: Ruồi, nhặng mang trứng giun san.4. Tác hại của ký sinh vật:4.1. Tác hại gây bênh:- Đa số ký sinh vật sống ở cơ thể ngời đều lấy chất dinh dỡng và hút máu làm cho cơ thể suy yếu nh giun đũa, giun móc, sán lá, sán dây - Một số ký sinh vật có thể gây rối loạn về cơ học nh giun đũa gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật, giun chỉ gây tắc mạch bạch huyết.- Ký sinh vật tiết ra độc tố làm rối loạn hoạt động các cơ quan nh giun móc hút máu, tiết ra độc tố ức chế cơ quan tạo máu, tiết ra chất chống đông máu- Ký sinh vật gây ra một số phản ứng nh phản ứng dị ứng, phản ứng sốtCăn cứ vào vị trí trí ký sinh vật, ngời ta phân làm 3 loại ký sinh vật gây bệnh.- Ký sinh vật ký sinh ở cơ quan nội tạng: ruột, gan, phổi nh hầu hết các loài giun sán: giun đũa, giun móc, sán lá, sán dây- Ký sinh vật ký sinh ở trong máu nh ký sinh vật sốt rét, giun chỉ- Ký sinh vật ký sinh ở da và các hốc tự nhiên (lỗ tai, mũi, họng, âm đạo) nh nấm, trùng doi.4.2. Tác hại truyền bệnhMột số ký sinh vật trong quá trình ký sinh còn cho ngời vi khuẩn, virus, Ricketsia và ký sinh vật khác nh muỗi hút máu ngời, đồng thời truyền cho ngời virus gây viêm não, sốt xuất huyết, ký sinh vật sốt rét hoặc chấy rận hút máu ngời, đồng thời truyền Ricketsia gây sốt phát ban cho ngời.5. Vấn đề phòng bệnh ký sinh vật:- Bệnh do ký sinh vật gây tác hại âm thầm, nhng ảnh hởng lớn đến sức khoẻ con ng-ời. Sự phát triển của bệnh gắn liền với đời sống xã hội. Vì vậy muốn phòng bệnh ký sinh vật có hiệu quả phải thực hiện tốt những biện pháp sau:- Cải tạo hoàn cảnh sống đặc biệt chú ý xử lý phân, nớc, rác đúng quy cách hợp vệ sinh để diệt mầm bệnh.- Diệt các vật chủ trung gian truyền bệnh nh: ruồi, nhặng, chấy rận- Giáo dục toàn dân nâng cao ý thức phòng bệnh nh nằm màn, ăn chín, uống nớc đã đun sôi.Đánh giáTrả lời ngắn các câu từ 1 đến 10:1. Nêu tên 2 loại vật chủ của ký sinh vật:2. Chỉ ra 3 biện pháp chính để đề phòng bệnh ký sinh vật3. Kể 4 phơng thức sinh sản của ký sinh vật4. Liệt kê tiếp cho đủ 4 tác hại của ký sinh vật gây bệnh:5. Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ vào những sinh vật khác sử dụng các chất dinh dỡng của các sinh vật đó để 6. Một số ký sinh vật trong quá trình ký sinh, còn truyền cho ngời vi khuẩn, ricketsia và khác. 7. Đặc điểm cấu tạo của ký sinh vật là rất với điều kiện sống ký sinh8. Chu kỳ của ký sinh vật là quá trình phát triển của ký sinh vật từ đến rồi đến 9. Mỗi giai đoạn phát triển của ký sinh vật đều cần đến và nhờ .khác nhau.10. Đa số ký sinh vật sống ở cơ thể ngời đều và tiết ra Phân biệt đúng/sai các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ A cho câu đúng và chữ B cho câu sai:11. Nấm sinh sản bằng phơng pháp vô tính A-B12. Amibe sinh sản bằng phơng pháp hữu tính A-B13. Giun đũa sinh sản bằng phơng pháp hữu tính A-B14. Chấy rận là vật chủ trung gian truyền bệnh A-B15. Muỗi là ký sinh vật gây bệnh A-B16. Sán dây sinh sản đa phôi A-BChọn giải pháp đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu giải pháp cho các câu sau:17. Vật chủ phủ của ký sinh vật là:A. Vật chủ mang ký sinh vật ở giai đoạn sinh sản vô tínhB. Vật chủ mang ký sinh vật ở giai đoạn sinh sản hữu tínhC. Vật chủ mang ký sinh vật tạm thờiD. Vật chủ mang ký sinh vật ở cơ thể trởng thành.Bài 3Xử lý phân, giácMục tiêu học tập1. Trình bày đợc ảnh hởng của phân, rác thải đối với sức khoẻ con ngời và lợi ích của việc xử lý phân, rác đúng kỹ thuật.2. Phân biệt đợc 2 phơng pháp ủ phân hiếu khí và kỵ khí3. Kể đợc nguyên tắc kỹ thuật và chỉ dẫn việc quản lý và sử dụng hố xí 2 ngăn, hố xí tự hoại.Nội dung chính1. Tầm quan trọng của việc xử lý phân, rác1.1. ảnh hởng của phân, rác đối với sức khoẻ con ngời:- Phân rác làm ô nhiễm không khí bởi các chất khi phân huỷ: HS, CO2, NH3, Indol, Scatol [...]... những tế bào có quá trình tổng hợp protein mạnh 1.4 Cấu tạo hóa học của tế bào Về mặt cấu tạo hoá học, tế bào cũng chứa đựng các protid, lipid, glucid, muối khoáng, nớc và các nguyên tố vi lợng nh S, P, Mg, Cu, Fe, Mn, CO - Protid: tạo nên cấu trúc cơ bản của tế bào - Lipid tham gia cấu tạo màng tế bào, mang nhân, tiểu vật và là nguồn dự tũ năng lợng cho tế bào - Glucid: là nguồn năng lợng của tế bào... phận của da 1.1 Cấu tạo của da: Da bao bọc toàn bộ mặt ngoài cơ thể Cấu tạo của da gồm 3 lớp: thợng bì, trung bì và hạ bì - Thợng bì (biểu bì): là lớp trên cùng của da, cấu tạo của biểu mô lát tầng Càng lên cao các tế bào càng già, mất nhân và bong v y - Trung bì là lớp giữa của da đợc cấu tạo bởi tổ chức liên kết, chứa mạch máu và các nhánh d y thần kinh - Hạ bì là lớp dới cùng của da đợc cấu tạo bởi... lý, bệnh học Bài 7 Cấu tạo tế bào và mô Mục tiêu học tập 1 Trình b y đợc cấu tạo tế bào 2 Vẽ và mô tả đợc các loại biểu mô 3 Phân biệt đợc biểu mô và tổ chức liên kết Nội dung chính 1 Cấu tạo tế bào: Tế bào là một đơn vị sống cấu tạo nên toàn bộ cơ thể con ngời Mỗi cơ thể cấu tạo bởi hàng triệu tế bào Các loại tế bào có hình dạng, kích thớc và chức phận khác nhau song nói chung đều đợc cấu tạo gồm 3... tiêu học tập 1 Trình b y đợc cấu tạo và chức phận của da 2 Phân biệt cấu tạo 3 loại cơ và nêu đợc tính chất, chức năng của cơ 3 Mô tả cấu tạo bộ xơng ngời, thành phần hoá học, cấu trúc và chức năng của xơng 4 Trình b y đợc nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bệnh hắc lào, eczema, ghẻ 5 Nêu đợc cách đánh giá và xử trí vết bỏng Nội dung chính 1 Cấu tạo. .. 2.2 Miễn dịch nhân tạo (có 2 loại) 2.2.1 Miễn dịch thụ động do dùng huyết thanh: - Nguyên lý: Dùng huyết thanh là đa vào cơ thể một loại kháng thể đã có sẵn của ngời hay động vật, cơ thể sử dụng kháng thể đặc hiệu n y chống lại kháng nguyên g y bệnh - Tác dụng: Miễn dịch dùng huyết thanh xuất hiện sớm (ngay sau khi tiêm) và nhanh chóng bị thải trừ (sau 10-15 ng y) Vì v y loại n y dùng để chữa bệnh... AIDS, hệ thống miễn dịch của con ngời bị phá huỷ, dễ mắc các bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng nghiêm trọng 1.2 Nguyên nhân g y AIDS: Nguyên nhân g y AIDS do loại virus g y suy giảm miễn dịch ở ngời có tên HIV "Human Immuno Deficiency Virus" Virus HIV xâm nhập vào cơ thể, phá huỷ tế bào limphô Tcd4 là loại tế bào đơn nhân giúp cơ thể tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên g y bệnh - HIV là loại virus... trăm bệnh nhân chết vì AIDS 3 Các đờng l y truyền của AIDS: 3.1 Đờng máu: Là đờng l y truyền nguy hiểm nhất, tỷ lệ l y nhiễm cao nhất (?90%) bệnh tiến triển nhanh nhất Sự l y truyền HIV qua đờng máu thờng do: - Truyền máu, truyền huyết thanh - Ghép cơ quan (thận, da) - Dùng kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật không đợc tiệt trùng cẩn thận 3.2 Đờng sinh dục: Là đờng l y nhiễm phổ biến nhất Ngời mang HIV càng... cho cơ thể - Da là nơi dự trữ mỡ cho cơ thể 2 Cơ 2.1 Cấu tạo của cơ Cơ đợc cấu tạo bởi những tế bào có đặc tính co rút là tế bào cơ hay sợi cơ Có 3 loại cơ: cơ trơn, cơ vân và cơ tim 2.1.1 Cơ trơn: Tế bào cơ trơn hình thoi, nhân hình g ytrung tâm của tế bào Trong nguyên sinh chất có những tơ cơ làm cho cơ co rút đợc Cơ trơn thờng đợc cấu tạo các cơ quan nội tạng nh thành ống tiêu hoá, thành tử cung,... mắc bệnh của cơ thể khi bị các loại vi sinh vật ký sinh vật g y bệnh xâm nhập vào 1.2 Kháng nguyên, kháng thể: 1.2.1 Kháng nguyên: - Kháng nguyên là sản phẩm đặc hiệu của vi sinh vật, ký sinh vật g y bệnh khi xâm nhập vào cơ thể, kích thích cơ thể sinh ra kháng thể đặc hiệu - Nguồn gốc kháng nguyên: kháng nguyên còn có một số phấn hoa, chất hoá học, thuốc, c y cỏ cũng mang tính chất kháng nguyên 1.2.2... và tạo dịch lâu dài Thí dụ: Dùng SAT chữa bệnh uốn ván, dùng SAD chữa bệnh bạch hầu Dùng SAR phòng bệnh dại, dùng SAT phòng bệnh uốn ván - Các loại huyết thanh (có 4 loại): + Huyết thanh chống độc tố: là huyết thanh đợc cấu tạo từ độc tố của vi khuẩn nh SAT, SAD + Huyết thanh chống visus nh huyết thanh SAR + Huyết thanh chống nọc độc nh huyết thanh chống nọc rắn v.v - Cách dùng huyết thanh: + Chủ y u . liệu, giáo trình đào tạo Dợc sỹ Trung học của Bộ Y tế, của các cơ sở đào tạo Dợc sỹ, của các đồng nghiệp và các tác giả đã biên soạn lại bộ sách n y để. đợc y u cầu đào tạo Dợc sỹ Trung học, nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ cho công tác sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ chăm sóc sức khoẻ của nhân

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ truyền máu 6. Hệ bạch huyết 6.1. Kháiniệm - Giáo trình đào tạo Dược sỹ Trung học của Bộ Y tế
Sơ đồ truy ền máu 6. Hệ bạch huyết 6.1. Kháiniệm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w