Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1 MB
Nội dung
MƠN BÁO CHÍ MƠI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Báo động ô nhiễm môi trường vùng núi Ơ nhiễm mơi trường số biết nói Hà Nội “mù mịt” nhiễm khơng khí Báo động nhiễm mơi trường vùng núi Hiện nay, không khu vực thành thị đơng đúc nhiễm mà cịn vùng miền núi xa xôi, mà chủ yếu rác thải sinh hoạt nhà máy sản xuất Tình trạng báo động rác thải nhựa khu vực miền núi Thực trạng ô nhiễm miền núi Thứ nhất, người dân chưa ý thức vấn đề sử dụng loại rác thải nhựa phân biệt loại rác thải với Việc sử dụng phân bón hóa học vào q trình chăm bón trồng gây tác động xấu đến nguồn nước khơng khí Thứ hai, điều kiện sở hạ tầng tuyên truyền đến người dân cịn Nhiều người hành động theo thói quen, vứt rác bừa bãi, chăn nuôi gia súc thả rông, không quây phun thuốc khử trùng theo quy định Thải phân gia súc ngồi mơi trường bừa bãi Nhiều hộ gia đình giữ tập quán cũ nuôi trâu gầm sàn nhà làm cho môi trường sống xung quanh bốc mùi hôi thối Thứ ba, công tác thu dọn rác vệ sinh mơi trường chưa cặn kẽ cịn bỏ qua nhiều khu khơng gom rác Điển xã Chi lăng, dù mặt đường cao tốc thơn khơng có nơi thu gom rác số rác thải đổ sông, phía sau nhà văn hóa thơn Qn Thanh Điều đặc biệt khơng thấy quyền địa phương có biện pháp xử lý giúp người dân Các nhà máy sản xuất có xu hướng xây dựng vùng miền núi giá thành thuê công nhân đền bù đất rẻ biện pháp răn đe bảo vệ môi trường quan chức miền núi Nhà máy xi măng đồng bành vào buổi chiều tối thả mơi trường với lượng khí thải khổng lồ Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường miền núi Tỉnh quan chức cần tích cực có biện pháp răn đe tập trung nơi thu gom, xử lý rác thải theo quy định Người dân cần nâng cao ý thức bảo vệ chung tay bảo vệ môi trường thông qua việc xây dực môi trường chăn nuôi Không chăn nuôi thả rông chuyển chuồng trại xa nhà Từ bước cải thiện mơi trường ĐỀ BÀI: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU VÀ TẠI VIỆT NAM Ơ nhiễm mơi trường số biết nói Theo thông tin từ Tổ chức Y tế giới WHO, ô nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong đó, 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đơng dân Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương. Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới khơng phải riêng quốc gia Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Ô nhiễm khí đến từ người lẫn tự nhiên.[2] Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Ô nhiễm từ xe gắn máy loại nhiễm khí đáng lo ngại.[3][4] Ơ nhiễm mơi trường khí tạo nên ngột ngạt "sương mù", gây nhiều bệnh cho người Nó cịn tạo cơn mưa axít làm huỷ diệt khu rừng cánh đồng Điều đáng lo ngại người thải vào khơng khí loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính cacbonic (CO2), đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, mêtan (CH4) 13%, nitơ 5%, CFC 22%, nước tầng bình lưu 3% Nếu khơng ngăn chặn tượng hiệu ứng nhà kính vịng 30 năm tới mặt nước biển dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes) Có nhiều khả lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu kỷ sau Điều thúc đẩy q trình nóng lên của Trái Đất diễn nhanh chóng Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), thập kỷ tăng 0,30°C Theo tài liệu khí hậu quốc tế, vòng 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C Tại hội nghị khí hậu châu Âu tổ chức gần đây, nhà khí hậu học giới đưa dự báo đến năm 2050 nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 – 4,50 °C người biện pháp hữu hiệu để khắc phục tượng hiệu ứng nhà kính Một hậu nhiễm khí tượng lỗ thủng tầng ơzơn CFC "kẻ phá hoại" tầng ơzơn Sau chịu tác động khí CFC số loại chất độc hại khác tầng ơzơn bị mỏng dần thủng.[5] Bob O'Keefe, Phó Chủ tịch WHO chia sẻ: "Ơ nhiễm khơng khí thực cú sốc lớn cho toàn cầu Vấn nạn khiến người mắc bệnh hơ hấp thêm khó thở, trẻ người già phải vào viện, bỏ học, bỏ việc gây chết sớm cho người" Health Effects Institute (HEI) vừa đưa phát báo cáo thường niên 2018, dựa liệu vệ tinh quy chiếu với tiêu chuẩn Hướng dẫn đánh giá chất lượng khơng khí WHO. HEI cho biết, 95% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm có đến 60% người sống khu vực không đáp ứng tiêu chuẩn WHO Theo đó, nhiễm mơi trường khơng khí ngun nhân gây tử vong cao thứ tư giới, đứng sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng hút thuốc Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường, chiếm 50% số ca tử vong nhiễm khơng khí toàn cầu Riêng Trung Quốc ghi nhận 1,1 triệu người chết nhiễm khơng khí năm 2016 Mặc cho nhận thức môi trường sống ô nhiễm không khí ngày cải thiện thị lớn, tình hình ngày trầm trọng 2/3 giới phải hứng chịu nạn ô nhiễm khủng khiếp với số hạt bụi PM2.5 cao mức 35 µg/m3 khí, chủ yếu Châu Á, Trung Đông Châu Phi Nguyên nhân dân số khu vực tăng nhanh, khiến nỗ lực giảm thiểu nhiễm khơng khí "muối bỏ bể" Hiện trạng mơi trường khơng khí Việt Nam Theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index (EPI) Mỹ thực hiện, Việt Nam đứng top 10 nước nhiễm khơng khí Châu Á Đáng lưu ý, tổng lượng bụi Hà Nội TP Hồ Chí Minh liên tục tăng cao khiến số chất lượng khơng khí (AQI) ln mức báo động Năm 2016, GreenID công bố báo cáo Sơ lược tình trạng mơi trường Hà Nội TP.HCM: Hà Nội: số AQI trung bình 121, nồng độ bụi PM 2.5 là 50.5 gấp đôi quy chuẩn quốc gia (25 µg/m3) gấp năm lần khuyến nghị từ WHO (10 µg/m3) TP.HCM: số AQI trung bình 86, nồng độ bụi PM 2.5 là 28.3 cao so với quy chuẩn quốc gia gấp ba lần khuyến nghị từ WHO Nồng độ bụi trung bình khơng khí Hà Nội TP.HCM vượt mức cho phép từ hai đến ba lần có xu hướng trì ở ngưỡng cao Nguồn sinh bụi ô nhiễm đô thị lớn hầu hết từ khí thải giao thơng, cơng trình xây dựng, đường sá nhà máy cơng nghiệp Hà Nội đứng sau New Delhi, Ấn Độ (124 µg/m3), nơi nhiễm khơng khí nặng nhì giới Hà Nội “mù mịt” nhiễm khơng khí Hà Nội liên tục giữ số chất lượng không khí mức nguy hại Mức độ nhiễm khơng khí đáng báo động gấp nhiều lần quy chuẩn quốc tế Theo Báo cáo Liên hợp quốc, trung bình năm giới có khoảng triệu người chết sớm nhiễm khơng khí, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, gây thiệt hại cho kinh tế toàn cầu khoảng 5.000 tỷ USD Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế-xã hội, ô nhiễm khơng khí thị có chiều hướng gia tăng, thách thức lớn cộng đồng Hà Nội khơng thành phố phải đối mặt với tình trạng nhiễm trầm trọng Ơ nhiễm khơng khí mức báo động Theo báo cáo AirVisual, nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình Hà Nội 46,9 microgam/m3 - nghiêm trọng so với năm 2018 (40,8 microgam/m3), cao gấp gần lần khuyến cáo WHO gần lần quy chuẩn Việt Nam Hà Nội thành phố ô nhiễm thứ 150 thủ đô ô nhiễm thứ bảy giới Tại khu vực Đông Nam Á, Hà Nội thủ đô nhiễm thứ thành phố ô nhiễm thứ sáu sau thành phố Indonesia Xét theo tháng, mức PM2.5 cao vào tháng mùa đông, theo thứ tự tháng 12, tháng 11 tháng Mức PM2.5 tháng cao so với trung bình năm tới 30-50% (điều ghi nhận báo cáo chất lượng khơng khí trước đây) Đặc biệt, “kỷ lục” xác lập 13/12/2019 số chất lượng khơng khí Hà Nội chuyển sang khung màu nâu - cực nguy hại Với AQI = 361, Hà Nội vượt qua Dhaka (Bangladesh) Sarajevo (Bosnia Herzegovina), trở thành TP có mức độ nhiễm cao tồn cầu, theo bảng xếp hạng Air Visual Một ngày nhiễm điển hình Hà Nội Trong tháng đầu năm 2020, Hà Nội có ngày chất lượng khơng khí mức tốt (AQI150), ngày cịn lại chất lượng khơng khí nằm mức từ trung bình đến Ảnh chụp hình số chất lượng khơng khí ngày 20/2/2020 qua ứng dụng PAM Air Chỉ số bụi mịn PM2.5 tháng đầu năm 2020, kết quan trắc cho thấy, có số khoảng thời gian giá trị trung bình 24h thơng số PM2.5 tăng cao (vượt từ - lần giới hạn cho phép Quy chuẩn Việt Nam) Trong tháng 1/2020 có ngày vượt giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam, tháng lên đến 11 ngày Trong khoảng thời gian từ 23/1/2020 đến 29/1/2020 (đây thời gian diễn tết âm lịch, lượng phương tiện tham gia giao thơng ít, hoạt động sản xuất, dịch vụ… hạn chế), giá trị trung bình 24h thơng số PM2.5 thấp giới hạn QCVN cho phép nhiều lần, chất lượng khơng khí mức tốt, chất lượng khơng khí có cải thiện đáng kể Ơ nhiễm khơng khí khiến cho thành phố ln tình trạng sương mờ khiến tầm nhìn người tham gia giao thơng bị hạn chế Đồng thời, người dân cảm thấy khó thở, ngột ngạt liên tục phải di chuyển ngồi đường Thậm chí, tình trạng trời mù cịn kéo dài tới đầu chiều, có ngày tới gần 18h tối chấm dứt Người dân đường phải trang bị trang y tế Nguyên nhân đâu? Chia theo nguyên nhân lớn nguyên nhân nội sinh ngoại sinh: Nội sinh cục gồm đốt rác, đốt rơm rạ, đốt bếp than, khí xả động phương tiện Khí xả nhà hàng, xưởng gia công công nghiệp vừa nhỏ thành phố Trong khí xả động phương tiện giao thông chiếm phần không nhỏ Nội sinh lân cận gồm khí xả khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp có hoạt động tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch than - xăng - dầu, đốt rơm rạ, đốt tre nứa để sản xuất than hoạt tính Đặc biệt vùng nơng thơn nước ta đa số sống nghề trồng lúa nước, hàng năm có vụ lúa, người nơng dân trì thói quen đốt rạ để lấy vi lượng cho đất, khói rơm rạ từ ruộng lúa khắp khu vực đồng đốt đồng loạt gây nên đợt ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng khơng chỗ mà khu vực lân cận Nội sinh vùng ô nhiễm nội sinh có khả gây ô nhiễm cho vùng rộng Gồm nhiệt điện đốt than, dầu, khu cộng nghiệp nặng sản xuất gang thép, nhà máy sản xuất xi măng Và nhà máy hoạt động dựa nhiều vào nguồn nhiên liệu hóa thạch than dầu Ngoại xâm từ láng giềng, đặc biệt Trung Quốc, theo gió đơng bắc thổi tới Trung Quốc nhiều siêu đô thị đông dân sản xuất công nghiệp thuộc loại hàng đầu Thế giới nên hiển nhiên nhiễm nội sinh Trung Quốc cịn rõ rệt so với ta Mùa đơng, khơng thành phố Trung Quốc, người dân cịn thói quen sưởi ấm than, dầu, gây ô nhiễm không khí cục Nhưng gió bắc thổi, nhiễm theo gió khuếch tán xuống phía nam miền bắc nước ta Bởi đợt gió bắc thổi vào mùa đơng, gió thổi mạnh nhiễm đẩy khỏi miền bắc gió thổi không mạnh, ô nhiễm lưu lại cộng hưởng với ô nhiễm nội sinh miền bắc, làm trầm trọng tranh ô nhiễm không khí Ngày khơng khí nhiễm ảnh hưởng gió Đơng Bắc từ Trung Quốc( tháng 12/2019) Giải pháp cải thiện khơng khí Theo WHO, nhiễm khơng khí coi kẻ giết người thầm lặng Ước tính có khoảng 30% trường hợp tử vong ung thư phổi có liên quan đến nhiễm khơng khí Tương tự vậy, tỷ lệ đột quỵ não bệnh lý tim mạch chiếm khoảng 25% Riêng bệnh lý hô hấp, đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhiều, ước tính khoảng 43% trường hợp tử vong bệnh lý hơ hấp có liên quan đến nhiễm khơng khí Hạn chế nhiễm khơng khí việc làm cần thiết cấp bách lúc toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Giảm phát thải bụi mịn Bụi mịn phần lớn phát tán vào môi trường thông qua việc đốt, cháy nhiên liệu hóa thạch chất hữu chứa nhiều tạp chất Vì giảm phát thải bụi mịn tức giảm đốt nhiên liệu than, củi, rơm rạ, rác Nếu đốt rơm rạ năm diễn đợt đốt than lại liên tục hàng ngày khối lượng than phải đốt để phục vụ sản xuất lượng chiếm tỉ trọng lấn át nguồn khác Chính vậy, giải pháp để giảm phát thải bụi mịn cần phải nhắm vào việc hạn chế dần nhiệt điện than Dần dần thay nhiệt điện than nguồn điện khác điện gas lượng tái tạo, chí điện hạt nhân Đây câu chuyện dài đề tài nhức đầu óc nhận thức xã hội, cần nhìn nhận mơi trường, nhiệt điện than tương lai cần khống chế thay dần Các siêu thành phố với dân số vài chục triệu người nguồn phát thải bụi mịn nhiễm đáng kể có hàng triệu phương tiện lưu thông chạy xăng/ dầu Trong tương lai, cần tham khảo luật môi trường phương Tây học theo họ việc hạn chế phương tiện xả thải nhiều, hạn chế phương tiện chạy dầu, ưu tiên, khuyến khích phương tiện sử dụng gas, điện hybrid xăng điện Lọc bớt bụi Trung Quốc nước tiên tiến chiến chống lại ô nhiễm bụi mịn cho lắp đặt tháp lọc khơng khí khu vực công cộng Trung Quốc cho vận hành tháp lọc khơng khí lớn Thế giới Thiểm Tây đảm bảo cải thiện khơng khí cho khu vực rộng 10km2 Đó hành động thiết thực quyền để bảo vệ mơi trường sức khỏe cho người dân Ngồi ra, quyền Hà Nội cho lắp nhà chờ xe bus máy lọc tháp lọc khơng khí kích cỡ nhỏ, tháp lọc lớn công viên khu vực đông dân cư để cải thiện chất lượng khơng khí cục khu vực Trồng nhiều xanh đô thị giải pháp tốt việc hạn chế bụi mịn Cây xanh giữ bụi lại khơng thổi bụi xanh không giúp làm bụi mịn Đồng thời xanh thị làm triệt tiêu gió - tác nhân giúp làm khuếch tán nhiễm Vì nhiễm có xu hướng tích tụ lại Dù vậy, xanh đóng vai trị quan trọng với khía cạnh môi trường môi sinh Cây xanh khơng quang hợp, tạo oxy, tạo bóng mát, xanh cịn đóng vai trị đặc biệt quan trọng thị khía cạnh điều tiết nhiệt độ Khi nhận xạ trực tiếp từ ánh nắng mặt trời, vật liệu bê tông, kim loại, nhựa đường…các vật liệu phủ kín thành phố, nóng lên nhanh bắt đầu truyền nhiệt cho khơng khí khu vực khác Cây xanh, thay vào biến lượng xạ thành quang để ni dưỡng nó, mặt khác chúng tự giảm nhiệt cách thoát nước qua bề mặt lá, dù nhận xạ trực tiếp, xanh khơng nóng lên nhiều nhờ nhiệt độ khu vực nhiều xanh mát mẻ ngày hè Tuy nhiên trở lại với câu chuyện nhiễm bụi mịn, xanh khơng đóng vai trị đáng kể mà ngược lại cịn cản trở gió khuếch tán nhiễm Do tính đến giải pháp hạn chế bụi mịn, có nhiều biện pháp ngoại trừ Xịt nước, tưới nước làm bụi thơ, bụi lắng, với bụi mịn khơng, bụi mịn lơ lửng, lắng, chốn đầy khơng gian việc tưới nước vào khơng khí để giảm bụi mịn khơng hiệu Việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng việc làm cấp bách tồn cầu Bởi nhiễm khơng khí “kẻ giết người thầm lặng” “góp phần” làm tăng thêm triệu chết năm ... pháp răn đe bảo vệ môi trường quan chức miền núi Nhà máy xi măng đồng bành vào buổi chiều tối thả mơi trường với lượng khí thải khổng lồ Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường miền núi Tỉnh... tay bảo vệ môi trường thông qua việc xây dực môi trường chăn nuôi Không chăn nuôi thả rơng chuyển chuồng trại xa nhà Từ bước cải thiện mơi trường ĐỀ BÀI: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU VÀ TẠI VIỆT... Bình Dương. Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới khơng phải riêng quốc gia Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Ô nhiễm khí đến từ người lẫn tự nhiên.[2] Hàng