Nhóm 5 ~ bài tập nhóm số 2 Phân tích các nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước

14 1 0
Nhóm 5 ~ bài tập nhóm số 2   Phân tích các nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN Đề tài Phân tích các nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước Bài tập tiểu luận Nhóm 5 CQ5809.2 MÔN QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÔNG NĂM 2023

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước Nhóm 5: CQ58/09.2 Vũ Hà Anh 05_LT2 Đỗ Linh Chi 06_LT2 Nguyễn Hoàng An Chinh 07_LT2 Lê Thuỳ Dương 08_LT2 Trần Thị Hồng Gấm 09_LT2 Nguyễn Thu Hà 10_LT2 Nguyễn Thuý Hằng ( Nhóm trưởng) 11_LT2 Vũ Thị Hồng Hạnh 12_LT2 Đào Thị Thu Hiền 13_LT2 Nguyễn Thị Thuý Hiền 14_LT2 Đinh Thị Lan Hương 15_LT2 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU A NỘI DUNG .1 Phần 1: Cơ sở lý thuyết ngân sách nhà nước bội chi NSNN 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.2 Tổng quan bội chi ngân sách nhà nước 1.3 Nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Tác động sách cấu thu chi Nhà nước 1.3.2 Sai lầm sách, cơng tác quản lý kinh tế - tài chính, bất cập q trình phân cấp NSNN cho địa phương, điều hành ngân sách không hợp lý,…; 1.3.3 Tác động chu kỳ kinh tế 1.3.4 Một số nguyên nhân khác: thiên tai, dịch bệnh, địch họa… Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước 2.1 Tổng quan bội chi NSNN Việt Nam .4 2.2 Thực tiễn bội chi ngân sách nhà nước số quốc gia giới 2.2.1 Tác động sách cấu thu chi Nhật Bản 2.2.2 Sai lầm sách, cơng tác quản lý kinh tế - tài chính, bất cập trình phân cấp NSNN cho địa phương, điều hành ngân sách không hợp lý,… 2.2.3 Tác động chu kỳ kinh tế 2.2.4 Một số nguyên nhân khác: thiên tai, dịch bệnh, địch họa… 2.3 Đánh giá 2.3.1 Ưu điểm kết 2.3.2 Hạn chế thách thức .9 Phần 3: Định hướng xử lý bội chi NSNN B KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước cơng cụ sách kinh tế đắc lực, hiệu giúp cho Nhà nước hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Trong năm qua vai trị ngân sách nhà nước nước ta thể rõ việc giúp nhà nước hình thành quan hệ thị trường góp phần kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Nhằm điều tiết kinh tế có hiệu nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp kịp thời hiệu việc nâng cao hiệu quản lý thu-chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh ngân sách nhà nước cịn mặt tồn việc sử dụng ngân sách chưa lúc cách, yếu việc quản lý thu chi đặt cho ta thấy cần có nhìn sâu tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế rộng lớn.Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong phạm vi môn học với đề tài: “Phân tích nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước” nhóm em xin đề cập đến số mục tiêu sau: Cơ sở lý thuyết ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nhà nước, bất cập cân đối bội chi ngân sách nhà nước nước ta số quốc gia giới, làm rõ nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước từ đề xuất kiến nghị giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước Dựa sở kết cấu tiểu luận có phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nhà nước Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Phần 3: Định hướng xử lý bội chi ngân sách nhà nước A NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý thuyết ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nhà nước 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước  Về mặt nội dung: Là toàn khoản thu – chi Nhà nước Trong “thu” tất nguồn tiền huy động cho nhà nước; “chi” bao gồm tất khoản chi khoản hoàn trả khác Nhà nước Các khoản thu chi xác định số cụ thể nhằm xác định rõ khả tạo nguồn kinh phí để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước, đồng thời tạo cân bằng, chủ động hoạt động ngân sách nhà nước  Về mặt pháp lý: Các khoản thu – chi phải nằm dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định Ngân sách nhà nước hoạt động lĩnh vực phân phối nguồn tài chính, thể mối quan hệ lợi ích kinh tế nhà nước xã hội Quyền lực ngân sách nhà nước thuộc nhà nước, nên ngân sách nhà nước Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nước ta định  Về mặt thời gian: Các khoản thu – chi thực năm Tính niên hạn ngân sách nhà nước thể trình thực nhiệm vụ thu – chi nhà nước; tồn vịng 12 tháng, bao trùm năm dương lịch bắt đầu kết thúc vào khoảng thời gian khác  Về mục đích: Nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Mọi khoản thu chi tài nhà nước nhà nước định nhằm phục vụ yêu cầu thực chức nhà nước Bất kỳ nhà nước có quyền ban hành pháp luật Do nhu cầu chi tiêu, nhà nước sử dụng pháp luật để ban hành sách thuế khố bắt buộc tổ chức, cá nhân phải nộp phần thu nhập cho nhà nước Mọi đối tượng nộp thuế ý thức nghĩa vụ đóng vai trị quan trọng việc đảm nhiệm phát triển quốc gia 1.2 Tổng quan bội chi ngân sách nhà nước Bội chi Ngân sách nhà nước năm số chênh lệch tổng chi Ngân sách nhà nước lớn tổng thu ngân sách nhà nước năm Khoản Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015 quy định: Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương Cách tính: Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP Trong : Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổng thu NSTW Bội chi NSĐP = Bội chi Ngân sách cấp tỉnh = Tổng chi NS cấp tỉnh – Tổng thu NS cấp tỉnh 1.3 Nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Tác động sách cấu thu chi Nhà nước Lý khiến cho việc bội chi ngân sách nhà nước xuất Việc khoản thu ngân sách nhà nước bị giảm sút thường bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế bị suy thoái thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế toàn cầu…Nhà nước nhiều vào khoản trợ cấp xã hội khủng hoảng kinh tế, chi cho ngành kinh tế bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh…Nguồn thu ngân sách nhà nước đáp ứng đủ cho nguồn chi thời điểm năm ngân sách Đây ngun nhân dẫn đến việc bội chi ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, tình hình an ninh giới bất ổn, tình hình trị diễn phức tạp việc sử dụng thu ngân sách nhà nước gặp khó khăn Việc chi ngân sách vào sách bảo vệ an ninh quốc gia tăng lên Việc chi ngân sách cho an ninh tăng lên hay nhiều phụ thuộc vào tình hình diễn biến có căng thẳng phức tạp hay không Tất lý tác động không nhỏ tới việc thu chi ngân sách nhà nước Việc bội chi ngân sách nhà nước từ mà diễn biến phức tạp 1.3.2 Sai lầm sách, cơng tác quản lý kinh tế - tài chính, bất cập q trình phân cấp NSNN cho địa phương, điều hành ngân sách không hợp lý,…; Việc phân bổ nguồn ngân sách vào ngành sản xuất, sử dụng ngân sách cho sách đầu tư kinh tế, dự án kinh tế lớn chưa tính tốn kỹ dẫn đến việc lãng phí nguồn chi, gây thất thoát lớn nguồn ngân sách nhà nước Trong đó, nguồn thu hạn chế thay đổi Bởi nguồn thu ngân sách nhà nước lấy từ việc đóng thuế, gây quỹ, nộp phạt lĩnh vực xã hội, việc tăng khoản thu gây hiệu ứng tiêu cực xã hội Ngoài lý bất khả kháng bất ngờ nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ví dụ như: việc tham ơ, tham nhũng, rút lõi từ sách đầu tư, dự án sử dụng nguồn thu ngân sách nhà nước nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thất thoát nguồn thu ngân sách, việc dải ngân nhà nước lớn, thực tế việc áp dụng nguồn thu lại bị cắt xén dẫn đến thiếu nguồn đầu tư, sách đầu tư lại thiếu nguồn đầu tư nhà nước lại tiếp tục dải ngân… Tình trạng lý khiến việc nguồn chi cao nguồn thu việc bội chi ngân sách nhà nước xuất 1.3.3 Tác động chu kỳ kinh tế Mức bội chi Ngân sách Nhà nước nhóm nguyên nhân gây gọi bội chi chu kỳ phụ thuộc vào giai đoạn kinh tế Nếu kinh tế giai đoạn phồn thịnh thu Ngân sách Nhà nước tăng lên người có thêm nguồn thu nhập điều có nghĩa Nhà nước thu thuế từ thu nhập người dân nhiều chi Ngân sách Nhà nước tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Và ngược lại, kinh tế giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước giảm đi, nhu cầu chi tiêu Nhà nước lại tăng lên giải khó khăn kinh tế xã hội 1.3.4 Một số nguyên nhân khác: thiên tai, dịch bệnh, địch họa… Một số nguyên nhân khác gây bội chi ngân sách nhà nước kể thiên tai, dịch bệnh, địch họa v.v Nếu gây tác hại lớn cho kinh tế chúng nguyên nhân làm giảm thu, tăng chi dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước Tình hình bất ổn an ninh giới làm gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng an ninh trật tự xã hội Diễn biến phức tạp thiên tai, dịch bệnh kéo dài tổn thất lớn nhà nước ngân sách nhiều để khắc phục hậu thiên tai Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước 2.1 Tổng quan bội chi NSNN Việt Nam Năm 2021 năm khó khăn kinh tế, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế đời sống xã hội người dân, đồng thời tác động tiêu cực tới thực dự toán ngân sách số nguồn thu sụt giảm Dịch Covid19 đảo lộn nguyên tắc ngân sách, thu không đủ bù chi, khoản chi phải có dự tốn khơng ban hành sách làm tăng chi ngân sách Nguồn chi lớn cho hoạt động phòng chống dịch hỗ trợ người dân bị thiệt hại dịch Các sách miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất ban hành năm 2021 khoảng 119,4 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ gần 120 nghìn doanh nghiệp 20 nghìn hộ, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn tác động dịch Covid-19 Tính số miễn, giảm theo sách ban hành năm 2020 tiếp tục thực năm 2021 16,8 nghìn tỷ đồng hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 38 nghìn tỷ đồng, tổng số thực miễn, giảm, giãn, hỗ trợ năm 2021 khoảng 174,2 nghìn tỷ đồng Điều làm nguồn thu nội địa sụt giảm Trong bối cảnh khó khăn, thách thức năm 2021 đạt kết bất ngờ hoạt động thu - chi ngân sách Về thu NSNN, năm 2021 đạt 1.563,3 nghìn tỷ đồng, vượt 219,9 nghìn tỷ đồng so dự toán (16,4%) tăng 3,7% so với thực năm 2020 Số thu NSNN tăng chủ yếu từ dầu thô, hoạt động xuất nhập khẩu, tiền sử dụng đất, thuế, phí nội địa, sản xuất -kinh doanh Kết có từ đắn chủ trương Bộ Tài chính, là: Quản lý thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấn đấu tăng thu địa bàn, lĩnh vực có điều kiện, liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế Một số ngành, lĩnh vực hưởng lợi từ sách nới lỏng tài khóa, tiền tệ tạo thêm nguồn thu cho NSNN, giúp NSNN đạt mức cao 16,4% so với dự toán Về chi NSNN, năm 2021 ước đạt 1.879 nghìn tỷ đồng, 111,4% dự tốn Trong số đó, ngân sách ưu tiên bố trí kinh phí cho phòng, chống dịch Covid-19, ngân sách nhà nước chi 74 nghìn tỷ đồng cho phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19; xuất cấp 141,97 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19 33 địa phương Kết đến từ việc triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung ưu tiên nguồn lực cho phòng, chống dịch Covid-19, kiểm soát dịch bệnh đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân, NSNN năm 2021 hoàn thành mục tiêu đề Mặc dù tổng thể, số thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán đặt thực tế cơng tác thu ngân sách gặp khó khăn Nhiều doanh nghiệp gặp khó tài chính, vốn sản xuất, kinh doanh, kinh tế biên mậu không ổn định; giao thông kết nối chưa đồng bộ; dịch vụ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp giảm số nộp ngân sách nhà nước Chính sách quản lý hàng hóa xuất - nhập sách quản lý chặt chẽ cửa phụ, lối mở phía Trung Quốc làm giảm lượng giao dịch thương mại, ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, xuất - nhập khẩu, làm giảm số thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ tiện ích cơng cộng khác khu vực cửa Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Những yếu tố làm giảm số thu ngân sách nhà nước khu vực doanh nghiệp đầu tư nước Việc thu ngân sách thực tế ln cao dự tốn thu Ngân sách Nhà nước đặt yêu cầu công tác dự báo thu Ngân sách Nhà nước cần xác sát với thực tế Bên cạnh đó, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan số địa phương muốn dự báo thu ngân sách mức thấp so với thu ngân sách thực tế hàng năm để từ có khoản thưởng vượt thu từ ngân sách trung ương Đối với khoản thu lệ phí, quan hành nhà nước để lại phần để bù đắp chi phí thu, phần cịn lại nộp vào NSNN Việc để lại làm phần số thu lệ phí bị để ngồi ngân sách, đồng thời tỷ lệ để lại chưa sát hoạt động đơn vị, nên có đơn vị khơng đủ kinh phí để tổ chức thu, có đơn vị thừa nguồn thu dẫn đến dư kinh phí sử dụng sai mục đích… Phân tích đến thu - chi ngân sách không đề cập tới vấn đề nợ đọng, trốn thuế, thất thu thuế diễn phổ biến Hành vi trốn thuế, gian lận thuế diễn ngày phức tạp với hành vi ngày tinh vi khó phát hiện, gây thất khơng nhỏ NSNN… Những năm qua, qua kiểm toán, kiểm toán nhà nước khu vực XII nói riêng kiểm tốn nhà nước khu vực nói chung phát hành vi vi phạm sách thuế diễn hầu hết địa phương, loại hình doanh nghiệp; cơng tác tra, kiểm tra quan thuế cịn bỏ sót nhiều vi phạm doanh nghiệp,…Mặc dù số DN kiểm tra, đối chiếu không nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh kiểm toán nhà nước khu vực XII thực kiểm tốn có quy mơ tương đối nhỏ qua kiểm tốn, kiểm tốn nhà nước khu vực II kiến nghị tăng thu nhiều tỷ đồng Từ năm 2015 đến đầu tháng 6/2021, kiểm toán nhà nước khu vực XII thực đối chiếu 767 doanh nghiệp, kiến nghị truy thu nộp NSNN 215,5 tỷ đồng Đối với chi ngân sách, việc chi cao so với dự toán bội chi NSNN xuất cao so với mức bội chi mà theo dự toán Quốc hội đặt Nguyên nhân đến từ tình trạng tham nhũng số dự án, dẫn đến việc chi tiêu NSNN thường tăng cao so với dự toán đánh giá hiệu thấp 2.2 Thực tiễn bội chi ngân sách nhà nước số quốc gia giới 2.2.1 Tác động sách cấu thu chi Mỹ EU Xung đột chiến tranh Nga Ukraine Sau Nga phát động chiến dịch quân Ukraine, Mỹ Liên minh châu âu (EU) liên tục tung đòn trừng phạt Moskva, đồng thời không ngừng viện trợ kinh tế quân cho Kiev Nguồn viện trợ không giới hạn Mỹ EU động lực giúp cho Ukraine cầm chân quân Nga thực địa Dù đối mặt với vấn đề nội bộ, khó khăn kinh tế hậu từ xung đột Nga – Ukraine… song theo tiếng gọi, hô hào từ Washington, Brussels chi hàng tỷ euro để hỗ trợ Ukraine Tháng 12 năm ngối, EU trí cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ tín dụng trị giá 18 tỷ euro (18,9 tỷ USD) năm 2023 Viễn cảnh xung đột Nga Ukraine kéo dài đẩy quốc gia châu Âu tình "tiến thối lưỡng nan" Chuyên gia quân nhận định, nguồn viện trợ từ phương Tây tiếp tục tăng lên, quân đội Ukraine cần thêm nhiều vũ khí Đây xem "gánh nặng" cho nhiều nước viện trợ cho Ukraine thời gian dài khiến kho khí tài cạn kiệt Các quốc gia Châu Âu "mệt mỏi" với xung đột thiệt hại kinh tế Việc EU phải vật lộn với lạm phát tăng cao nguyên nhân khiến khoản viện trợ liên minh Ukraine giảm đáng kể, chậm trễ Tỷ lệ lạm phát toàn EU tăng lên mức 8% năm 2022 Khó khăn vậy, Pháp thừa nhận nước hết vũ khí để gửi cho Kiev tình trạng nguồn cung họ, Đức phải đối mặt với thiếu hụt 20 tỷ euro đạn dược Nhiều quốc gia khơng có đủ hệ thống cơng nghệ cao để đáp ứng nhu cầu EU mối đe dọa tương lai 2.2.2 Sai lầm sách, cơng tác quản lý kinh tế - tài chính, bất cập trình phân cấp NSNN cho địa phương, điều hành ngân sách không hợp lý,… Các nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Canada có tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm 2020 tăng vọt so với năm 2017 Ở Mỹ, bội chi NSNN năm 2017 -4% GDP sang năm 2020 tăng vọt lên đến -15% GDP, Canada bội chi từ -2% GDP (năm 2017) lên đến 16% GDP (năm 2020) Nguyên nhân đến từ sách hỗ trợ kinh tế Các nước sử dụng nợ công để huy động nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm, mở rộng kết nối vùng, nâng cao lực quản trị số chuyển đổi số lĩnh vực KT– XH Tuy nhiên, việc quản lý chưa hợp lý Chính phủ dẫn đến thâm hụt ngân sách chi tiêu nhiều số thuế thu Ở góc độ cá nhân hay doanh nghiệp việc chi tiêu vượt nguồn thu tiềm ẩn rủi ro an tồn tài cá nhân đơn vị Vì thế, phủ ấn định mức trần nợ công nhằm mục tiêu “quản lý” an tồn tài quốc gia 2.2.3 Tác động chu kỳ kinh tế Cuộc khủng hoảng lượng Đức 2022 Nền kinh tế Đức 2022 rơi vào khủng hoảng kinh tế - tài nặng nề với chi phí lượng leo thang đẩy ngành công nghiệp, vốn “xương sống” kinh tế rơi vào tình cảnh khốn đốn sức mua người tiêu dùng giảm chưa có Phóng viên dẫn Berlin Bộ Tài Đức cho biết nguyên nhân khiến “thâm hụt ngân sách” gia tăng nước chi tiêu nhiều để đối phó với khủng hoảng lượng nghiêm trọng Bộ trưởng Tài Christian Lindner cảnh báo: “Năm 2023 chứng kiến mức thâm hụt cơng 3,25%, chí số lên tới 4,5% GDP tùy thuộc vào quy mô chi tiêu để giúp chống lại giá điện khí đốt tăng vọt.” Đức lên kế hoạch khơi phục sách “phanh nợ” vào năm 2023, theo giới hạn khoản vay hàng năm mức 0,35% GDP Mặc dù giảm từ 10,4% tháng 10/2022 xuống 10% tháng 11/2022, lạm phát mức số đáng báo động Thâm hụt ngân sách Estonia Trong khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu hồi năm 2008, ngân sách Estonia bị giảm đáng kể Chính phủ nước tiến hành cải cách cấu, từ giảm mức thâm hụt ngân sách năm 2009 xuống 3,7 tỷ Kron (khoảng 237 triệu Euro) Mức thâm hụt tương đương 1,7% GDP, đáp ứng tiêu chuẩn để gia nhập khu vực đồng Euro thâm hụt ngân sách 3% GDP Nếu khơng có biện pháp thắt chặt ngân sách kịp thời, NAO cảnh báo tình trạng thâm hụt trở nên tồi tệ tác động xấu tới mặt xã hội 2.2.4 Một số nguyên nhân khác: thiên tai, dịch bệnh, địch họa… Thiên tài, địch hoạ hay tác động giới nguyên nhân gây bội chi ngân sách Tình hình bất ổn an ninh giới diễn biến phức tạp thiên tai làm gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng an ninh trật tự xã hội, gia tăng nhu cầu chi ngân sách nhà nước để khắc phục hậu thiên tai Thảm họa Nhật Bản 2011 Theo thống kê thức phủ Nhật công bố hồi tháng 6/2011, thiệt hại trực tiếp vật chất sóng thần gây nên ước tính lên tới 16.900 tỷ yên, tức 147 tỷ euro, tương đương với khoảng 3,5% tổng sản phẩm nội địa Để so sánh, thiệt hại sau trận động đất Kobe, năm 1995 9.600 tỷ yen Kinh tế Nhật sau thiên tai lâm vào suy thoái Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OCDE giảm dự báo tăng trưởng Nhật Bản xuống chưa đầy % Đối với ngành nơng ngư nghiệp, thiệt hại ước tính lên tới 22 tỷ euro 2.3 Đánh giá 2.3.1 Ưu điểm kết Quản lí bội chi ngân sách thời gian qua đáp ứng nhu cầu điều hành vĩ mơ, góp phần ổn định lành mạnh hóa tài quốc gia Mức độ bội chi ngân sách kiềm chế mức độ hợp lí tổng GDP góp phần quan trọng việc giúp Nhà nước kiểm soát tốt cơng việc thu chi Nhiệm vụ quan trọng Nhà nước điều hành kinh tế cho thật hiệu quả, kiểm soát mức độ lạm phát mức độ cho phép, tạo thêm nhiều công việc, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện bước đời sống người dân, để đạt mục tiêu điều kiện quan trọng phải có tài vững chắc, nguồn ngân sách ổn định Trong lĩnh vực thị Nhà nước đầu tư có trọng điểm hơn, kiểm tra giám sát hoạt động chi thường xuyên, giảm thiểu cách tối đa thất thoát xây dựng bản, tiến hành đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng khơng mục tiêu…tất biện pháp góp phần tích cực giúp Nhà nước quản lí kinh tế hiệu nữa, đem lại số thành tựu đáng ghi nhận Những nguyên tắc quản lí bội chi NSNN cụ thể hóa luật ngân sách góp phần quan trọng điều hành thực tế, góp phần cấu lại NSNN Các khoản chi tiêu thường xuyên điều chỉnh cách tối đa hóa đảm bảo tính hiệu tốt để tạo tích lũy nội NSNN cho đầu tư phát triển, giải mối quan hệ tích lũy tiêu dùng NSNN bước cấu lại theo hướng giảm thiểu tối đa tình trạng bao cấp Nhà nước để doanh nghiệp tự chủ động công việc kinh doanh, đồng thời có sách ưu tiên phát triển số lĩnh vực mà Nhà nước cần can thiệp giáo dục đào tạo, y tế toàn dân, phát triển KHCN, bảo vệ mơi trường… Việc quản lí tốt bội chi NS góp phần tích cực đẩy lùi lạm phát Khi tình trạng bội chi giảm xuống cách đáng kể, Nhà nước bù đắp khoản thâm hụt cách vay dân chung, tăng thuế, tăng phát hành tiền, hay dùng biện pháp tiền tệ khác… mà tất biện pháp nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng lạm phát quốc gia 2.3.2 Hạn chế thách thức Đất nước ta nghèo, kinh tế trình bước đầu phát triển, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, nhu cầu chi tiêu cho việc xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, tiến hành CNH – HĐH lớn Mặt khác trình độ có hạn nên hiệu sản xuất kinh doanh khơng cao, hàng hóa cịn chất lượng, mẫu mã cịn chưa phong phú, khiến cho hàng hóa nước ta chưa thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi, chí nước mình, nhiều doanh nghiệp khơng thể trụ vững thị trường nước dẫn đến phá sản, sản xuất gặp nhiều khó khăn Nguồn thu ngân sách không thực vững chắc, bị động, số nguồn thu lớn phụ thuộc vào giá thị trường giới (thu từ dầu thô, thuế xuất nhập khẩu…) điều gây khó khăn khơng nhỏ, tác động mạnh mẽ đến tình hình bội chi ngân sách nước ta thời gian tới Hiện nay, giới diễn trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, xu tồn cầu hóa có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống KT- XH nước giới Việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN, gần đất nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, điều dẫn đến việc phát triền hành cắt giảm thuế nhiều mặt hàng mà ta cam kết tham gia tổ chức, diễn đàn Trong tình hình khiến cho nguồn thu ngân sách Nhà nước bị giảm đáng kể, gây khó khăn cho việc chi tiêu Nhà nước tương lai Tình trạng thất thu, trốn thuế, kiểm sốt nguồn thu thiếu chặt chẽ, bng lỏng công tác giám sát kiểm tra, giám sát việc thu chi ngân sách nguyên nhân tác động xấu đến bội chi ngân sách Nhà nước Lãi xuất vay thời gian qua cao, thời gian vay cịn ngắn, có khoản vay dài hạn, nhiều khoản vay dùng để xây dựng đầu tư với thời gian thu hồi vốn lâu gây khó khăn cho cơng tác thu ngân sách Mặt khác cịn có nhiều dự án đầu tư không mang lại hiệu quả, nhiều chủ dự án khơng có khả trả nợ, tình trạng thâm ơ, tham nhũng nhiều cấp, nhiều lĩnh vực diễn phổ biến nguyên nhân gây thất lãnh phí việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Phần 3: Định hướng xử lý bội chi ngân sách nhà nước Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu trị gia phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với nguồn lực có hạn Đối với trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho tiêu đầu tư phát triển kinh tế Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí: giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài, phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau:  10 Thứ nhất, Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây "tăng trưởng nóng" khơng cần khả tài quốc gia.  Thứ hai, Vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước ngồi nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giả Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau Thứ ba, Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư, Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thể, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản không hiệu chưa thực cần thiết.  Thứ năm, Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trị mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mơ để điều khiển, tác động vào đời sống KT- XH, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mơi trường Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà 11 nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa võ cấp thiết B KẾT LUẬN Từ phân tích nêu giúp người đọc hiểu rõ vấn đề bội chi ngân sách nhà nước, thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam số quốc gia giới, nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước định hướng xử lý bội chi ngân sách nhà nước Có nhiều cách để phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, phải sử dụng cách nào, nguồn cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia, giải pháp bù bắp có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Vậy xử lý bội chi ngân sách nhà nước để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Chính phủ Việt Nam cần phải tính tốn kỹ lưỡng để đưa giải pháp phù hợp với thực trạng nay, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, tài quốc gia đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Tài (2016). Quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Slide mơn Quản lý tài cơng Bộ Tài Chính  https://mof.gov.vn/ Vũ Tùng (TTXVN) Đức (2022), Thâm hụt ngân sách Của Đức giảm mạnh, https://baotintuc.vn/the-gioi/tham-hut-ngan-sach-cua-duc-giam-manh20221011165006801.htm KƠNG ANH (2023), Thấy nước phương Tây tăng chi ngân sách quốc phòng năm 2023, VTC News, https://vtc.vn/thay-gi-khi-cac-nuoc-phuong-tay-tang-chi-ngan-sachquoc-phong-nam-2023-ar740461.html Thảm họa động đất, sóng thần Nhật Bản (2011); Trung tâm Chính sách Kỹ thuật phòng chống thiên tai, https://dmc.gov.vn/ Ngọc Quỳnh (2020), NAO Estonia cảnh báo thâm hụt ngân sách Chính phủ, Báo Kiểm Toán, http://baokiemtoan.vn/nao-estonia-canh-bao-tham-hut-ngan-sach-chinh-phu-8243.html 12 ... 1 .2 Tổng quan bội chi ngân sách nhà nước Bội chi Ngân sách nhà nước năm số chênh lệch tổng chi Ngân sách nhà nước lớn tổng thu ngân sách nhà nước năm Khoản Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 20 15. .. ? ?Phân tích nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước? ?? nhóm em xin đề cập đến số mục tiêu sau: Cơ sở lý thuyết ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nhà nước, bất cập cân đối bội chi ngân sách. .. vấn đề bội chi ngân sách nhà nước, thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam số quốc gia giới, nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước định hướng xử lý bội chi ngân sách nhà nước Có

Ngày đăng: 08/03/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan