MỤC LỤC 11 Tổ chức nguồn thu từ đất đai ở Hải Dương thành tựu và hạn chế 132 Quản lý nguồn thu từ đất đai ở Hải Dương thành tựu và hạn chế 223 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và quả[.]
MỤC LỤC Tổ chức nguồn thu từ đất đai Hải Dương: thành tựu hạn chế .1 Quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương: thành tựu hạn chế .13 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý nguồn thu đất đai Hải Dương 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUỒN THU TỪ ĐẤT ĐAI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tài sản quan trọng quốc gia Hàng năm, đất đai đem lại nguồn thu ổn định ngân sách nhà nước Tuy nhiên, so với tiềm to lớn mà đất đai có, khoản thu từ đất đai Hải Dương khiêm tốn Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng đất ngày gây áp lực khơng nhỏ đến đất đai, địi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý nguồn thu từ đất đai hợp lý có hiệu Trên thực tế, nguồn thu từ đất đai Hải Dương hàng năm tương đối hồn thành dự tốn giao hàng năm, kết thu loại đất lại chưa ổn định bền vững Điều ảnh hưởng đến kết thu ngân sách hàng năm, ảnh hưởng đến kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương Tổ chức nguồn thu từ đất đai Hải Dương: thành tựu hạn chế Để tổ chức nguồn thu từ đất đai, tỉnh Hải Dương phải quán triệt quan điểm sử dụng đất, định hướng sử dụng đất, phân loại tiêu sử dụng đất giai đoạn năm, ban hành điều chỉnh sách liên quan đến nguồn thu đất đai, dự kiến khoản thu từ đất đai có biện pháp cụ thể để tổ chức nguồn thu Về quan điểm sử dụng đất: Do đất đai nhóm tài nguyên hạn chế điều kiện thiếu trình phát triển kinh tế xã hội, nên việc sử dụng hiệu đất đai không lãng phí yêu cầu đặt địa phương Để thực tốt nguồn thu từ đất đai, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2015 đưa quan điểm: phải sử dụng đất đai đảm bảo cho phát triển nơng nghiệp (ổn định diện tích trồng lúa, khai thác lợi tiềm đất đai để chuyển dịch cấu trồng vật nuôi); dành quỹ đất hợp lý cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (nhấn mạnh khu công nghiệp tập trung, làng nghề, trung tâm dịch vụ đô thị); ưu tiên đất cho xây dựng sở hạ tầng cơng trình phục vụ sản xuất; kết hợp việc xây dựng chương trình mục tiêu dự án kinh tế -xã hội liên quan đất đất đai cấp tỉnh huyện, vùng; đảm bảo đất đai trồng rừng có, khai thác sử dụng đất đai bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Về định hướng sử dụng đất: Dựa theo phê duyệt phủ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh giai đoạn năm/lần, tỉnh Hải Dương có định hướng sử dụng đất đai giai đoạn năm Định hướng dựa theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015), phải đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng tỉnh giai đoạn Tỉnh phê duyệt chương trình, nhiệm vụ, đề án phát triển kinh tế - xã hội năm (20112015), quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, cơng trình dự án trọng điểm tỉnh phê duyệt Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 đến 2020 UBND tỉnh phân chia thành nhiều loại đất khác Cụ thể là: - Đối với quỹ đất nông nghiệp: Giữ ổn định quỹ đất trồng vụ lúa theo tiêu Chính phủ phân bổ, đồng thời đảm bảo đủ nhu cầu lương thực địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh lương thực vùng nước Giữ ổn định đất rừng theo quy hoạch phê duyệt, đặc biệt đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng gắn với khu di tích Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển - Đối với đất phi nông nghiệp: Bố trí đủ quỹ đất cho nhu cầu theo tiêu phân bổ cấp Quốc gia Trong cần ưu tiên cơng trình hạ tầng theo quy hoạch phê duyệt, công trình theo chủ trương đầu tư TW Tỉnh; cơng trình cơng cộng; cơng trình di tích, danh lam thắng cảnh; cơng trình bảo vệ môi trường; Cân đối quỹ đất cho khu vực nông thôn để đảm bảo nhu cầu đất khu vực nơng thơn, đồng thời có quỹ đất cho xã tạo vốn xây dựng nông thôn mới.Cân đối quỹ đất hợp lý cho phát triển, mở rộng, nâng cấp số đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh theo chủ trương tỉnh.Cân đối đủ quỹ đất cho phát triển khu công nghiệp Thủ tướng phủ phê duyệt địa bàn tỉnh đến năm 2020 Đồng thời rà soát, điều chỉnh, bổ sung, bố trí đất cho phát triển cụm công nghiệp theo quy hoạch tỉnh phê duyệt Ngoài quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương cách đồng - Đối với đất chưa sử dụng: Quỹ đất chưa sử dụng tỉnh cịn khơng lớn (560 ha), xong việc vận dụng triệt để lợi khai thác để đưa vào sử dụng nhiệm vụ cần đặt kỳ quy hoạch Về thực quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai: Chính quyền tỉnh dựa theo định hướng sử dụng loại đất, phân loại số lượng chất lượng đất đai để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất Cùng với đó, tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng hàng năm tỉnh quyền tỉnh Hải Dương xây dựng, làm để thực quản lý đất đai quản lý nguồn thu từ đất đai Căn vào quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tỉnh, cấp địa bàn triển khai thực việc lập kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cụ thể là: - Cấp huyện: huyện thực việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn năm, lập kế hoạch sử dụng đất năm Riêng thành phố Hải Dương xây dựng điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị năm (2011-2015) quy hoạch dài hạn đến năm 2020 Căn vào điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, UBND tỉnh Hải Dương nghiên cứu phê duyệt kế hoạch thực - Cấp xã: theo số liệu báo cáo phịng tài ngun mơi trường huyện thành phố, xã thị trấn triển khai thực việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết năm (2011-2015) Nhìn chung cơng tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua vào nề nếp triển khai kịp thời, đồng cấp Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phê duyệt, địa phương tổ chức triển khai đạo thực cách nghiêm túc Kết tiêu sử dụng đất phân bổ quy hoạch, kế hoạch thực Trong giai đoạn 2011-2015, tiêu sử dụng đất hàng năm tỉnh Hải Dương xây dựng sau: Bảng 1: Chỉ tiêu sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 đến năm (ha) ST T Chỉ tiêu Hiện trạng 31/12/201 Đất nơng nghiệp Diện tích đến năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 105.619 105.14 103.35 101.72 100.02 98.42 66.411 66.020 64.762 63.582 62.241 64.744 64.353 63.390 62.442 61.315 15.450 15.454 15.025 14.626 14.339 Trong đó: 60.85 60.07 14.11 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất trồng lúa nước 1.2 Đất trồng lâu năm 1.3 Đất rừng phòng hộ 4.901 4.901 4.812 4.746 4.640 4.639 1.4 Đất rừng đặc dụng 1.539 1.539 1.538 1.528 1.515 1.515 1.5 Đất rừng sản xuất 4.426 4.421 4.373 4.373 4.373 4.373 1.6 Đất làm muối 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 9.263 9.260 9.436 9.610 9.807 9.986 Đất phi nông nghiệp 59.420 59.898 61.719 63.377 65.113 66.75 chuyên Trong đó: 2.1 Đất XD trụ sở quan, cơng trình SN 433 436 445 457 469 481 2.2 Đất quốc phòng 296 296 473 642 816 816 2.3 Đất an ninh 223 223 407 428 440 450 2.4 Đất khu, cụm công nghiệp 2.030 2.061 2.565 3.151 3.629 4.294 1.412 1.862 2.212 2.582 3.000 649 703 939 1.047 1.294 230 237 246 256 265 2.5 Trong đó: - Đất khu công nghiệp - Đất cụm công nghiệp Đất cho hoạt động khóang sản 219 ST T Chỉ tiêu Hiện trạng 31/12/201 Diện tích đến năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2.6 Đất di tích danh thắng 130 130 146 160 169 181 2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải (Trong có đất để xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại) 103 105 133 161 192 218 2.8 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 250 250 259 260 262 265 2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.521 1.526 1.539 1.551 1.563 1.572 2.1 Đất phát triển hạ tầng 23.266 23.536 24.049 24.537 25.081 25.54 Trong đó: Đất sở văn hóa 221 225 242 261 279 297 Đất sở y tế 123 123 129 137 144 151 Đất sở giáo dục - đào tạo 753 764 821 877 932 981 Đất sở thể dục - thể thao 540 538 569 597 628 662 2.1 Đất đô thị 2.224 2.237 2.359 2.610 3.004 3.345 Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng lại 560 557 527 495 462 424 3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào SD 30 32 33 38 Đất đô thị 21.555 22.876 24.196 25.517 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 27.77 Đất khu du lịch 478 728 919 1.437 21.169 - Nguồn: UBND tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hải Dương Theo tiêu phân bổ cấp quốc gia kỳ đầu giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Hải Dương, đất nông nghiệp tỉnh 97.925 ha, chiếm 59% tổng diện tích tự nhiên, giảm 7.694 so với diện tích năm 2010 Diện tích tỉnh xác định thêm 495 ha, tổng số đến năm 2015 đất nông nghiệp 98.420 Về đất phi nông nghiệp: Đến năm 2015, tiêu quy hoạch đất phi nông nghiệp tỉnh tương đối bám sát, thống với tiêu quốc gia phân bổ Chỉ tiêu quốc gia phân bổ 67.114 ha, diện tích tỉnh xác định 360 Như đến năm 2015 tổng diện tích đất phi nơng nghiệp 66.754 ha, chiếm 41% diện tích đất tự nhiên, tăng 7.335 so với năm 2010 Trong quy hoạch khu công nghiệp: Tỉnh Hải Dương Chính phủ cho phép quy hoạch, đầu tư xây dựng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 khu công nghiệp(KCN) với tổng diện tích Quy hoạch 3.684 Tại Nghị số 42/NQ-CP ngày 28/3/2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hải Dương, tổng diện tích đất quy hoạch KCN tồn tỉnh 3.738ha Ngày 14/7/2014, Thủ tướng Chính phủ có Văn số 1156/TTg-KTN “V/v điều chỉnh Quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dương”, theo tỉnh Hải Dương Thủ tướng Chính phủ cho phép quy hoạch, đầu tư xây dựng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 KCN, tổng diện tích 3.517,19ha, cụ thể: KCN Nam Sách, diện tích 62,42ha; KCN Đại An (cả phần mở rộng) diện tích 568ha; KCN Phúc Điền (cả phần mở rộng), diện tích 297,45ha; KCN Tân Trường (cả phần mở rộng), diện tích 310,66 ha; KCN Việt Hịa-Kenmark, diện tích 46,4ha; KCN Cộng Hịa, diện tích 200ha; KCN Phú Thái, diện tích 57ha; KCN Lai Vu, diện tích 212,9ha; KCN Lai Cách, diện tích 135,42ha; KCN Cẩm Điền-Lương Điền, diện tích 183,96ha; KCN Kim Thành, diện tích 164,98ha; KCN Quốc Tuấn-An Bình, diện tích 180ha; KCN Lương Điền-Ngọc Liên, diện tích 150ha; KCN Bình Giang, diện tích 150ha; KCN Thanh Hà, diện tích 150ha; KCN Hồng Diệu, diện tích 250ha; KCN Hưng Đạo, diện tích 200ha; KCN Gia Lộc, diện tích 198ha Cho đến tháng năm 2014, có 11/18 KCN phê duyệt quy hoạch chi tiết, tổng diện tích 2.400,13ha Trong có 10 KCN thành lập, đầu tư hạ tầng có chủ đầu tư cấp chứng nhận đầu tư hạ tầng KCN với tổng diện tích quy hoạch 2.020,59ha Tỉnh Hải Dương bàn giao 1.350,96 đất cho chủ đầu tư hạ tầng KCN, UBND tỉnh cấp 12 GNQSD đất, diện tích 756,438049 cho 09 chủ đầu tư hạ tầng 09 KCN1 UBND tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo Công tác quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dương 4/8/2014 Về đất chưa sử dụng: Chỉ tiêu cấp quốc gia phân bổ đến năm 2015 diện tích đất chưa sử dụng lại 560 ha, Tuy nhiên, theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 tập trung khai thác đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Diện tích đất chưa sử dụng đưa sử dụng kế hoạch kỳ đầu 136 Về đất thị: tổng diện tích đất đô thị tăng kỳ kế hoạch 6.603 đến năm 2015 tổng diện tích đất thị tồn tỉnh 27.772 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên Về đất khu du lịch: Đến năm 2015 diện tích để khoanh định dành cho du lịch địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.437 ha, chiếm khoảng 0,87% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Về kế hoạch tổ chức nguồn thu liên quan đến đất đai: Căn vào Luật đất đai, nghị định phủ liên quan đến đất đai, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, thơng tư phủ Bộ tài phương pháp xác định giá đất, khung giá loại đất, loại tài liên quan đến đất đai, đồng thời vào mục đích sử dụng, phương án sử dụng đất đai tiêu sử dụng loại đất đai địa bàn tỉnh, hàng năm UBND tỉnh Hải Dương xây dựng khung giá đất Sở tài tỉnh dự kiến khoản thu – chi liên quan đến đất đai Dựa theo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, Hải Dương lập kế hoạch cân đối thu chi từ đất sau: Bảng 2: Kế hoạch cân đối thu – chi từ đất giai đoạn 2011-2025 Hạng mục I Các khoản thu - Thu tiền giao đất đô thị + Đối với thành phố Hải Dương + Đối với thị trấn khác - Thu tiền giao đất nông thôn - Thu tiền giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp + Khu vực thành phố Hải Dương + Khu vực khác II Các khoản chi - Chi bồi thường thu hồi đất đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác - Chi bồi thường thu hồi đất đất trồng lâu năm - Chi bồi thường thu hồi đất lâm nghiệp - Chi bồi thường thu hồi đất đô thị + Khu vực thành phố Hải Dương + Đối với thị trấn khác - Chi bồi thường thu hồi đất nông thôn - Chi bồi thường thu hồi đất sở sản xuất kinh doanh Cân đối thu - chi (I - II) Diện tích (ha) Đơn giá (đồng/m2) 144,48 976,70 623,64 6.000.000 1.500.000 700.000 Thành tiền ( triệu đồng) 38.880.730 23.319.300 8.668.800 14.650.500 4.365.480 11.195.950 146,50 3.243,65 1.000.000 300.000 1.465.000 9.730.950 16.015.631 5.810,67 55.000 3.195.868 1.404,14 70.000 982.898 339,45 30.000 0,05 0,56 737,83 6.000.000 2.000.000 1.500.000 101.835 14.200 3.000 11.200 11.067.450 93,34 700.000 653.380 22.865.098 Nguồn: UBND tỉnh Hải Dương Dự kiến thu chi từ bảng dựa khung giá văn hướng dẫn hành thời điểm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thu chi thực tế phụ thuộc vào thời điểm triển khai dự án thời điểm sở hướng dẫn áp dụng đơn giá, khung giá giá thị trường cụ thể thời điểm cho dự án cụ thể Dựa kế hoạch thu từ đất, quyền tỉnh Hải Dương thành lập chế cửa, xây dựng quy chế phối hợp với phịng, ban, ngành có liên quan, cơng khai hồ sơ quy trình giải thủ tục hành liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài người sử dụng đất Về tổ chức thực kế hoạch thu tài từ đất đai: Bộ máy quản lý nguồn thu từ đất đai tỉnh Hải Dương xếp sau: Hình 1: Sơ đồ điều hành quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Trong năm qua, việc tổ chức thực kế hoạch thu tài từ đất đai xây dựng theo chế độ cửa, UBND tỉnh Hải Dương xây dựng xong quy chế phối hợp với sở/ban/ngành có liên quan đồng thời cơng khai hồ sơ, quy trình giải thủ tục hành liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài người sử dụng đất, bước đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến đất đai để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ UBND tỉnh giao sở tài chủ trì, phối hợp với Sở tài nguyên môi trường, sở thuế sở/ngành liên quan xây dựng Quy chế phối hợp ngành (tài ngun mơi trường, tài chính, thuế…) xác định nghĩa vụ tài đất đai, rút ngắn thời gian bước mở rộng hội việc tiếp cận đất đai; bất cập bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất bước khắc phục Việc tra, kiểm tra thực Luật Đất đai thực thường xuyên, kịp thời phát xử lý sai phạm quản lý sử dụng đất đai Việc lập, xét duyệt triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp dần vào nề nếp Kế hoạch sử dụng đất ngày tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Chính hạn chế trên, nên nguồn lực đất đai tỉnh Hải Dương chưa khai thác phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Trong quản lý tài thu từ đất, tiền thuê đất 10 năm từ 2002 đến 2012 xác định 1.728 tỷ đồng Tuy nhiên, số tiền nợ đọng chưa thu hồi lên đến 444 tỷ đồng Sốt iền nợ đọng dẫn đến ảnh hưởng tới công tác thu ngân sách tỉnh Lý UBND tỉnh Hải Dương buông lỏng quản lý nên để xảy tồn tại, thiếu sót, vi phạm nêu Trách nhiệm xác định thuộc tập thể, cá nhân có liên quan qua thời kỳ UBND tỉnh Hải Dương quan giúp việc, sở ngành có liên quan. * Hạn chế quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương thời gian qua Về máy quản lý nguồn thu từ đất đai: Bộ máy quản lý nguồn thu đất đai hoạt động độc lập theo chức năng, nhiệm vụ quan thiếu đồng thiếu phối hợp, khiến cho công tác quản lý nguồn thu đất đai tỉnh Hải Dương thời gian qua gặp nhiều hạn chế Kết luận tra phủ vấn đề quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2002-2012 cho rằng, UBND tỉnh không kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất khu công nghiệp, chưa ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước cụm công nghiệp theo Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 thủ tướng phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp UBND tỉnh chưa đạo xây dựng, phê duyệt điều lệ quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch Khu dân cư Đại An, Khu đô thị Tuệ Tĩnh, Khu trung tâm văn hóa thể thao, thương mại thị Chí Linh theo 15 quy định Việc vận hành, quản lý dự án vào hoạt động chưa có quan đầu mối quản lý, nên việc quản lý sau đầu tư, quản lý dự án hoạt động cụm cơng nghiệp cịn lúng túng, khơng hiệu quả, có tình trạng bng lỏng quản lý sau đầu tư Sự phối hợp UBND tỉnh với sở ban ngành, đặc biệt Sở tài Sở thuế bị xem nhẹ, nên việc quản lý nguồn thu từ đất không phối hợp tốt, thường dừng lại việc tham mưu dự toán ngân sách hàng năm, dự toán nguồn thu từ đất Mặc dù nguồn thu từ đất lập kế hoạch giai đoạn năm (2011-2015) dự báo đến năm 2020, tham mưu giá đất tư vấn đề việc tính tốn nghĩa vụ tài từ đất giao cho đối tượng sử dụng đất bị động chưa khoa học Kết tra, kiểm tra cấp cho thấy, việc thực chứcnăng quản lý nguồn thu từ đất từ cấp tỉnh đến cấp huyện thiếu sâu sát, chưa quan tâm mức công tác quản lý nhà nước đất đai, áp dụng chưa sách chưa cơng việc bồi thường khi, thu hồi đất, hồ sơ thu hồi, bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất cịn có thiếu sót…Cịn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng đất không mục đích, bỏ hoang hóa, chậm tiến độ triển khai thực dự án, cho thuê lại mặt nhà xưởng không quy định… Báo cáo kết luận tra phủ quản lý xây dựng Hải Dương giai đaạn 2002-2012 cho rằng, dự án cho thuê đất sai mục đích tỉnh Hải Dương tính đến năm 2012 là: KCN Tân Trường cho thuê đất vào đất xanh với diện tích 1,73 ha, thu lợi 865.000 USD; KCN Nam Sách cho thuê đất vào đất Trung tâm điều hành, đầu mối kỹ thuật với diện tích 1,62 ha, thu lợi 241.000 USD; KCN Đại An cho thuê đất vào đất hạ tầng giao thông 1,5 ha, thu hợi 342.000 USD; KCN Đại An cho thuê sai quy định 24 triệu USD5 Trong vấn đề kiểm soát hoạt động thu từ đất, lĩnh vực phức tạp nhạy cẩm, liên quan đến nhiều văn pháp luật thời kỳ khác nhau, nên Thanh tra phủ (2015), Thơng báo kết luận tra công tác quản lý đầu tư xây dựng UBND tỉnh Hải Dương thời kỳ 2002-2012, Hà Nội 20/7/2015 16 cơng tác kiểm sốt nguồn thu khó khăn, tạo kẽ hở, phát sinh chế xin cho, gây thất thu ngân sách nhà nước, đặc biệt đất đai thuộc sở hữu nhà nước Theo số liệu UBND tỉnh Hải Dương (2015), diện tích đất trụ sở quan hành chính, đơn vị nghiệp nhà nước tỉnh Hải Dương năm 2010 433 ha, năm 2011 436 năm 2015 489 Một phận nhà, đất, trụ sở làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp bị sử dụng lãng phí, sai mục đích, cho thuê, cho mượn, bố bí làm nhà ở, sử dụng kinh doanh, làm dịch vụ khơng chức năng, chí bỏ trống dẫn đến thất lãng phí Trong vấn đề quản lý nguồn quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn tỉnh Hải Dương, nguồn quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn Hải Dương hình thành nhiều nguồn khác nhau, nhà thuộc diện cải tạo Công - Thương nghiệp tư bản, tư doanh, khu tập thể đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước từ năm 70 – 80 kỷ XX khu tập thể Tuệ Tĩnh, Bình Minh, Phú Lương, Liên Cơ , nhà thuộc dự án chung cư Đông Ngô Quyền đầu tư xây dựng Từ Luật nhà có hiệu lực, hộ thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước không chuyển nhượng hợp đồng thuê nhà Vì vậy, hộ thường chuyển nhượng ngầm, giao dịch giấy viết tay, nên việc quản lý hợp đồng thuê nhà thực bán nhà cho người thuê gặp nhiều khó khăn Nhiều thành viên hộ thuê nhà phát sinh tranh chấp cơng trình phụ dùng chung bếp, cầu thang, lối đi, sân hộ không tự thoả thuận, không thống phân chia ranh giới giữa, gây khó khăn q trình bán nhà Những hộ thuê nhà tự chuyển nhượng qua nhiều chủ, khơng có đầy đủ thủ tục hợp pháp, khơng quan phường xác nhận, nên không đủ để xem xét Chính vậy, giai đoạn 2011-2015, nguồn thu từ bán cho thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước tỉnh Hải Dương bị thất lãng phí lớn, có năm khơng có nguồn thu Đất đai thuộc sở hữu nhà nước thuộc thuộc diện nhà khó đưa đấu giá theo quy định quy hoạch, cụ thể đất đai thuộc trụ sở cũ Bảo hiểm xã hội tỉnh, Hội Đông y, Thông xã Việt Nam, Thường trú Báo Nhân dân Hải Dương theo quy 17 hoạch thu hồi bán đấu giá, chưa thực Đối với việc quản lý nhà máy, xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, theo văn số 75/TB-VP ngày 29/4/2011, UBND tỉnh Hải Dương giao Sở Xây dựng chủ trì Sở Tài ngun Mơi trường, đơn vị có liên quan giới thiệu địa điểm tổ chức lập quy hoạch để doanh nghiệp di chuyển sở sản xuất khỏi trung tâm thành phố, bàn giao lại mặt cho thành phố quản lý, quy hoạch lại khu vực thành khu cơng viên xanh, quảng trường, khu văn hóa thể thao, vui chơi giải trí cho thiếu nhi dành phần đất xây nhà chung cư cao tầng đại kinh doanh dịch vụ để tạo nguồn vốn đầu tư Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp chưa di dời, khiến quy hoạch tỉnh bị treo hiệu sử dụng đất cơng khơng phát huy Chính vậy, kết thu tài từ loại đất khiêm tốn so với nguồn tài thu từ việc xếp lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước Trong công tác giải phóng mặt để thu hồi đất đai bồi thường cho người sử dụng đất đai, Hải Dương quản lý chưa tốt Báo cáo tra phủ cho số dự án Hải Dương cịn diện tích chưa thực xong bồi thường giải phóng mặt bằng, bao gồm: Dự án khu dân cư Hồ Mật Sơn (diện tích 4,5 ha), dự án Khu dân cư – chợ dịch vụ thương mại xã Tráng Liệt (diện tích 0,6379 ha)6 Cịn theo báo cáo Sở tài nguyên môi trường Hải Dương, tính đến tháng 11 năm 2015, tỉnh Hải Dương có 399 dự án, cơng trình sử dụng 650,1 đất chưa triển khai thủ tục thu hồi đất (chiếm tới 47,6% tổng số dự án, cơng trình 37,6% diện tích đất HĐND tỉnh Hải Dương chấp thuận thu hồi đất).Việc chưa triển khai thủ tục thu hồi đất tỉnh Hải Dương xảy tất huyện, thị xã, thành phố Đặc biệt, thị xã Chí Linh có 19 dự án, cơng trình chưa triển khai thủ tục thu hồi đất với diện tích sử dụng 155,3 ha; TP Hải Dương có 84 dự án, cơng trình với diện tích sử dụng gần 141,1 ha; huyện Kinh Mơn có 30 dự án, cơng trình với gần 63,7 ha7… Thanh tra phủ (2015), Thông báo kết luận tra công tác quản lý đầu tư xây dựng UBND tỉnh Hải Dương thời kỳ 2002-2012, Hà Nội 20/7/2015 18 * Những nỗ lực khắc phục yếu quản lý nguồn thu tài đất đai Hải Dương thời gian qua: Vào năm 2013, UBND tỉnh thành lập đoàn kiểm tra thực kiểm tra 60 dự án chậm tiến độ Sau kiểm tra này, UBND tỉnh tỉnh tiến hành thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, cho phép nhà đầu tư chuyển nhượng dự án, chuyển nhượng tài sản đất cho nhà đầu tư khác để tránh lãng phí đất dự án mà nhà đầu tư khơng cịn khả tiếp tục thực hiện; gia hạn xây dựng cho dự án nhà đầu tư gặp khó khăn giải phóng mặt bằng, khơng có đường vào từ tháng đến 12 tháng; thu hồi phần diện tích đất dư thừa nhà đầu tư khơng sử dụng hết diện tích đất đai khơng có biện pháp khắc phục Tính đến tháng năm 2015: UBND tỉnh thu hồi chấp thuận đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư 143 dự án, chuyển cho chủ đầu tư 48 dự án; cho phép điều chỉnh, bổ sung mục tiêu cho 230 dự án; điều chỉnh tiến độ thực cho 361 dự án Trên sở ý kiến đạo UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm tiếp tục ngành, địa phương làm rõ nguyên nhân chậm triển khai dự án đề xuất giải pháp xử lý phù hợp hiệu nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư, sử dụng đất mục đích hiệu Trong lĩnh vực quản lý dự án kinh doanh hạ tầng đô thị, kể từ năm 2010 Sở Kế hoạch Đầu tư thực rà soát tổng thể dự án khu dân cư, khu đô thị địa bàn tỉnh; riêng năm 2013, UBND tỉnh thành lập Đoàn kiểm tra nhằm kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất giao cho dự án khu dân cư, khu đô thị địa bàn tỉnh Kết kiểm tra, rà sốt cho thấy có 22 dự án chậm tiến độ, 13 dự án nợ đọng tiền sử dụng đất Nguyên nhân chủ yếu vướng mắc công tác GPMB, chậm bàn giao đất cho nhà đầu tư; nhiều dự án phải chờ điều chỉnh quy hoạch; tác động khủng hoảng kinh tế , thị trưởng bất động sản trầm lắng, nhà đầu tư gặp khó khăn tài Để khắc phục vấn đề này, tỉnh Hải Dương giao cho UBND huyện, thành phố, thị xã giải dứt điểm vướng Phạm Hoàng (2015), Hải Dương: nhiều dự án chưa triển khai thủ tục thu hồi đất, Báo Tài nguyên môi trường, 26/11/2015 19 ... PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUỒN THU TỪ ĐẤT ĐAI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tài sản quan trọng quốc gia Hàng năm, đất đai đem lại nguồn thu ổn định ngân sách nhà nước Tuy nhiên,... thu từ đất sở ban ngành Hải Dương chưa tốt làm giảm hiệu quản lý nguồn thu từ đất đai địa bàn tỉnh Về chế thu tài từ đất đai: Giá trị tài sản quyền sử dụng đất tính cách áp giá quy định UBND tỉnh. .. nộp tiền thuê đất. Quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương: thành tựu hạn chế * Thành tựu quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương thời gian qua Việc quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương thực