27 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng Luận văn thạc sĩ “Hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển Nông nghiệp tỉnh Cao Bằng” là bài nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành Các tài liệu, trích[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LÊ THỊ THU DUNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN NHƯ BÌNH HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Luận văn thạc sĩ “Hỗ trợ phát triển thức cho phát triển Nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng” nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu, trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng Người thực Lê Thị Thu Dung i năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………v DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………… vi TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………………1 CHƯƠNG TỔNG QUÁT VÀ LÝ THUYẾT VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 12 1.1 Lý thuyết chung hỗ trợ phát triển thức .12 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hỗ trợ phát triển thức .12 1.1.1.1 Khái niệm 12 1.1.1.2 Đặc điểm ODA 14 1.1.2 Phân loại ODA .14 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất 14 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích .15 1.1.2.3 Phân loại theo điều kiện .16 1.1.2.4 Phân loại theo hình thức .16 1.1.3 Nguồn gốc lịch sử ODA 17 1.2 Vai trò ODA nông nghiệp 18 1.2.1 Vai trị ODA nơng nghiệp nước phát triển nói chung 19 1.2.2 Vai trị ODA nơng nghiệp Việt Nam 20 1.2.2.1 Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam.20 1.2.2.2 Vai trị ODA nơng nghiệp Việt Nam 25 1.2.3 Tổng quan kết hỗ trợ phát triển thức nơng nghiệp Việt Nam 30 1.2.3.1 Một số kết bật 30 1.2.4 Đánh giá chung thu hút sử dụng ODA vào phát triển nông nghiệp Việt Nam 37 1.2.4.1 Đánh giá chung thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp Việt Nam .37 1.2.4.2 Những hạn chế yếu tiếp nhận sử dụng vốn ODA 39 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH CAO BẰNG 43 2.1 Tổng quan hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 43 2.1.1 Vài nét tình hình khai thác vốn ODA Cao Bằng 43 2.1.2 Vốn ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 45 2.2 Tổng quan chương trình hỗ trợ số dự án điển hình 47 ii 2.2.1 Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm .47 2.2.1.1 Thông tin chung dự án 47 2.2.1.2 Mục tiêu kết .48 2.2.1.3 Một số đánh giá 49 2.2.2 Chương trình hỗ trợ nơng nghiệp IFAD Cao Bằng 51 2.2.2.1 Thông tin chung 51 2.2.2.2 Mục tiêu kết 54 2.2.2.3 Một số đánh giá 55 2.2.3 Tổng quan Dự án phủ Thụy Sĩ Cao Bằng 57 2.2.3.1 Thông tin chung 57 2.2.3.2 Mục tiêu kết 58 2.2.3.3 Một số đánh giá 59 2.2.4 Tổng quan chương trình hỗ trợ mơ hình phủ Luxembourg 60 2.2.4.1 Thông tin chung 60 2.2.4.2 Mục tiêu kết 60 2.2.4.3 Một số đánh giá 62 2.3 Đánh giá tổng quan hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng .64 2.3.1 Đánh giá tổng quan hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 64 2.3.2 Tính bền vững dự án ODA phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO NƠNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG 67 3.1 Một số quan điểm mục tiêu 67 3.1.1 Một số đánh giá .67 3.1.2 Một số quan điểm mục tiêu .68 3.2 Các giải pháp .71 3.2.1 Nhóm giải pháp sách .71 3.2.2 Nhóm giải pháp kêu gọi vốn hỗ trợ phát triển thức .73 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị với tỉnh Cao Bằng 74 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước cộng đồng nhà tài trợ 75 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….78 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ODA Hỗ trợ phát triển thức NGO Tổ chức phi phủ IFAD Qũy hỗ trợ phát triển nông nghiệp WB Ngân hàng giới OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OEEC Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước UBND Ủy ban Nhân dân FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc KTXH Kinh tế xã hội PSARD Dự án cải thiện hạ tầng nông nghiệp LIFSAP Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm WB Ngân hàng giới iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA .32 Bảng 1.2 Tỷ trọng ODA so với GDP Việt Nam .34 Bảng 1.3: Huy động ODA ngành nông nghiệp giai đoạn 1993-2015 35 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn giới .26 Biểu đồ 1.2 Nguồn ODA ký kết ngành nông nghiệp giai đoạn 1996 2015 37 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Ra đời công cụ hỗ trợ phát triển song cánh tay nối dài cho việc tạo lập ảnh hưởng kinh tế - trị, Hỗ trợ phát triển thức (ODA), bất chấp vấn đề mà hàm chứa nguồn lực quan trọng nhiều quốc gia phát triển có Việt Nam Mặc dù có nhiều nghiên cứu loại hình nguồn lực ý nghĩa phát triển Việt Nam, song xét khía cạnh đầu tư cho nông nghiệp, học việc sử dụng nguồn lực địa phương theo cách tối ưu tác động tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ln chủ đề cịn nhiều dư địa để bàn luận Được hình thành ý tưởng từ đầu năm 2016, thầy giáo hướng dẫn ủng hộ, nghiên cứu viên mạnh dạn đưa chủ đề “Hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng” vào nghiên cứu hy vọng Luận văn đưa vấn đề khơng góc nhìn khác sách thay cho quan điểm tương đối truyền thống trước Luận văn gồm nội dung sau đây: Chương 1: Tổng quát lý thuyết ODA cho phát triển nông nghiệp Tập trung làm rõ khái niệm liên quan đến Hỗ trợ phát triển Chính thức (ODA) nói chung cho phát triển Nơng nghiệp cho nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Trong chương này, vấn đề sau trình bày khái quát: (1) Lý thuyết chung ODA: khái quát lại số khái niệm, phân loại, đặc điểm xu hướng điều chỉnh dòng vốn ODA toàn cầu (2) Thực trạng, diễn biến dịng vốn ODA cho Nơng nghiệp: tập trung tìm hiểu đặc điểm dòng chảy ODA nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Trong phần này, tình hình huy động vốn, hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triển Nông nghiệp Việt Nam xem xét cách cụ thể nhằm làm rõ hạn chế, yếu kém, mặt việc huy động, quản lý vốn làm sở để kết nối với phân tích cụ thể phần sau Nhìn chung sau 30 năm vận động, tỷ lệ vốn dành cho phát triển Nông nghiệp, Nông thôn chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn, song nguồn ODA chủ yếu hình thức cấp phát từ Trung ương sử dụng tương đối tốt đóng góp lớn cho việc xóa đói, giảm nghèo, củng cố hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nơng thơn địa phương khó khăn Chương 2: Vai trị ODA phát triển nơng nghiệp thực trạng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Trong chương này, dòng vốn ODA tỉnh cịn khó khăn Cao Bằng đánh giá thơng qua: (1) Đánh giá khái qt dịng vốn ODA tỉnh tính đến 2015 xem xét vấn đề liên quan đến (2) Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA thông qua cung cấp thông tin dự án lớn sử dụng vốn ODA nơng nghiệp kết hợp với phần phân tích thiết kế, mục tiêu, tiếp cận thành dự án hiệu đóng góp phát triển Nông nghiệp, Thể chế tỉnh giai đoạn 1993-2017 Trong phần này, nỗ lực, kinh nghiệm tỉnh phân tích cách chi tiết nhằm dẫn dắt cho phần đánh giá trình bày Chương Nhìn chung, Cao Bằng vùng trũng thu hút vốn ODA cho Nông nghiệp nhờ nỗ lực, chủ động tỉnh, dự án ODA song phương, đa phương, phi phủ có đóng góp đáng kể cho nghiệp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Mức độ cải thiện hạ tầng nông nghiệp tương đối so với nhiều tỉnh có điều kiện tương tự Các mơ hình nơng nghiệp mới, mức độ cải thiện ngành liên quan đến khuyến nông, quản lý chất lượng sản phẩm, tư gắn kết sản xuất – thị trường thấy rõ chắn sở tốt cho giai đoạn phát triển Điểm nhấn quan trọng phần số lượng vốn tỉnh nhận toàn giai đoạn, mà trình cải thiện từ sử dụng vốn cho nông nghiệp cách túy, hỗ trợ cây, giống, tập huấn, đầu tư hạ tầng sang mơ hình thể chế nông nghiệp, gắn việc cải thiện hiệu phục vụ, quản lý nhà nước nông nghiệp với quản lý, điều phối hoạt động dự án tỉnh Đây khác biệt lớn so với địa phương khác bối cảnh thoái trào nguồn vốn ODA, với số lượng vốn ỏi, tác động mang lại với tương lai phát triển nơng nghiệp nói riêng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung tỉnh khả quan Chương 3: Giải pháp khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng Trong chương này, thơng qua phân tích từ chương 2, luận văn tập trung vào phân tích tình hình quản trị, sử dụng vốn ODA Cao Bằng theo khía cạnh: (1) Quan điểm sách: Tập trung làm rõ nỗ lực quản lý, điều phối sử dụng nguồn lực tỉnh “Sử dụng vốn dự án cho chương trình phát triển tỉnh” thay cho “Thực dự án thiết kế sẵn nhà tài trợ”; (2) Giải pháp cải thiện: Trên sở đặc điểm xu hướng nguồn vốn ODA tương lai, giải pháp sách, quản trị đã, thực Cao Đằng xem xét tương đối cụ thể Thông qua phân tích sách, tập trung sâu vào khía cạnh thể chế, tổ chức trình tiếp nhận, quản lý, thực dự án sử dụng vốn ODA, khuyến nghị hình Những điểm nhấn thể Chương tình hình vận dụng vốn Cao Bằng bao gồm: (1) Sự phụ thuộc vào nguồn vốn ODA cấp phát phủ ràng buộc với phía tài trợ thiết kế dự án làm cho trình hoạt động nhiều dự án trước cứng nhắc, hạn chế tác động phát triển; (2) Tính sở hữu địa phương thời gian dài hạn chế dẫn đến việc phân mảnh, thiếu kết nối, chồng chéo dự án khác nhau, nhiều thành dự án bị mai một, thiếu tính bền vững khơng giúp nhiều cho trình vận hành chương trình dự án địa bàn tỉnh (3) Nỗ lực gần tỉnh việc làm chủ quan điểm thiết kế dự án làm thay đổi tranh dự án ODA hứa hẹn tạo tác động cho chương trình phát triển kinh tế địa phương; (4) Mơ hình hỗ trợ phát triển nông nghiệp song ưu tiên hướng vào lực mềm cấp tỉnh cung cấp dịch vụ công, đổi mô ... PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH CAO BẰNG 43 2.1 Tổng quan hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng. .. THUYẾT VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý thuyết chung hỗ trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hỗ trợ phát triển thức 1.1.1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức. .. hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng 2.1 Tổng quan hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 2.2 Tổng quan chương trình hỗ trợ số dự án điển hình