CHÍNH SÁCHVÀCẢICÁCHNGOẠI
THƯƠNG TRÊNBÌNHDIỆNTỔNGTHỂNỀN
KINH TẾ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005 – 2006
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
CHÍNH SÁCHVÀCẢICÁCHNGOẠITHƯƠNG
TRÊN BÌNHDIỆNTỔNGTHỂNỀNKINH TẾ
Kym Anderson
Mọi quốc gia đều có lợi trong việc cảicáchchínhsáchngoại thương. Điều này đúng ngay cả
với những nềnkinh tế mở cửa nhất, bởi vì cho dù chính phủ có thể khơng làm biến dạng các
động cơ khuyến khích, nhưng các chínhsách của chính phủ ở nhiều nước khác đang làm biến
dạng mức giá mà các nhà nhập khẩu của nềnkinh tế mở nhận được trên các thị trường quốc
tế. Ngồi ra, chính mức giá tương đối mới có ý nghĩa quan trọng: các nhà sản xuất và người
tiêu dùng của một mặt hàng cụ thể đứng trước những động cơ khuyến khích mà có thể bị
biến dạng khơng chỉ bởi những chínhsách ảnh hưởng trực tiếp đến giá của hàng hố đó mà
đơi khi còn bị biến dạng bởi những chínhsách ảnh hưởng đến giá của những sản phẩm thay
thế hay sản phẩm bổ trợ trong việc sản xuất và tiêu dùng. Sự can thiệp của chính phủ trên thị
trường quốc tế cũng có những ảnh hưởng biến dạng đáng kể đối với các động cơ khuyến
khích hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Lấy ví dụ, các nhà nơng có thể nhận được
giá quốc tế của hàng nơng sản của họ mà vẫn bị thiệt thòi bởi họ phải chuyển từ ngoại tệ sang
nội tệ với một tỷ giá hối đối thấp một cách giả tạo.
Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu khơng chỉ những phương cách trực tiếp mà cả
những phương cách gián tiếp mà trong đó chínhsáchngoạithươngvà các chínhsách có liên
quan đến ngoạithương ảnh hưởng đến phúc lợi của dân chúng tại các nước đang phát triển.
Mục đích của chúng ta là nhận diện tầm quan trọng của việc trang bị một tầm nhìn bao qt
trên tồn bộ nềnkinh tế khi xem xét ảnh hưởng của những chínhsách thực tế tại nước nhà
hay nước ngồi hay của những cuộc cảicáchchínhsách tiềm năng. Ứng với tầm quan trọng
của nơng nghiệp tại những quốc gia có thu nhập thấp, trong chương này chúng ta sẽ tập trung
chủ yếu vào các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp có thể có của các chínhsách đối với khu
vực này, nhấn mạnh vào nhu cầu phải xem xét tác động biến dạng giá các yếu tố đầu vào
cũng như đầu ra sản phẩm đối với các động cơ khuyến khích nhà sản xuất.
Các ảnh hưởng trực tiếp của chính sách: nhìn từ góc độ một khu vực
Trong lịch sử, chính phủ của các nềnkinh tế nơng nghiệp nghèo thường đánh thuế người
nơng dân bằng cách này hay cách khác (Krueger, Schiff và Valdés 1988). Đơi khi đó là một
dạng thuế bằng hiện vật, như một tỷ phần sản lượng nơng nghiệp phải nộp. Trong những bối
cảnh khác, khi cây trồng để thu hoa lợi được xuất khẩu, nhà nước thường u cầu các nhà sản
xuất phải bán sản lượng cho một cơ quan tiếp thị theo luật định và chỉ nhận được một phần
của giá xuất khẩu mà thơi. Bằng cách nào đi chăng nữa, nhà nơng vẫn chỉ nhận được ít hơn
so với giá thị trường tự do của sản phẩm của họ. Ngoại trừ trong những trường hợp hiếm khi
xảy ra, khi đó tất cả các khoản thuế này được trao lại cho nhà nơng dưới hình thức những
hàng hố và dịch vụ mà bằng khơng họ phải mua bằng khoản thu nhập đã đóng thuế đó, động
cơ khuyến khích sản xuất và tiếp thị hàng nơng sản bị giảm sút.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 2 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
Chính phủ các nềnkinh tế nơng nghiệp này thường khơng hồn lại tiền thuế đó cho
các hộ gia đình nơng dân, đặc biệt vào những thời kỳ đầu phát triển đất nước. Đúng hơn, các
khoản thuế này có xu hướng được dùng để phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, trả lương cơng
chức tương đối cao, trợ cấp tiêu dùng thực phẩm v.v…. Cho tới gần đây, người ta vẫn tin
rằng việc đánh thuế các nhà nơng vì những mục đích trên sẽ khơng làm giảm sản lượng đáng
kể vì các hộ gia đình nơng dân thì nghèo và khơng có chọn lựa nào khác để sử dụng thì giờ,
đất đai, và các nguồn lực khác của họ. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm trong nửa thế
kỷ qua cho thấy rằng nhà nơng ngay cả trong những hồn cảnh nghèo nhất cũng đáp ứng khá
nhanh nhạy trước giá cả (Askari và Cummings 1977). Khi tiền thu được từ việc trồng các
nơng sản có thể mua bán bị giảm xuống, các hộ gia đình nơng dân chí ít cũng chuyển một
phần nguồn lực của họ sang sản xuất những sản phẩm khác hoặc tìm cách thư giãn nghỉ ngơi.
Chỉ có những nơng dân nghèo nhất mới chịu cám dỗ bởi những khoản thuế như vậy để làm
việc chăm chỉ hơn, nhưng ngay cả cách phản ứng đó cũng vẫn có thể làm giảm phúc lợi khi
họ có ít thời gian giải trí hơn, đời sống có thể kém khoẻ mạnh hơn và tuổi thọ ngắn hơn.
Điều quan trọng là nguồn lực của các hộ gia đình nơng dân bị chuyển ra khỏi việc sản
xuất các mặt hàng bị đánh thuế, vì sự chuyển dịch như thế có nghĩa là các nguồn lực của xã
hội khơng được sử dụng trong những lĩnh vực có lợi nhất. Lấy ví dụ, một nhà nơng bị nản chí
khơng muốn chun trồng cây thu hoa lợi nữa, sẽ phải chi tiêu ít hơn vào các sản phẩm khác
và do đó sẽ ít có khả năng thúc đẩy những người khác chun mơn hố thực hiện những gì
họ làm được giỏi nhất. Tương tự, điều quan trọng là nếu nhà nơng phải trả tiền nhiều hơn cho
các yếu tố đầu vào mua từ các khu vực phi nơng nghiệp (ví dụ, do thuế nhập khẩu đánh vào
các mặt hàng này), khi đó họ sẽ mua ít nhập lượng đầu vào này hơn so với mức đầu vào tối
ưu. Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp này ít có tầm quan trọng kinh tế hơn so với ảnh hưởng
gián tiếp của các chínhsách bảo hộ khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, như chúng tơi sẽ giải
thích rõ trong phần kế tiếp.
Lẽ dĩ nhiên, khơng phải mọi nhà sản xuất nơng nghiệp tại các quốc gia đang phát
triển đều đứng trước mức giá nơng sản bị kìm chế một cách giả tạo. Thật vậy, các nhà sản
xuất một số mặt hàng thực phẩm chủ chốt cạnh tranh với hàng nhập khẩu được hưởng sự bảo
hộ trước sự cạnh tranh nhập khẩu mà làm tăng mức giá trong nước của các sản phẩm của họ
lên cao hơn giá thị trường tự do. Một nghiên cứu thực nghiệm cho mười tám nước đang phát
triển từ giữa thập niên 70 đến giữa thập niên 80 đã so sánh cách đối xử đối với một số mặt
hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu với một số thực phẩm nhập khẩu chính (Krueger, Schiff và
Valdes 1988). Các tác giả nhận thấy rằng giá trong nước của thực phẩm nhập khẩu bình qn
cao hơn 20 phần trăm so với giá tại biên giới các nước, trong khi giá trong nước của các mặt
hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu bình qn thấp hơn 11 phần trăm so với mức giá quốc tế.
Cả hai kiểu biến dạng này đều có hại cho phúc lợi kinh tế quốc gia; trong khi mức giá xuất
khẩu bị kìm chế dẫn đến q ít nguồn lực được dành cho sản xuất những mặt hàng có thể
xuất khẩu này, một chínhsách bảo hộ chống lại hàng nhập khẩu đồng thời cũng khuyến
khích sự phân bổ q nhiều nguồn lực vào các ngành cạnh tranh nhập khẩu trong nơng
nghiệp, và nó cũng làm hại người tiêu dùng các mặt hàng có thể nhập khẩu này thơng qua giá
thực phẩm cao hơn.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 3 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
Nghiên cứu của Krueger, Schiff và Valdes có ý nghĩa gì đối với việc cảicáchchính
sách nơng nghiệp tại một quốc gia đang phát triển trung bình? Giảm các biện pháp hạn chế
xuất khẩu sẽ làm cho giá trong nước của nơng sản xuất khẩu tăng lên thêm một phần tám, trợ
giúp cho các nhà sản xuất những mặt hàng có thể xuất khẩu này nhưng lại làm thiệt thòi cho
người mua các sản phẩm này trong nước (những người có thể là người chế biến ở các cơng
đoạn tiếp theo sau). Cảicách đó cũng có thể khuyến khích những nhà sản xuất nơng sản cạnh
tranh nhập khẩu chuyển đổi việc sản xuất của họ sang những mặt hàng có thể xuất khẩu mà
hiện đang có mức giá cao hơn. Nếu quốc gia này cũng giảm bớt các biện pháp hạn chế nhập
khẩu thực phẩm, các nhà sản xuất những mặt hàng có thể nhập khẩu cũng thấy giá sản lượng
của họ giảm và sẽ xem xét việc chuyển đổi sang các nơng sản khác. Sự chuyển đổi này càng
khuyến khích hơn nữa việc sản xuất hàng có thể xuất khẩu trong nơng nghiệp trong chừng
mực mà các nguồn lực được sử dụng trong hai phân ngành nơng nghiệp này có thể thay thế
cho nhau. Cả hai loại cảicách này làm tăng tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong
khu vực thơng qua khuyến khích sự khai thác lợi thế cạnh tranh nơng nghiệp của đất nước
nhiều hơn. Như vậy chính những cuộc cảicách mà làm tăng mạnh khả năng sinh lợi tương
đối của các ngành mà trước đây khơng được khuyến khích do các chínhsách hạn chế ngoại
thương của chính phủ sẽ có xu hướng làm tăng phúc lợi.
Các ảnh hưởng gián tiếp của chính sách: nhìn từ góc độ nhiều lĩnh vực liên quan với
nhau
Bài học trên khơng chỉ áp dụng trong phạm vi khu vực nơng nghiệp mà còn có thể áp dụng
cho các tương tác giữa nơng nghiệp và các khu vực khác trong nềnkinhtế. Đó là, nhà nơng
cũng có thể bị làm nản lòng, cho dù gián tiếp, thơng qua những biện pháp can thiệp chính
sách phi nơng nghiệp. Một nguồn gốc dẫn đến tình trạng nản lòng đó xuất phát từ sự bảo hộ
các nhà sản xuất các mặt hàng phi nơng nghiệp. Trong một nềnkinh tế mà chỉ sản xuất hai
loại mặt hàng, hàng có thể nhập khẩu và hàng có thể xuất khẩu, thì một khoản thuế đánh vào
hàng nhập khẩu cũng tương đương với một khoản thuế đánh vào hàng xuất khẩu bất kỳ khi
nào hai loại hàng này sử dụng những nguồn lực chung như lao động và vốn. Cả hai khoản
thuế đều làm tăng giá hàng có thể nhập khẩu tương đối so với hàng có thể xuất khẩu theo một
lượng bằng nhau, vàchính tỷ số giá này sẽ xác định việc phân bổ nguồn lực giữa hai khu vực
(Lerner 1936).
Nói tổng qt hơn, khi giá trong nước của một số sản phẩm cơng nghiệp hay dịch vụ
bị tăng lên một cách giả tạo bởi các biện pháp hạn chế nhập khẩu hay bởi các biện pháp trợ
giá, nguồn lực sẽ bị rút sang những khu vực cạnh tranh nhập khẩu này bằng tổn thất của các
ngành khác trong khu vực nơng nghiệp, bao gồm cả những ngành xuất khẩu (Clements và
Sjaastad 1984). Trong lịch sử, thuế quan cơng nghiệp từng là một nguồn đối xử phân biệt
gián tiếp chống lại nơng nghiệp, nhưng người ta cũng tìm thấy nhiều biện pháp gây biến dạng
khác trong các ngành dịch vụ.
Tầm quan trọng của ngun nhân gây ra sự phân bổ nguồn lực khơng hiệu quả này
khơng được chú trọng đầy đủ, vì nó có những ý nghĩa quan trọng đối với cải cách. Hai ví dụ
sẽ minh hoạ nhận định này. Một lần nữa, ta hãy xét một quốc gia trung bình trong nghiên cứu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 4 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
của Krueffer, Schiff và Valdés, giả sử khu vực nơng nghiệp là khu vực xuất khẩu ròng (có
nghĩa là đất nước này nhập khẩu ròng hàng phi nơng nghiệp) và trong phạm vi nơng nghiệp,
phân ngành nhập khẩu thực phẩm gần như cũng lớn ngang với phân ngành xuất khẩu nơng
sản. Trong phạm vi ngành nơng nghiệp, các biện pháp hạn chế mà làm giảm giá trong nước
của nơng sản có thể xuất khẩu mất 11 phần trăm và làm tăng giá trong nước của thực phẩm
có thể nhập khẩu thêm 20 phần trăm sẽ làm tăng mức giá bình qn chung của nơng sản lên
khơng đến 10 phần trăm. Nếu chỉ nhìn từ góc độ một khu vực như trong phần trước, sẽ làm
cho người ta tin rằng việc loại bỏ những chínhsách nơng nghiệp này và do đó làm giảm mức
giá nơng nghiệp bình qn sẽ cải thiện phúc lợi.
Tuy nhiên, hố ra một kết luận như thế chỉ rút ra được khi khơng có sự biến dạng nào
trong phần còn lại của nềnkinhtế. Nếu các nhà sản xuất cơng nghiệp chế tạo trong nềnkinh
tế này được hưởng một tỷ suất bảo hộ danh nghĩa bình qn là 25 phần trăm chẳng hạn (ví dụ
như là kết quả của mức thuế quan đồng đều 25 phần trăm), thì trước khi cảicáchvà bất kể sự
hỗ trợ trực tiếp tích cực đối với các nhà nơng, đã có q nhiều nguồn lực trong nềnkinh tế
nằm trong hoạt động cơng nghiệp so với hoạt động nơng nghiệp. Trong trường hợp đó, giảm
hỗ trợ nơng nghiệp có thể làm tình trạng phân bổ nguồn lực khơng hiệu quả này càng thêm
tồi tệ chứ chẳng phải cải thiện nó. Để đảm bảo một cuộc cảicáchchínhsách nâng cao phúc
lợi trong trường hợp này, trước tiên phải hạ thấp mức độ hỗ trợ cơng nghiệp bằng với mức hỗ
trợ các nhà nơng, giảm dần bảo hộ trong cả hai lĩnh vực một cách đồng thời.
1
Nếu cảm thấy q khó khăn về mặt chính trị khi hạ thấp bảo hộ thuế quan cho các
nhà sản xuất cơng nghiệp chế tạo, có lẽ sự cải thiện phúc lợi tương tự cũng sẽ đạt được thơng
qua tăng mức hỗ trợ nơng nghiệp chăng? Trên lý thuyết là có thể, nhưng trong thực tế một
chiến lược đền bù cho thuế quan như thế sẽ là khơng khơn ngoan, vì một số lý do. Thứ nhất,
nếu mức hỗ trợ cho các ngành khác nhau trong phạm vi từng khu vực của hai khu vực mà
khơng đồng đều, tình trạng kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực trong nội bộ khu vực
vẫn còn và có thể còn trở nên tồi tệ hơn khi mức hỗ trợ nơng nghiệp bình qn gia tăng. Thứ
hai, nềnkinh tế lúc nào cũng được tạo thành bởi nhiều hơn hai khu vực này, nên các mức hỗ
trợ tương tự cũng sẽ phải được dành cho các khu vực ngư nghiệp, khai khống và các khu
vực khác để đảm bảo sự cải thiện chung về hiệu quả sử dụng các nguồn lực quốc gia. Thứ ba,
giả sử sự trợ giúp nơng nghiệp được cung cấp thơng qua trợ cấp các nhập lượng đầu vào như
phân bón và nước như trên thực tế thường xảy ra, ngay cả tại những nước nghèo. Hố ra là
chính sách hỗ trợ nơng nghiệp thơng qua nhập lượng đầu vào sẽ kém hiệu quả hơn và thậm
chí còn phản tác dụng vì nó sẽ khuyến khích việc sử dụng chỉ một số loại nhập lượng thay vì
tất cả các yếu tố đầu vào trong hoạt động nơng nghiệp (Warr 1978). Tệ hại nhất là, các nhà
sản xuất cơng nghiệp sẽ nhận thấy tình hình của họ trở nên bị tác hại nếu sự hỗ trợ sản xuất
nơng nghiệp gia tăng, và nếu khơng có thay đổi gì trong các áp lực kinh tế chính trị đang xảy
ra, người ta có thể cho rằng họ sẽ u cầu quay trở lại trạng thái trước đây, có lẽ thơng qua
một đợt tăng khác trong thuế quan cơng nghiệp. Rõ ràng sự đền bù thuế quan cho các nhà
nơng là một chiến lược cảicách rủi ro hơn nhiều để cải thiện việc sử dụng nguồn lực quốc
gia so với chiến lược điều tốt hạng nhất là giảm thuế quan cơng nghiệp.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 5 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
Các ảnh hưởng gián tiếp bổ sung của việc làm biến dạng tỷ giá hối đối
Nghiên cứu của Krueger, Schiff và Valdés (1988) cũng xem xét mức độ mà sự thâm hụt tài
khoản vãng lai khơng thể chống đỡ được, tỷ giá hối đối chính thức bị định giá q cao v.v…
thổi phồng một cách giả tạo giá trị đồng tiền của một quốc gia trên quan điểm của các nhà
nơng. Những chínhsách như thế khuyến khích sản xuất (và làm nản lòng tiêu dùng trong
nước) đối với những mặt hàng khơng thểngoạithương so với những mặt hàng có thểngoại
thương và do đó tiêu biểu cho một nguồn gốc khác dẫn đến tình trạng khơng hiệu quả trong
sử dụng nguồn lực quốc gia và khơng khuyến khích nơng nghiệp.
Về mặt thực nghiệm, đối với mười tám nước đã được Krueger, Schiff và Valdes
nghiên cứu, các chínhsáchkinh tế vĩ mơ này đã khơng làm nản lòng các nhà sản xuất nơng
nghiệp cho bằng sự bảo hộ cơng nghiệp. Tuy nhiên, chúng cũng gây thêm khó khăn cho các
nhà nơng. Hợp lại, tác động tiêu cực gián tiếp của các chínhsách cơng nghiệp vàkinh tế vĩ
mơ đối với các động cơ khuyến khích nhà nơng nhiều hơn gấp hai lần rưỡi so với các ảnh
hưởng tiêu cực trực tiếp của các chínhsách xuất khẩu nơng sản trong thập niên 1974-84,
tương đương với sự kìm chế giá hàng nơng sản có thể xuất khẩu một khoảng bằng 38 phần
trăm, so với chỉ có 11 phần trăm của các biện pháp trực tiếp. Tình trạng làm nản lòng một
cách gián tiếp này cũng áp dụng cho các nhà nơng cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Trong
mẫu các quốc gia đang phát triển này, các nhà nơng cạnh tranh với hàng nhập khẩu được
hưởng mức bảo hộ danh nghĩa trực tiếp là 20 phần trăm trong thập niên đó, cho nên ngay cả
những nhà nơng được thiên vị nhất tại các quốc gia này cũng rơi vào tình trạng bất lợi bởi sự
vượt trội của các ảnh hưởng gián tiếp bất lợi của các chínhsách phi nơng nghiệp đối với các
động cơ khuyến khích nơng nghiệp.
Ý nghĩa trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế của việc giảm thuế quan nhập khẩu trong
trường hợp trên là gì? Chỉ riêng việc cắt giảm các biện pháp hạn chế nhập khẩu thực phẩm
khơng thơi có lẽ sẽ đẩy mạnh sản xuất nơng sản xuất khẩu, sẽ cải thiện việc phân bổ nguồn
lực trong phạm vi khu vực nơng nghiệp. Nhưng nó cũng sẽ giải toả những nguồn lực lưu
động, khi đó có thể được chuyển vào các hoạt động phi nơng nghiệp mà xét bình qn đang
được bảo hộ nhiều hơn so với nơng nghiệp. Vì vậy, vấn đề hiệu quả chung của việc sử dụng
nguồn lực quốc gia sẽ tăng hay giảm là một vấn đề thực nghiệm nếu chỉ có một phân ngành
hạn chế nhập khẩu và sự biến dạng tỷ giá hối đối được giải toả. Chỉ khi nào tự do hố tất cả
các ngành từng được bảo hộ thì các nguồn lực mới được chuyển tới những ngành và khu vực
ít được bảo hộ hơn và do đó mới đảm bảo cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực trong sản
xuất hàng có thể xuất khẩu. Ngay cả khi đó, cũng có khả năng rằng các nguồn lực lưu động
này sẽ chuyển vào sản xuất những mặt hàng khơng thểngoạithương nếu đồng tiền vẫn còn
bị định giá q cao. Đây là lý do làm nên giá trị của một cuộc cảicách tồn diện, tự do hố
ngoại thương một cách đồng thời trong hàng hố, dịch vụ, và tiền tệ.
Thị trường các yếu tố sản xuất thì sao?
Tầm nhìn từ góc độ tổngthểnềnkinh tế đối với cảicáchngoạithương cũng sẽ khơng được
hồn thiện trừ khi người ta mở rộng ra cho các biện pháp hạn chế dòng chảy các yếu tố sản
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 6 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
xuất. Các nhà lý thuyết trong những năm 50 đã chỉ ra khả năng ngoạithương hàng hố có thể
thay thế hồn hảo cho ngoạithương các yếu tố sản xuất xét theo cả khối lượng hàng hố
ngoại thươngvà lợi ích phúc lợi từ ngoạithương (Mundell 1957). Tuy nhiên, khả năng lý
thuyết đó chỉ đúng trong điều kiện hạn chế cơng bằng. Gần đây hơn, người ta đã chú ý đến
khả năng ngoạithương một số yếu tố sản xuất sẽ bổ sung cho việc ngoạithương hàng hố,
chứ khơng phải thay thế (Markesen 1983). Điều đó có thể xảy ra khi các yếu tố sản xuất khác
có tính chun biệt theo ngành và vì vậy, việc ngoạithương hàng hố là khơng đủ để cân
bằng giá các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. Trong trường hợp đó, việc ngoạithương các
yếu tố sản xuất lưu động trênthế giới có thể tạo ra thêm lợi ích phúc lợi từ ngoại thương. Nó
cũng có thể xảy ra khi có sự khác biệt về cơng nghệ giữa các nước; khi đó mỗi nước sẽ nhập
khẩu yếu tố sản xuất thâm dụng trong những ngành mà họ có lợi thế về cơng nghệ.
Vì những lý do quốc gia và văn hố, sự di cư thường xun của người lao động
khơng được dễ dàng trong những thập niên gần đây, nhưng nhiều quốc gia đã trải nghiệm
tình trạng di chuyển tạm thời của người lao động, mang đến lợi ích hỗ tương cho những nước
có liên quan. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn nhiều trong hai thập niên qua là sự gia tăng di
chuyển nguồn vốn xun biên giới các nước. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có thể mang theo
với nó khơng chỉ vốn tài chính mà cà những kỹ năng quản lý và tiếp thị, tri thức cơng nghệ,
và tài sản trí tuệ – những dạng vốn mà các cơng ty nước ngồi có thể khơng sẵn lòng “xuất
khẩu” nếu họ khơng thể nắm quyền kiểm sốt chúng. Do đó, những quốc gia đang phát triển
tìm cách khai thác trọn vẹn lợi thế so sánh của họ cần phải giải toả các biện pháp hạn chế các
dòng đầu tư nước ngồi chảy vào. Cũng theo cùng lập luận đó, họ cần cho phép dòng đầu tư
nước ngồi chảy ra để cho những người chủ sở hữu vốn trong nước cũng có thể được hưởng
lợi ích cao nhất có thể có.
Các hệ quả động của cảicáchngoạithương
Tự do hố ngoạithương hàng hố, dịch vụ, tiền tệ và vốn khơng chỉ cải thiện hiệu quả sử
dụng nguồn lực quốc gia và phúc lợi người tiêu dùng vào một thời điểm nào đó mà còn đóng
góp cho tăng trưởng kinhtế. Những cơ chế mà qua đó sự mở cửa đóng góp cho tăng trưởng
đang dần dần được người ta am hiểu hơn, nhờ vào các cơng trình nghiên cứu tiên phong của
các lý thuyết gia như Grossman và Helpman (1991) và Rivera-Batiz và Romer (1991). Trong
một khảo sát bổ ích trong tư liệu tiếp theo, Taylor (1999) nhận ra một số kênh mà thơng qua
đó sự mở cửa ngoạithương có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng của nềnkinhtế. Các kênh
đó bao gồm: qui mơ của thị trường khi tri thức được đưa vào các sản phẩm ngoại thương, ảnh
hưởng của sự lan truyền tri thức, và mức độ tạo ra tri thức dư thừa khơng cần thiết mà người
ta nên tránh thơng qua mở cửa. Trên quan điểm của một nhà hoạch định chính sách, điều
quan trọng hơn là: bằng chứng thực nghiệm sẵn có ủng hộ cực lực cho nhận định rằng các
nền kinh tế mở tăng trưởng nhanh hơn (Edwards 1993; USITC 1997).
Nếu cảicáchngoạithương gây tác hại đến mơi trường thì sao?
Một cách lý tưởng, khi nhìn từ góc độ tổngthểnềnkinh tế, người ta nên xem xét đến tất cả
các tác động đáng kể của cảicáchngoạithương đối với phúc lợi con người. Điều đó có thể
bao gồm cái gọi là những mục tiêu chínhsách phi kinh tế, cũng như những ảnh hưởng kinh tế
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 7 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
tiêu chuẩn như ảnh hưởng đối với mơi trường thiên nhiên, đói nghèo, thất nghiệp, an tồn
lương thực, phân phối thu nhập và của cải giữa các vùng và các hộ gia đình. Ở đây ta khơng
có đủ chỗ để bàn luận từng vấn đề một, nhưng ta có thể tìm thấy cách xử lý xuất sắc nhất
trong các quyển sách như của Corden (1997). Kết luận chính rút ra từ tư liệu này là bất luận
mục tiêu chínhsách trong nước mà người ta định ra là gì, các cơng cụ chínhsáchngoại
thương gần như chẳng bao giờ là những biện pháp “điều tốt hạng nhất” để đạt được các mục
tiêu này.
Kết luận này khơng phải ý muốn nói rằng người ta nên thực hiện cảicáchngoại
thương mà khơng xem xét đến các mục tiêu xã hội khác. Cải thiện phúc lợi thơng qua tự do
hố ngoạithương khơng thể được đảm bảo nếu các chínhsách tiêu dùng tối ưu trong nước
khơng được thiết lập. Khơng có ví dụ minh họa nào tốt hơn về điều này cho bằng ví dụ về
mơi trường thiên nhiên. Lấy ví dụ, việc giảm các biện pháp hạn chế xuất khẩu gỗ mà khơng
có các chínhsách khác về tài ngun rừng thì có thể dẫn đến nạn phá rừng thái q. Một ví
dụ khác là việc giảm thuế xuất khẩu của Mơng Cổ đối với len casơmia, dẫn đến khuyến
khích sự chăn thả súc vật thái q trên các đồng cỏ chung. Trong những trường hợp này và
nhiều trường hợp khác như thế, sự khai thác thái q là hậu quả của các quyền sở hữu tài sản
được xác định một cách kém cỏi hay hoạch định chínhsách một cách yếu kém. Rõ ràng các
chính sách mơi trường và nguồn lực tốt là cần thiết trước khi có thể đạt được phúc lợi xã hội
tối ưu.
Tuy nhiên, lưu ý rằng các chínhsách mơi trường và nguồn lực này là đảm bảo phải
có, bất kể mức độ mở cửa của nềnkinh tế ra sao. Ngồi ra, tất cả những gì mà cảicáchngoại
thương đòi hỏi thêm nữa là mức độ can thiệp chínhsách mơi trường phải được điều chỉnh khi
ngoại thương được tự do hố để bảo đảm rằng bất kỳ sự tổn hại mơi trường nào mà đi kèm
với mở cửa phải tương xứng về giá trị với lợi ích cận biên nhận được từ sự mở rộng ngoại
thương. Lẽ dĩ nhiên, cảicáchngoạithương khơng nhất thiết gây ra thêm thiệt hại về mơi
trường; chí ít người ta thấy triển vọng có khả năng xảy ra tương đương là: những thay đổi về
sản xuất và tiêu dùng đi kèm với tự do hố mậu dịch thực sự còn làm giảm tình trạng ơ
nhiễm hay rút kiệt nguồn lực (Anderson 1997).
Ý nghĩa đối với các nhà sản xuất có tư duy cảicáchvà các nhà hoạch định chínhsách
ngoại thương
Một ý nghĩa rõ ràng của tầm nhìn trêntổngthểnềnkinh tế này đối với các nhà sản xuất mưu
cầu ảnh hưởng đến chínhsáchchính phủ là: tiêu điểm của họ khơng nên hạn chế trong những
biện pháp ảnh hưởng trực tiếp đến chính các ngành sản xuất của họ. Như nghiên cứu của
Krueger, Schiff và Valdes (1988) cho thấy, ảnh hưởng gián tiếp của các chínhsách phi nơng
nghiệp vàchínhsáchkinh tế vĩ mơ đối với phúc lợi nhà nơng có thể lớn hơn gấp mấy lần so
với ảnh hưởng trực tiếp đối với các động cơ khuyến khích của các chínhsách nơng nghiệp
ảnh hưởng đến các nhà nơng định hướng xuất khẩu. Điều này cũng đúng trong phạm vi một
khu vực, và thậm chí còn đúng hơn thế trong chừng mực mà các yếu tố sản xuất có thể thay
thế cho nhau trong nội bộ một khu vực nhiều hơn là giữa các khu vực với nhau.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Bài đọc
Phát trịển, thương mại, và WTO
Ch. 2 Chínhsáchvàcảicáchngoại
thương trênbìnhdiệntổngthểnềnkinh tế
Bernard Hoekman 8 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Quang Hùng
Trong việc vận động cảicáchngoại thương, người ta cần phải thận trọng để đảm bảo
rằng tự do hố ngoạithương khơng đi kèm hoặc được tiếp theo sau bởi việc “phối hợp sắp
xếp lại” các hình thức hỗ trợ. Có nhiều cách để hỗ trợ các nhà sản xuất mà khơng thơng qua
chính sáchngoại thương, và phần lớn các phương cách đó thậm chí còn gây ra trình trạng bất
hiệu quả hơn so với các biện pháp ngoại thương. Sẽ thật là phản tác dụng nếu vận động bãi
bỏ một biện pháp hạn chế ngoạithương mà lại dẫn đến một sự thay thế bên trong tương tự
như thế.
Một khía cạnh chính của các hoạt động vận động hành lang của các nhà xuất khẩu
thường liên quan đến việc kêu gọi bãi bỏ các chướng ngại ngăn cản sự tiếp cận thị trường
nước ngồi. Một lần nữa ở đây, người ta cũng cần có một tầm nhìn trêntổngthểnềnkinh tế
(như sự giám sát để ngăn ngừa tình trạng phối hợp sắp xếp lại). Lấy ví dụ, ta hãy xem lợi ích
của các quốc gia đang phát triển có lợi thế so sánh mạnh trong lĩnh vực nơng nghiệp. Họ có
thể hưởng lợi trực tiếp nhờ giảm bảo hộ nơng nghiệp tại các nước cơng nghiệp tiên tiến,
nhưng họ còn có thể hưởng lợi, dù chỉ là gián tiếp, thơng qua giảm bảo hộ cơng nghiệp tại
chính các nước này. Ví dụ hiển nhiên nhất là việc giảm các hàng rào nhập khẩu rất cao đối
với hàng dệt may, quần áo, và giày dép. Việc sản xuất vàthương mại tồn cầu nhiều hơn đối
với các mặt hàng này sẽ đạt được nhờ giảm bảo hộ, với sự mở rộng sản lượng tập trung tại
các nước mới cơng nghiệp hố. Một hệ quả trực tiếp sẽ là nhu cầu mở rộng đối với các nhập
lượng đầu vào như sợi cơ tơng, len và da – nhưng đó mới chỉ là một phần tác động đối với
các nước nơng nghiệp đang phát triển. Có lẽ quan trọng hơn là: cuộc cảicách như thế sẽ đẩy
nhanh cơng nghiệp hố tại các nước đang phát triển có mật độ dân cư đơng đúc hơn, mà sẽ
thu hút nguồn lực ra khỏi các khu vực nơng nghiệp của họ. Do đó, một hệ quả gián tiếp là
nhu cầu của những quốc gia mới cơng nghiệp hố này sẽ gia tăng đối với thực phẩm nhập
khẩu. Điều này cho thấy có một triển vọng để cho các quốc gia nơng nghiệp đang phát triển
và các quốc gia đang phát triển mới cơng nghiệp hố hành động một cách chọn lọc nhằm đẩy
mạnh sự tiếp cận thị trường nhiều hơn đối với nơng sản và hàng dệt may tại các nềnkinh tế
tiên tiến. Đến lượt các quốc gia đang phát triển, người ta kỳ vọng rằng họ sẽ cho phép sự tiếp
cận thị trường của họ nhiều hơn đối với hàng hố và dịch vụ được xuất khẩu từ các nềnkinh
tế tiên tiến – một bìnhdiện khác của sự kết nối liên khu vực của nềnkinh tế tồn cầu.
2
Chú thích
1
Trên thực tế có thể có một mức độ phân biệt tinh vi hơn, người ta khơng chỉ tính đến sự biến dạng giá yếu tố
đầu vào (để có được một số đo về sự hỗ trợ hiệu dụng đối với giá trị gia tăng chứ khơng phải chỉ là sự gia tăng
danh nghĩa đối với giá sản lượng), mà còn xét đến mức độ thay thế hay bổ trợ giữa các khu vực trong việc sản
xuất và tiêu dùng. Tìm đọc Corden (1971); Vousden (1990, chương 9).
2
Ví dụ, tìm đọc các nghiên cứu thực nghiệm gần đây về các ảnh hưởng trên tồn thểnềnkinh tế của cảicách
ngoại thương tồn cầu và ý nghĩa của chúng đối với sản xuất nơng nghiệp vàngoạithương trong Hertel và
những người khác (sắp xuất bản); Anderson, Hoekman và Strutt (2001).
. trịển, thương mại, và WTO Ch. 2 Chính sách và cải cách ngoại thương trên bình diện tổng thể nền kinh tế Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Quang Hùng CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH. CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005 – 2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động . Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Thể chế và tác động Bài đọc Phát trịển, thương mại, và WTO Ch. 2 Chính sách và cải cách ngoại thương trên bình diện tổng thể nền kinh tế Bernard Hoekman