Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
UBND HUYỆN CẨM GIÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cẩm Giàng, ngày 23 tháng 02 năm 2023 CHUYÊN ĐỀ Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào phân mơn Lịch sử lớp 4+5 để tiếp cận chương trình GDPT 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu phân môn Lịch sử: Năm học 2022 - 2023 năm học thứ ba thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mục tiêu chương trình GDPT 2018 chuyển từ việc dạy học hướng đến kiến thức, kỹ sang mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, gắn nội dung học tập với thực tiễn Theo mục tiêu chương trình GDPT 2018, nội dung phân môn Lịch sử cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử; tìm hiểu lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời, góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Nội dung phân môn Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc Từ đó, góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tầm quan trọng việc dạy học Lịch sử: Phân môn Lịch sử phân mơn có vai trị vơ quan trọng giúp người hiểu rõ cội nguồn đồng thời bồi dưỡng, giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự tơn, tự hào dân tộc Bởi, Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Có học lịch sử, người Việt Nam thấy dân tộc ta, đất nước ta có bề dày lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước hào hùng oanh liệt Khi khơng biết lịch sử, khơng nắm lịch sử người khơng hình thành thái độ trân trọng, tình cảm biết ơn ln phấn đấu vươn lên cho xứng đáng với mong đợi, kỳ vọng hệ cha ông Ý thức tầm quan trọng việc dạy học lịch sử mà nhiều nước giới sớm đưa môn học vào giảng dạy nhà trường Song, việc học tập phân môn Lịch sử hệ học trị mang tính thụ động, chưa tạo nhiều cảm hứng để em học tập chủ động nhiều mơn học Chính vậy, thầy người truyền cảm hứng hình thành cho em phương pháp học tập hiệu Thực trạng dạy học Lịch sử nay: *Về phía học sinh: Nhiều em ngồi học chưa tập trung, chưa hứng thú, chưa có kĩ dẫn đến việc em khơng u thích mơn học; tiếp thu máy móc, học vẹt *Về phía giáo viên: Thực tế, chất lượng dạy học Lịch sử nhà trường chưa đạt hiệu cao Nhiều giáo viên chưa thực linh hoạt đổi phương pháp dạy học, chưa thực lôi học sinh vào học lịch sử Đôi trọng nhiều vào rèn kiến thức kĩ mơn Tốn Tiếng Việt *Ngoại cảnh: Nhiều phụ huynh coi phân môn Lịch sử môn học phụ, xem nhẹ so với mơn Tốn mơn Tiếng Việt Vì vậy, thái độ đam mê với mơn học chưa cao Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng dạy học Lịch sử nay, mạnh dạn giới thiệu cho bạn đồng nghiệp phương pháp học kĩ ghi nhớ học lịch sử Đồng thời, giúp em phát triển tư sáng tạo học tập Với sơ đồ tư duy, học sinh có kĩ học tập mới, hứng thú, hào hứng với học tập Vì vậy, chúng tơi áp dụng chun đề: “Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào phân mơn Lịch sử lớp 4+5 để tiếp cận chương trình GDPT 2018” Để dạy học phân môn Lịch sử hiệu quả, áp dụng Sơ đồ tư - kĩ thuật dạy học tích cực mang lại hiệu cao dạy học Với phương châm tất chất lượng mơn học, chúng tơi hi vọng chuyên đề giúp thầy cô tồn huyện có thêm kỹ thuật giảng dạy hiệu quả, giúp nâng cao chất lượng phân môn Lịch sử Tiểu học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁC DẠNG BÀI LỊCH SỬ CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 4+5: TT Dạng học Tên Dạng xây dựng nhà Nước Văn Lang (lớp 4); Nước Âu Lạc nước, cấu tổ chức máy (lớp 4); Nhà Trần thành lập (lớp 4); Nhà Hậu Lê việc tổ chức, quản lí đất nước quyền (lớp 4); Nhà Nguyễn thành lập (lớp 4) Nước ta cuối thời Trần (lớp 4); Vượt qua Dạng tình hình kinh tế tình hiểm nghèo (lớp 5); Hậu phương năm sau chiến dịch Biên – trị, văn hố - xã hội giới (lớp 5); Nước nhà bị chia cắt (lớp 5) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn (lớp 4); “Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định (lớp 5); Nguyễn Trường Tộ mong Dạng nhân vật lịch sử muốn canh tân đất nước (lớp 5); Cuộc phản công kinh thành Huế (lớp 5); Phan Bội Châu phong trào Đông Du (lớp 5); Quyết chí tìm đường cứu nước (lớp 5) Chiếm tỉ lệ nhiều chương trình Dạng khởi Lịch sử lớp 4+5: nghĩa, kháng chiến, chiến - Lớp 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40); Chiến thắng Bạch Đằng Ngô dịch Quyền lãnh đạo (938); Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (lớp 4); Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981); Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077); Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên; Chiến thắng Chi Lăng; Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786); Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789);… - Lớp 5: Xô viết Nghệ - Tĩnh; Thu Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”; Chiến thắng Biên Giới thu - đông 1950; Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; Bến Tre đồng khởi; Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” Tiến vào Dinh Độc Lập; … Nhà Trần việc đắp đê (lớp 4); Cuộc Dạng hoạt động xây khẩn hoang Đàng Trong (lớp 4); Nhà dựng, sản xuất phát triển kinh máy đại nước ta (lớp 5); Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ tế Bình (lớp 5) Dạng kiến trúc, nghệ Chùa thời Lý (lớp 4); Trường học thời thuật, văn hoá, khoa học, giáo Hậu Lê (lớp 4); Văn học khoa học thời Hậu Lê (lớp 4); Kinh thành Huế dục (lớp 4) Dạng ôn tập, tổng kết Bài 20 (lớp 4); Bài 29 (lớp 4); Bài 11 (lớp 5); Bài 18 (lớp 5); Bài 29 (lớp 5) Các biện pháp tổ chức thực dạy học tích cực phát triển lực học sinh: 2.1.Vận dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư vào dạy học phát triển lực học sinh 2.1.1 Khái niệm sơ đồ tư duy: *Khái niệm sơ đồ tư Bản đồ tư (mindmap) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sơ đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh: người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Sơ đồ tư cách thức thiết lập sơ đồ kiến thức, kỹ để hình thành nên tri thức, giúp người học dễ dàng học tập phát triển tư Theo đó, sơ đồ tư thực hóa qua hình thức kết hợp, sử dụng đồng thời hình ảnh, màu sắc, đường nét, chữ viết với tư tích cực để tìm tịi, đào sâu mở rộng ý tưởng, chủ đề hay mảng kiến thức, lĩnh vực Ta vẽ sơ đồ tư giấy bìa, bảng, sử dụng bút chì, màu, phấn,… thiết kế Powerpoint hay phần mềm tin học chuyên dùng để hỗ trợ việc thiết kế sơ đồ tư *Ưu điểm sơ đồ tư dạy học Với xu hướng lấy học sinh làm trung tâm nay, giáo viên áp dụng sơ đồ tư giảng dạy mang lại nhiều lợi ích Sơ đồ tư giúp giáo viên trình bày khái niệm học cách rõ ràng, tập trung vấn đề cần trao đổi cho học sinh đồng thời cung cấp cách nhìn tổng quan chủ đề Học sinh tiếp nhận thông tin cách thụ động mà ngược lại học sinh chủ động, sáng tạo, ghi nhớ kiến thức học cách logic Khi áp dụng vẽ sơ đồ tư duy, khơng phát triển trí tuệ học sinh qua khả vẽ viết ngắn gọn, cô đọng nội dung học sơ đồ tư duy, mà em hệ thống kiến thức chọn lọc ý để trình bày sơ đồ Các em vừa ghi chép kết hợp sử dụng hình ảnh, màu sắc, sáng tạo ý tưởng để tóm tắt nội dung học, chủ động ghi nhớ kiến thức Từ đó, kích thích hứng thú học tập, phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não 2.1.2 Các bước thực vẽ sơ đồ tư duy: Bước 1: Đưa chủ đề: GV đưa chủ đề chính, chủ đề cần tìm hiểu (từ khóa) đặt trung tâm Bước 2: Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy: + Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan + Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố nội dung liên quan Bước 3: HS thảo luận vẽ vào giấy Bước 4: Dán sơ đồ tư lên bảng: Nhóm vẽ xong dán lên bảng Bước 5: Thảo luận lớp: GV cho HS thảo luận lớp u cầu đại diện nhóm trình bày Sơ đồ tư nhóm Bước 6: Hồn thiện sơ đồ tư duy: GV tổ chức cho nhóm chỉnh sửa lại sơ đồ tư thiếu 2.1.3 Một số dạng sơ đồ tư nay: Có dạng sơ đồ tư sử dụng phổ biến nay: - Sơ đồ tư vòng tròn (Circle Map) - Sơ đồ tư bong bóng (Bubble Map) - Sơ đồ tư bong bóng kép (Double Bubble Map) - Sơ đồ tư (Tree Map) - Sơ đồ tư luồng (Flow Map) - Sơ đồ tư Đa luồng (Multi Flow) - Sơ đồ tư dấu ngoặc “{“ (Brace Map) - Sơ đồ tư cầu (Bridge Map) 2.1.4 Hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư duy: Thông thường, việc vẽ sơ đồ tư học sinh tiểu học thực theo bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề/ý tưởng/ từ khóa sơ đồ Bước 2: Vẽ nhánh cấp Các nhánh cấp thể nội dung hay phần Bước 3: Thêm nhánh cấp 2, cấp Bước 4: Hoàn thiện Sơ đồ tư (Tơ màu thêm hình ảnh minh họa) 2.1.5 Áp dụng sơ đồ tư vào hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.1.5.1 Áp dụng sơ đồ tư vào hoạt động kết nối (kiểm tra kiến thức học) Ví dụ: Dạng tình hình kinh tế – trị, văn hoá - xã hội Khi kiểm tra kiến thức học 12: “Vượt qua tình hiểm nghèo” (Lịch sử Địa lí lớp 5), GV thực bước sau: Bước 1: Giáo viên đưa “chủ đề trung tâm” học Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền thông tin thiếu vào sơ đồ tự vẽ sơ đồ với từ “chủ đề trung tâm” Bước 3: Giáo viên chia lớp thành đội lên viết thi theo đội thời gian đến phút Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sơ đồ hoàn thiện nhận xét nhóm Bước 5: Giáo viên tuyên dương nhóm viết nhanh Dưới sản phẩm em: Như vậy, với cách kiểm tra kiến thức học này, giáo viên dạy cho học sinh quen dần với cách học ghi nhớ kiến thức trọng tâm cách ngắn gọn, có hệ thống Đồng thời, lần nữa, em nắm lại kiến thức bầu khơng khí nhẹ nhàng hoạt động tiết học Biện pháp áp dụng hầu hết vào chương trình học Lịch sử lớp 4+5 2.1.5.2 Áp dụng sơ đồ tư vào hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ 1: Dạng tình hình kinh tế – trị, văn hố - xã hội Khi dạy 19: “Nước nhà bị chia cắt” (Lịch sử Địa lí lớp5), tìm hiểu phần nguyên nhân dẫn đến nước nhà bị chia cắt, GV tiến hành bước sau: Bước 1: GV cho HS đọc lướt toàn để nắm nội dung học Bước 2: GV hướng dẫn vẽ sơ đồ tư Bước 3: GV cho HS thảo luận nhóm – em để hồn thiện sơ đồ tư Bước 4: Đại diện nhóm lên dán làm trình bày Bước 5: GV HS đánh giá 10 Dưới sản phẩm em: 15 Đối với diễn biến chiến dịch có nhiều ngày tháng, kiện, điểm cơng học sinh khó nhớ hết Vì vậy, GV nên áp dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Khi dạy bài: Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) (Lịch sử Địa lí lớp 4), GV giúp HS tìm hiểu kiến thức cách thực bước Dưới sản phẩm em: 2.1.5.3 Áp dụng sơ đồ tư vào hoạt động vận dụng (củng cố bài) Củng cố coi trọng tâm thời gian dành cho phần khoảng 3-5 phút Trước kia, dạy theo phương pháp truyền thống phần củng cố giáo viên đặt vài câu hỏi cho học sinh trả lời củng cố kiến thức sơ đồ tư huy động suy nghĩ làm việc lớp từ tất học sinh nắm kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy hoạt động vận dụng (củng cố) 7: “Đảng Cộng sản Việt Nam đời” (Lịch sử Địa lí lớp 5), GV tổ chức tổng kết học trò chơi với việc áp dụng sơ đồ tư để thay đổi khơng khí lớp học Các em vừa vận động vừa hợp tác bạn để vẽ sơ đồ tư thể điều học sau tiết học 16 Hoặc với nội dung kiến thức dài hơn, GV linh hoạt đưa sơ đồ tư với nhánh để trống, cho học sinh chơi trị chơi” người thắng “để hồn thiện sơ đồ tư cách viết vào phiếu chỗ trống thời gian - phút Dưới sản phẩm em: Ví dụ 2: Bài 25: “Lễ kí Hiệp định Pa-ri” (Lịch sử Địa lí lớp 5) Sau gần năm học, học sinh làm quen với sơ đồ tư nhiều Khi tìm hiểu nội dung Hiệp định Pa-ri, yêu cầu em thảo luận theo nhóm trình bày nội dung Hiệp định dạng sơ đồ tư Dưới sản phẩm em: 17 Như vậy, để nâng cao hiệu tiết học, q trình giảng dạy, GV sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học Việc giúp GV hệ thống lại cách ngắn gọn kiến thức học, giúp học sinh xâu chuỗi kiến thức trọng tâm, lần khắc sâu kiến thức phát huy tính tư tổng hợp, khả thu nạp kiến thức cách sáng tạo, linh hoạt 2.1.5.4 Áp dụng sơ đồ tư vào dạy dạng ôn tập, tổng kết kiến thức Những năm học trước, tiến hành dạy ôn tập sau giai đoạn lịch sử định, thường Gv hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê kiện lịch sử học theo bảng sau: Thời gian Sự kiện Ý nghĩa lịch sử 1946 Bác Hồ kêu gọi toàn quốc Thể tinh thần chiến kháng chiến đấu dân tộc ta 1947 Chiến dịch Việt Bắc …………………………… 1950 Chiến dịch Biên giới …………………………… 1951 Hậu phương năm sau …………………………… chiến dịch Khi dạy ôn tập theo phương pháp trên, nhận thấy không đủ 18 thời gian để dạy, học sinh chủ yếu nghe biết kiện lịch sử xảy Và cố gắng ghi thật nhanh để kịp thời gian, mà không xâu chuỗi kiến thức trước để giải thích cho sau Hay nói cách khác, em chủ yếu biết học thuộc khơng hiểu Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 - 1945)- (Lịch sử Địa lí lớp 5), GV cần cho HS hệ thống lại kiến thức học sơ đồ tư theo nhóm, củng cố lại, việc giúp giảm căng thẳng buồn tẻ, tiết ôn tập linh hoạt sôi động GV hướng dẫn cho học sinh lập sơ đồ tư theo bước sau: Bước 1: GV cho HS xác định chủ đề ôn tập Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư Bước 3: GV chia lớp thành nhóm 4-6 em, yêu cầu em hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bước 4: Đại diện nhóm lên dán làm trình bày Bước 5: GV HS đánh giá, tuyên đương 19 Dưới sản phẩm HS: Như vậy, với ôn tập, tổng kết, GV sử dụng sơ đồ tư để giảng dạy giúp em hệ thống kiến thức cách logic dễ nhớ 2.2 Kết hợp sử dụng sơ đồ tư với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử tạo khơng khí mẻ, hứng thú học tập cho học sinh Ngoài việc sử dụng linh hoạt 20 sơ đồ tư duy, GV cần kết hợp sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác vào tiết học Cụ thể là: Kĩ thuật phòng tranh, Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật phân tích phim video, kĩ thuật đóng vai,… Vận dụng linh hoạt tích hợp giáo dục STEAM hoạt động chủ đề Với kĩ thuật dạy phương pháp giáo dục học này, em có hội thực hành, trải nghiệm làm cho em thích thú, học nhẹ nhàng, thiết thực, bổ ích 2.3 Gắn sơ đồ tư với mơ hình vật thật gần gũi với sống tạo hứng thú cho học sinh học tập Khi thực giới thiệu hoạt động học tập Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng mơ hình vật thật để thực chuyển thành mơ hình sơ đồ tư cụ thể: - Hướng dẫn học sinh sử dụng tờ giấy ghi thông tin kết hợp sử dụng cảnh cành Dán mẩu giấy chứa thông tin chủ đề trung tâm vào thân => tiếp đến chủ đề nhỏ vào cành to => cành nhỏ => tạo thành mơ hình sơ đồ tư Mơ hình để trang trí lớp học giúp học sinh lớp nhìn vào ơn tập kiến thức chủ đề cách sinh động - Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư mơ hình bàn tay tương tự hoạt động dạy học viết đoạn văn lớp thiết kế thành quy tắc “Bàn tay” đề hướng dẫn học sinh lập dàn ý viết đoạn văn Giới thiệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm Imindmap 10 để thiết kế sơ đồ tư ImindMap phần mềm vẽ sơ đồ tư tiếng giới nhiều người ưa chuộng tác giả Tony Buzan viết Sau đây, xin giới thiệu cách tải cài đặt phần mềm Imindmap 10 21 * TẢI VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM Download tệp cần thiết để cài đặt iMindMap 10 liên kết sau: Pass giải nén đính kèm tệp tải Sau tải bạn tiến hành giải nén nhận tập tin cài đặt thư mục hình bên Khởi chạy file cài đặt Setup lựa chọn ngôn ngữ cần cài đặt Hiện phần mềm chưa hỗ trợ tiếng Việt, đó, bạn chọn ngôn ngữ English ngôn ngữ khác mà bạn thành thạo nhấn OK Nhấp Next để tiếp tục 22 Tại bước này, bạn thay đổi đường dẫn cài đặt để mặc định Sau nhấp Next Nhấp Install để bắt đầu cài đặt Phần mềm yêu cầu người dùng cài đặt Microsoft Visual C++ máy tính bạn chưa cài sẵn Nhấp chọn I have read and accept the license terms chọn Install Chọn Finish để hoàn thành cài đặt Microsoft Visual C++ 23 Cách vẽ đồ tư imind map 10 Bước 1: Tạo Central idea (ý tưởng trung tâm) Trên giao diện Imindmap bạn chọn File -> New > Mindmap -> chọn biểu tượng cho central idea -> Start Sau chọn central idea giao diện xuất central idea bạn vừa chọn, bạn nhấp đúp chuột trái thay đổi nội dung, font, cỡ chữ, kiểu chữ theo ý muốn Bước 2: Thêm nhánh Imindmap gồm hai loại nhánh Branch (nhánh trơn) Box Branch (nhánh có hộp văn kèm) Các bạn thêm nhánh cách nhấn chọn central idea xuất hai biểu tượng dấu +, bạn chọn dấu cộng chọn kiểu nhánh bạn muốn thêm 24 Hoặc bạn chọn central idea chọn thẻ Insert -> Branch > Child (nếu muốn thêm nhánh trơn) Chọn Insert -> Box -> Child (nếu muốn thêm nhánh chứa hộp văn bản) Để di chuyển nhánh bạn nhấn chọn nhánh cần di chuyển, xuất biểu tượng mũi tên bốn chiều hình dưới, bạn nhấn giữ chuột trái vào biểu tượng kéo nhánh đến vị trí cần thiết nhả trỏ chuột Để thay đổi kiểu nhánh bạn chọn nhánh -> Branch -> Branch Art, xuất hộp thoại Branch Art bạn chọn kiểu cho nhánh nhấn OK để thay đổi Nếu bạn muốn thay đổi hình hộp chứa văn nhánh chứa hộp văn bạn chọn hộp văn chọn biểu tượng Shape Sau lựa chọn hình bạn muốn 25 Bước 3: Thêm từ khóa Với nhánh có hộp văn bạn nhấn chọn chuột vào hộp văn nhập từ khóa, chỉnh sửa font, kiểu chữ cỡ chữ cho nhánh Còn với nhánh trơn bạn nhấn chọn nhánh nhập từ khóa, chỉnh sửa font, kiểu chữ cỡ chữ cho nhánh Bước 4: Chọn mã màu cho nhánh Thay đổi màu sắc cho nhánh bạn chọn nhánh -> Branch -> Branch Color, xuất hộp thoại Branch Color Picker bạn chọn màu sắc cho nhánh nhấn OK để thay đổi Bước 5: Thêm hình ảnh 26 Để sơ đồ sinh động hơn, dễ tư bạn thêm hình ảnh mô tả ý tưởng nhánh cách nhấn chọn biểu tượng Images menu phía bên phải chọn Insert -> Image Library để mở hộp thoại Image Library Tại bạn tìm hình ảnh thư viện Imindmap cách nhập từ khóa hình ảnh cần tìm Search the image library nhấn Enter để tìm kiếm Sau chọn hình ảnh bạn cần thêm vào sơ đồ Nếu bạn muốn thêm hình ảnh máy tính bạn chọn Browse chọn đến file ảnh mà bạn muốn chèn 27 Để di chuyển hình ảnh bạn nhấn giữ chuột trái kéo hình ảnh đến vị trí cần đặt Để phóng to, thu nhỏ hình ảnh bạn thực phóng to, thu nhỏ central idea Bước 5: Xuất file Cuối cùng, sau hồn tất sơ đồ tư bạn xuất sơ đồ file ảnh, document, chia sẻ qua web… cách chọn File -> Export & Share Xuất hộp thoại Export bạn chọn kiểu xuất làm theo hướng dẫn để nhanh chóng xuất file chia sẻ file * Một số phần mềm vẽ sơ đồ tư có để vận dụng: Phần mềm Imindmap10, phần mềm Blumind, phần mềm Freeplane, phần mềm Edraw Mindmap, Kết thực biện pháp khả áp dụng rộng rãi Qua trình áp dụng biện pháp nêu vào giảng dạy, thấy học sinh thay đổi nhiều ý thức chất lượng học tập Các em hào 28 hứng, hăng hái, tích cực tham gia phát biểu ý kiến, tích cực tham gia hoạt động nhóm tự tin khẳng định thân Nhiều em khơng cịn nhút nhát mà ngược lại, em thích thú, mạnh dạn chia sẻ, hợp tác bạn để tìm hiểu, khám phá kiến thức Nhờ vận dụng sơ đồ tư vào dạy học Lịch sử, giáo viên tạo phương pháp hình thức dạy học mẻ Tiết học trở nên nhẹ nhàng, lí thú, sơi để lại ấn tượng sâu sắc cho học sinh sau học Học sinh học qua sơ đồ tư đường nét, hình ảnh, màu sắc sinh động giúp em dễ nhìn, dễ học Hơn thế, em có hứng thú học tập nên khả chủ động học tăng cao, khơng cịn học vẹt hay học máy Năng lực học tập học sinh nâng cao: em nhớ nhanh, nhớ lâu nhớ cách có logic kiến thức Theo đó, em biết học vấn đề trọng tâm, biết liên kết vấn đề, xâu chuỗi thành hệ thống kiến thức có liên quan đến Các kiến thức trước ghi nhớ hỗ trợ mảng kiến thức sau Các em biết vận dụng cách vẽ sơ đồ tư mà cô hướng dẫn vào môn học khác (phân môn Địa lý, môn Khoa học, môn Tiếng Việt,…) Từ việc cảm thụ nội dung học lịch sử, ý nghĩa sâu sắc sau học lịch sử, em thấy môn học thực hấp dẫn, nhiều điều lý thú thêm yêu quê hương, yêu đất nước có trách nhiệm với việc làm Qua đó, phát triển lực hình thành phẩm chất cho học sinh III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Chúng thiết nghĩ, với hiệu phương pháp dạy học trình bày trên, chun đề khơng vận dụng vào giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 4+5 mà áp dụng vào giảng dạy môn Lịch sử cấp học lớn Và 29 chí cần vận dụng rộng rãi môn học khác Giáo viên cần linh hoạt vận dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học khác cho phù hớp với khối, lớp nhằm khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo say mê học tập Khuyến nghị: 2.1 Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Cần nghiên cứu, nắm nội dung chương trình để linh hoạt lựa chọn, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung tiết học Cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, từ lựa chọn thiết kế tiết học hay, hấp dẫn tạo hứng thú tốt cho học sinh GV phải tâm huyết, tận tâm, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.2 Đối với nhà trường Quan tâm, động viên hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học tích cực tiếp cận chương trình GDPT 2018 2.3 Đối với cấp quản lý Mở thêm lớp bồi dưỡng chuyên môn xây dựng nhiều tiết dạy học mẫu giáo viên trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên trường để nâng cao kĩ công nghệ thông tin Hỗ trợ thêm cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy Trên số biện pháp áp dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Lịch sử mà trường thực Chắc chắn tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp cấp quản lý./ Xin chân thành cảm ơn! ... tập trung vấn đề cần trao đổi cho học sinh đồng thời cung cấp cách nhìn tổng quan chủ đề 6 Học sinh tiếp nhận thông tin cách thụ động mà ngược lại học sinh chủ động, sáng tạo, ghi nhớ kiến thức... Phần mềm Imindmap10, phần mềm Blumind, phần mềm Freeplane, phần mềm Edraw Mindmap, Kết thực biện pháp khả áp dụng rộng rãi Qua trình áp dụng biện pháp nêu vào giảng dạy, thấy học sinh thay đổi... dạy học mẻ Tiết học trở nên nhẹ nhàng, lí thú, sơi để lại ấn tượng sâu sắc cho học sinh sau học Học sinh học qua sơ đồ tư đường nét, hình ảnh, màu sắc sinh động giúp em dễ nhìn, dễ học Hơn thế,