Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học
Số 15
26
ðại học An Giang
11/2003
(CLEANER PRODUCTION)
Nguyễn Thị Bé Phúc
rong suốt các thời kỳ đầu cách mạng cơng
nghiệp, với ý nghĩ thế giới là một nguồn lực vơ
tận và khả năng tiếp thu và hấp thụ vơ hạn các chất thải
đã làm mọi người có thái độ đối xử các vấn đề mơi
trường theo 2 giải pháp cơ bản sau: Làm lỗng và phân
tán và giải pháp tích tụ và lưu giữ. Cả 2 cách trên đều tỏ
ra khơng thành cơng xét về mặt dài hạn. Ví dụ: đối với
cách tích tụ lưu giữ khơng ai có thể đảm bảo được
rằng khơng có việc rò rỉ xảy ra, cũng như đối với cách
làm lỗng và phân tán, các kim loại nặng và các chất thải
bị pha lỗng khác sẽ tuần hồn và sẽ tích tụ trong đất
hoặc trong mơi trường sinh thái, dẫn đến nguy cơ về ơ
nhiễm mơi trường.
Từ thập kỷ 60, cả 2 giải pháp trên tỏ ra khơng còn
đủ hiệu lực để giải quyết các vấn đề ơ nhiễm. Các
phương pháp kiểm sốt chất thải lúc này được bổ sung
thêm các cơng nghệ lọc và xử lý cuối đường ống, cho
phép thu gom và xử lý chất thải sau khi chúng phát sinh.
Mặc dù các phương pháp này có thể làm giảm lượng ơ
nhiễm thải ra ngồi mơi trường nhưng điều này đòi hỏi
phải tốn một chi phí cao từ phía nhà sản xuất. Hơn
nữa, phương pháp này thường tạo ra các sản phẩm
phụ như các cặn lắng trong bể lọc, những sản phẩm
phụ này cần được đổ bỏ hoặc đốt đi, và như vậy cũng
sẽ gây ơ nhiễm mơi trường.
Chỉ mới 10 đến 15 năm trở lại đây, những ý tưởng
mới về việc làm giảm lượng phát thải ơ nhiễm vào mơi
trường ngay tại nguồn của nó mới bắt đầu xuất hiện.
Và sảnxuấtsạchhơn là phương pháp đấu tranh chống
ơ nhiễm ngay từ nguồn phát sinh của nó, chứ khơng
dừng lại việc “chữa” những ảnh hưởng tiêu cực mà nó
gây ra.
1. Khái niệm về sảnxuấtsạchhơn
UNEP định nghĩa: “Sản xuấtsạchhơn là việc áp
dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về mơi
trường vào các q trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ
nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con
người và mơi trường”
ðối với q trình sản xuất: sảnxuấtsạchhơn bao
gồm bảo tồn ngun liệu và năng lượng, loại trừ
các ngun liệu độc hại và giảm lượng cũng như
tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn
thải.
ðối với sản phẩm: sảnxuấtsạchhơn bao gồm
việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ
sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
ðối với dịch vụ: sảnxuấtsạchhơn đưa các yếu tố
về mơi trường vào trong thiết kế và phát triển các
dịch vụ.
Cách tiếp cận theo kiểu phòng ngừa còn có nghĩa
rằng các vấn đề về mơi trường phải được giải quyết
trước khi chúng có thể phát sinh. Tức là ngay từ khâu
lựa chọn việc thực hiện các quy trình, các loại ngun
vật liệu, mẫu thiết kế, phương tiện vận tải, dịch vụ,
Các tiếp cận này giúp giải quyết có hiệu quả vấn đề tiêu
phí tài ngun vì rằng ơ nhiễm mơi trường khơng những
chỉ làm xuống cấp mơi trường , mà còn là dấu hiệu cho
thấy rõ tính kém hiệu quả của quy trình sảnxuất hoặc
quản lý. Trên thực tế SXSH có nghĩa là:
Tránh hoặc giảm bớt lượng chất thải được sản
xuất ra
Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng và
ngun vật liệu
Sảnxuất ra các sản phẩm và dịch vụ có ích cho mơi
trường
Giảm bớt lượng chất thải xả vào mơi trường, giảm
chi phí và tăng lợi nhuận.
2. Tại sao phải SXSH?
- Trước hết, cần phải nhận thức rõ rằng sự phát sinh
chất thải cơng nghiệp là hệ quả trực tiếp của việc sử
dụng khơng hiệu quả các nguồn tài ngun và năng
lượng, đồng thời cũng là ngun nhân gây ra các thảm
hoạ về ơ nhiễm, suy thối mơi trường.
- Phát triển cơng nghiệp bền vững đòi hỏi phải quan tâm
sâu sắc đến bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý, có
hiệu quả các nguồn tài ngun
- ðể thoả mãn được các quy định ngày càng nghiêm
ngặt về bảo vệ mơi trường, các cơ sở cơng nghiệp có
thể lựa chọn nhiều con đường khác nhau:
Giữ ngun phương thức sảnxuất truyền thống và
th mướn xử lý chất thải, hoặc là đầu tư cho xử
lý chất thải cuối đường ống.
Hoặc là thay đối phương thức sảnxuất theo thói
quen hàng ngày sang phương thức SXSH, tức là:
quay ngược trở lại xem các diễn biến bên trong cái
hộp đen của q trình sảnxuất để làm sao có thể
loại trừ hoặc giảm thiểu đến mức thấp nhất các
chất thải ngay tại nguồn. Sự khác nhau của 2
phương thức này là:
Sảnxuất theo lối truyền thống:
♣ Chấp nhận đấu tư tốn kém cho kiểm sốt và xử lý
chất thải ở cuối đường ống.
♣ Khơng có cơ may cho sự thu hồi vốn đầu tư và vận
hành các hệ thống xử lý chất thải
T
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học
Số 15
27
ðại học An Giang
11/2003
♣ Khơng khuyến khích các nổ lực giảm chất thải.
Sảnxuấtsạch hơn:
♣ Những lợi ích rõ ràng về kinh tế và mơi trường đã
được chứng minh trên thực tế
♣ Cơ hội tốt nhất cho các cơ sở khơng có đủ khả
năng tài chánh để xử lý chất thải.
3. Các lợi ích của SXSH
SXSH khơng chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn cả
lợi ích về mặt mơi trường.
Các lợi ích về mơi trường của CP
- Sử dụng nước, ngun liệu, năng lượng có hiệu quả
hơn.
- Giảm mức sử dụng các nguồn tài ngun.
- Giảm thiểu chất thải thơng qua các kỹ thuật tái sinh, tái chế,
tái sử dụng và phục hồi.
- Giảm lượng ngun vật liệu độc hại được đưa vào
sử dụng. Giảm thiểu các rủi ro và nguy hiểm đối với
cơng nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu
thụ sản phẩm và các thế hệ mai sau.
- Cải thiện mơi trường lao động bên trong nhà máy
- Cải thiện được các mối quan hệ với cộng đồng xung
quanh cũng như các cơ quan quản lý mơi trường.
Các lợi ích về kinh tế của CP
- Tăng hiệu suất sảnxuất thơng qua việc sử dụng
ngun vật liệu và năng lượng có hiệu quả hơn.
- Giảm bớt các chi phí cho việc quản lý chất thải (có thể
loại bỏ một số giấy phép về mơi trường, giảm chi phí cho
việc kiểm kê, giám sát và lập báo cáo mơi trường hàng
năm )
- Giảm thiểu các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối
đường ống (do lượng chất thải được giảm thiểu, các
dòng chất thải được tách riêng )
- Chất lượng sản phẩm được cải thiện
- Tích luỹ liên tục và dài hạn các khoản tiền tiết kiệm
được
- Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hồn vốn
ngắn, ngay cả khi vốn đầu tư ban đầu cao.
- Có khả năng với tới các nguồn tài chánh để mở rộng
sản xuất kinh doanh
- Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường
- Hình tượng của cơng ty ngày càng tốt hơn
4. Các giải pháp sản xuấtsạchhơn
Trong thực tế, các thay đổi khơng chỉ đơn thuần là thiết
bị mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của
một doanh nghiệp. Các thay đổi còn được gọi là “giải
pháp sản xuấtsạch hơn”, có thể chia làm các loại:
- Giảm chất thải tại nguồn
- Tuần hồn
- Cải tiến sản phẩm
a. Giảm chất thải tại nguồn
Giảm chất thải tại nguồn về cơ bản là ý tưởng tìm hiểu
tận gốc của ơ nhiễm. Với các giải pháp:
Quản lý nội vi (QLNV)
Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của
SXSH. QLNV khơng đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể
được thực hiện ngay sau khi xác định được các giải
pháp. Các ví dụ QLNV có thể là khắc phục các điểm rò
rỉ, đóng van nước hay tắt thiết bị khi khơng sử dụng để
tránh tổn thất.
Mặc dù QLNV là đơn giản, nhưng vẫn cần có sự quan
tâm của ban lãnh đạo cũng như việc đào tạo nhân viên.
Kiểm sốt q trình (KSQT)
Kiểm sốt q trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện
sản xuất được tối ưu hố về mặt tiêu thụ ngun liệu,
sản xuất và phát sinh chất thải. Các thơng số của q
trình sảnxuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, phân, tốc
độ,…. Cần được giám sát và duy trì càng gần với điều
kiện tối ưu càng tốt.
Cũng như với QLNV, việc KSQT tốt hơn đòi hỏi các
quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày
một hồn chỉnh hơn.
Thay đổi ngun liệu (TðNL)
Thay đổi ngun liệu là việc thay thế các ngun liệu
đang sử dụng bằng các ngun liệu khác thân thiện với
mơi trường hơn. TðNL còn có thể là việc mua ngun
liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử
dụng cao hơn. Thơng thường lượng ngun liệu sử
dụng, chất lượng của ngun liệu và sản phẩm có mối
quan hệ trực tiếp với nhau.
Cải tiến thiết bị (CTTB)
Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị để ngun liệu
tổn thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị thiết bị có thể là
điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là
việc bảo ơn bề mặt nóng/ lạnh, hoặc thiết kế cải thiện
các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
Cơng nghệ sảnxuất mới (CNSXM)
CNSXM là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu
quả hơn, ví dụ lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn. Giải
pháp này u cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp
sản xuấtsạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu
cẩn thận. Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện
chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác.
b. Tuần hồn
Có thể tuần hồn các loại dòng thải khơng thể tránh
được trong khu vực sảnxuất hoặc bán ra như một loại
sảm phẩm phụ.
Tận thu và tái sử dụng tại chỗ
Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập “chất
thải” và sử dụng lại cho q trình sản xuất. Một ví dụ
đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nước giặt từ
một q trình cho q trình giặt khác.
Tạo ra các sản phẩm phụ
Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) “các
dòng thải” để có thể tạo thành một sản phẩm mới hoặc
bán ra cho các cơ sở sảnxuất khác. Ví dụ, lượng men
bia dư thừa có thể được sử dụng làm thức an cho lợn,
cho cá hay các chất độn thực phẩm.
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học
Số 15
28
ðại học An Giang
11/2003
c. Thay đổi sản phẩm
Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ơ nhiễm
cũng là một ý tưởng cơ bản của sản xuấtsạch hơn.
Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các
yếu cầu đối với sản phẩm đó. Nếu có thể thay cái nắp
đậy kim loại đã được sơn bằng một cái nắp dậy bằng
nhựa cho một số sảm phẩm nhất định thì tránh được
các vấn đề về mơi trường cũng như các chi phí để sơn
hồn thiện nắp đậy đó. Cải thiện thết kế sản phẩm có
thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ ngun liệu và lượng
hố chất độc hại sử dụng.
Các thay đổi về bao bì
Thay đổi về bao bì cũng có thể là yếu tố quan trọng.
Vấn đề cơ bản là giảm thiểu bao bì sử dụng, đồng thời
bảo vệ được sản phẩm. Một ví dụ trong giải pháp này
là sử dụng bìa carton cũ thay cho các loại xốp để bảo
vệ các vật dễ vỡ.
Kết luận
Thực hiện sản xuấtsạchhơn có thể khơng (trên thực tế
hiện nay là khơng) giải quyết được tất cả những vấn đề
mơi trường trong hoạt động sảnxuất cơng nghiệp một
cách dễ dàng, nhưng nó cho phép làm giảm nhu cầu lắp
đặt và vận hành các hệ thống xử lý chất thải ở cuối
đường ống và giảm lượng chất thải nguy hại cần phải
xử lý và thải bỏ.
Và Sản xuấtsạchhơn là
• Một cơng cụ quản lý có hiệu quả
• Một cơng cụ kinh tế có hiệu quả
• Một cơng cụ bảo vệ mơi trường có hiệu quả
• Một cơng cụ để nâng cao chất lượng sản phẩm
ðiều này hồn tồn có lợi cho đơi bên: Doanh nghiệp và
Mơi trường
. ra. 1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn UNEP định nghĩa: Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về mơi trường vào các q trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ. ðối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. ðối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đưa các. đổi sản phẩm Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ơ nhiễm cũng là một ý tưởng cơ bản của sản xuất sạch hơn. Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yếu cầu đối với sản