1. Trang chủ
  2. » Tất cả

123Doc mot so bien phap day hoc van cho hoc sinh lop 1

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Bậc tiểu học là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Những gì trẻ học được sẽ là hành trang theo trẻ suốt cuộc đời. Nội dung giáo dục ở bậc tiểu học là một nội dung có giá trị ổn định và bền vững. Môn Tiếng Việt là môn học có tầm quan trọng bậc nhất trong các môn học ở Tiểu học, có đọc thông viết thạo, hiểu được nội dung văn bản thì mới nắm được thông tin và giải quyết những vấn đề mà văn bản nêu ra. Học sinh có học tốt môn Tiếng Việt thì mới học tốt các môn học khác, biết sử dụng Tiếng Việt cho hoạt động giao tiếp, góp phần phát triển tư duy hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Thông qua môn Học vần, học sinh sẽ được rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Nghe để phát âm đúng và khi phát âm đúng thì các em sẽ viết đúng chính xác các vần, tiếng, từ. Nếu học sinh không được học phần học vần một cách chắc chắn thì không thể biết đọc, biết viết. Quy trình đầu tiên của việc dạy đọc, viết là dạy học vần, mà đọc, viết có mối quan hệ với nhau, đọc đúng thì mới viết đúng và ngược lại. Học sinh học phần Học vần không tốt thì các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc ghép, đọc tiếng, từ mà đặc biệt là những tiếng, từ có nhiều âm tiết hoặc vần khó … đây cũng là vấn đề rất cần thiết nghiên cứu để dạy học phân môn Học vần như thế nào có hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy học. Nhằm tạo ra sản phẩm là con người như mục tiêu giáo dục đề ra, người giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đa dạng hóa các hoạt động học tập của học sinh trong từng tiết dạy để tạo ra môi trường học tập tích cực, môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi.

1 PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG LA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC CHIẾN MỘT BIỆN ĐỀ TÀI: SỐ PHÁP DẠY HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Lầu A Thênh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị:Trường Tiểu học Ngọc Chiếnc Chiếnn Ngọc Chiến, ngày 25 tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : Đối tượng nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .6 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Thực trạng: Trong giảng dạy trực tiếp lớp Một thân gặp số thuận lợi khó khăn sau: .7 a Thuận lợi - khó khăn: .7 b Thành công - hạn chế : c Mặt mạnh - mặt yếu: d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: 17 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: 17 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 17 Kết luận: .17 Kiến nghị: 18 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa GD – ĐT: giáo dục đào tạo DTTS: dân tộc thiểu số HSDT: học sinh dân tộc TMĐ: tiếng mẹ đẻ TV: tiếng Việt VD: ví dụ NXB: nhà xuất I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bậc tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Những trẻ học hành trang theo trẻ suốt đời Nội dung giáo dục bậc tiểu học nội dung có giá trị ổn định bền vững Mơn Tiếng Việt mơn học có tầm quan trọng bậc môn học Tiểu học, có đọc thơng viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thơng tin giải vấn đề mà văn nêu Học sinh có học tốt mơn Tiếng Việt học tốt môn học khác, biết sử dụng Tiếng Việt cho hoạt động giao tiếp, góp phần phát triển tư hình thành phát triển nhân cách cho em Thông qua môn Học vần, học sinh rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết Nghe để phát âm phát âm em viết xác vần, tiếng, từ Nếu học sinh không học phần học vần cách chắn khơng thể biết đọc, biết viết Quy trình việc dạy đọc, viết dạy học vần, mà đọc, viết có mối quan hệ với nhau, đọc viết ngược lại Học sinh học phần Học vần khơng tốt em gặp nhiều khó khăn việc ghép, đọc tiếng, từ mà đặc biệt tiếng, từ có nhiều âm tiết vần khó … vấn đề cần thiết nghiên cứu để dạy học phân mơn Học vần có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Nhằm tạo sản phẩm người mục tiêu giáo dục đề ra, người giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học, đa dạng hóa hoạt động học tập học sinh tiết dạy để tạo môi trường học tập tích cực, mơi trường giáo dục lành mạnh phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi Do vốn từ Tiếng Việt học sinh lớp cịn ít, khả giao tiếp sử dụng Tiếng Việt hoạt động học tập cịn hạn chế, khơng đáp ứng phương pháp dạy học mơn học chương trình kể phân mơn Tiếng Việt, mà Học vần Nhận thức rõ việc đổi dạy học đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập hóa đề Vì lý mà tơi nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp dạy học vần cho học sinh lớp Một” trường Tiểu học Ngọc Chiến, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : * Mục tiêu: Đề tài tập trung nghiên cứu Một số biện pháp dạy học vần cho học sinh lớp Một Đề giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn giảng dạy giảm tỉ lệ học sinh yếu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Học vần cho học sinh lớp Một Ngọc Chiến - Góp phần thiết thực vào việc hình thành kỹ tư duy, phương pháp học tập chủ động, khoa học tích cực cho học sinh, giáo dục tính cẩn thận cho học sinh * Nhiệm vụ: Với mục tiêu quan trọng nêu trên, lớp Một có nhiệm vụ cụ thể sau - Giúp học sinh nắm cách có hệ thống âm vị phân môn học vần: nét bản, nguyên âm, phụ âm, điệu, bảng chữ ghi âm - Giúp cho học sinh nắm phương pháp học tốt, hứng thú học tập, yêu thích môn học - Dạy học sinh biết ghép âm thành vần nắm vị trí âm vần, biết ghép phụ âm đầu với vần để tạo thành tiếng - Biết đọc nét đọc xác âm, viết nét bản, viết âm vần, biết đọc từ ngữ, câu ứng dụng - Rèn kĩ nghe, đọc, viết, nói cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu học sinh khối lớp 1, trường Tiểu học Ngọc Chiến Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Thực trạng học sinh lớp trường tiểu học Ngọc Chiến -Trong chương trình Tiếng việt lớp - Sách giáo khoa Tiếng việt lớp Phương pháp nghiên cứu: - Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau : * Đọc tài liệu liên quan đến đề tài: - Đọc sách giáo viên Tiếng Việt - Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học - Đọc tài liệu chuẩn kiến thức kỹ * Thực nghiệm sư phạm * Phương pháp điều tra, quan sát * Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm 7 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: * Cơ sở khoa học: Trong môn học Tiểu học phần Học vần mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng Đặc biệt, lứa tuổi Tiểu học giai đoạn chuyển tiếp từ hoạt động chơi mẫu giáo sang hoạt động học chủ đạo có đọc trẻ hiểu yêu cầu học Kỹ nhận biết đọc học sinh lớp Một quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, đoạn thơ ngắn vv… * Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh bước vào lớp Một bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Ở giai đoạn đầu lớp Một (học âm – chữ, vần) hoạt động có ý thức cịn mẻ Đến lớp em phải học bài, ngồi ngắn, phải kiểm tra bài, phải thực yêu cầu giáo viên Đối với em, giáo viên lớp Một khác với cô giáo mẫu giáo Giáo viên có chỗ ngồi riêng, có cách dạy riêng, có đánh giá cho điểm Những điều làm cho số em Học vần thường rụt rè, không dám đọc to, số em đọc to, lạc giọng làm ảnh hưởng đến hiệu Học vần Dạy Học vần nhằm tạo kỹ thói quen học tập Do đó, q trình dạy vần giáo viên cần cho học sinh đọc - viết nhiều Đồng thời phải thay đổi cách đọc, viết không việc học nhàm chán, hiệu học vần hạn chế Thực trạng: Trong giảng dạy trực tiếp lớp Một thân gặp số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi - khó khăn: * Thuận lợi: - Được quan tâm đạo trực tiếp Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch giảng dạy từ đầu năm, tổ chức thao giảng, dự , tổ chức buổi, họp chuyên môn, tổ khối thảo luận để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy - Đội ngũ giáo viên trường có trình độ đạt chuẩn chuẩn, tay nghề vững lâu năm công tác, có nhiều kinh nghiệm sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý tình sư phạm trường hợp học sinh cá biệt học tập hạnh kiểm chưa ngoan - Học sinh chiếm đa số người kinh, hầu hết học qua mẫu giáo Vào lớp Một độ tuổi nên ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng vv… - Học sinh cấp phát đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập 8 - Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, đảm bảo phòng học * Khó khăn: Một số học sinh học trước quên sau, không nhớ hết âm, ghép âm vần thành tiếng, chưa biết đánh vần để đọc thành tiếng Một số em phát âm ngọng, số em chưa có ý thức học tập, trình độ học sinh lớp không đồng Bên cạnh em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước qn sau, chậm tiến - Cịn phần khơng phụ huynh khơng chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để em đến lớp nhắc nhở em học bài, đọc nhà -Tranh ảnh minh họa có sẵn cho mơn Học vần cịn hạn chế Bản thân cịn tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên nhiều thời gian chuẩn bị b Thành công - hạn chế : - Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch đạo đến tổ khối toàn thể giáo viên Ngay từ đầu năm tổ chức dạy thao giảng tất khối nói chung khối Một nói riêng để rút kinh nghiệm Bản thân làm khối trưởng khối Một, tổ chức họp khối để thảo luận đổi phương pháp phần giảm tải, tích hợp giáo dục mơi trường, kỹ sống Bản thân ln có ý thức tự rèn, ln học hỏi đồng nghiệp trau dồi chuyên môn Rèn phát âm đúng, viết mẫu chữ quy định Bộ Giáo dục đào tạo - Một số giáo viên dạy lớp Một phát âm chưa chuẩn, sử dụng tiếng địa phương giảng dạy, chưa thực đổi phương pháp dạy học, chữ viết chưa đẹp c Mặt mạnh - mặt yếu: Đa số học sinh tiếp thu nhanh dễ nhớ, tiết học diễn nhẹ nhàng sơi nổi, em tích cực tham gia vào hoạt động học Bên cạnh số em cịn nhút nhát chưa mạnh dạn, chủ động tiếp thu bài, chưa có ý thức tự giác học tập, cịn thiếu tập trung tiết học dẫn đến chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: - Giáo viên chưa nghiên cứu kỹ nội dung dạy, nhiều tiết dạy chay Chưa rèn phát âm chuẩn rèn chữ viết mẫu - Một số em đến lớp quên mang theo đồ dùng học tập bảng con, phấn viết, tập, không học cũ nhà, ngồi học chưa ý 9 - Do thay đổi chương trình cũ chương trình học nhiều phân mơn chương trình cũ Trong phân mơn Học vần có phần luyện nói theo chủ điểm vốn từ em hạn chế nên chất lượng dạy chưa cao - Phụ huynh: Do đời sống gặp nhiều khó khăn, vất vả, bận làm ăn nên khơng có thời gian quan tâm đến việc học tập em Chưa thực phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có hướng giáo dục tốt cho em Chưa phân bố thời gian học, chơi nhà để em học tốt Cịn có tư tưởng khốn trắng chất lượng học con, em cho giáo viên Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: - Nhằm giúp học sinh nắm kiến thức kĩ phân môn Học vần Đọc, viết thành thạo xác, nghe phát âm chuẩn, nói rõ ràng tròn câu, viết đẹp Ngay từ đầu năm học dạy kĩ cho học sinh nắm vững nét sau nắm vững âm chữ ghi âm Trong tiết dạy hướng dẫn học sinh nắm nét bản, cách đọc gắn liền với nhận dạng bảng lớp, bảng cài, tranh sách giáo khoa, đặc biệt đồ vật có thực tế lớp, trường, để học sinh nhận biết đọc thuộc nét, âm Vì học sinh nắm vững phần sang phần vần học sinh học dễ dàng b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: - Họp phụ huynh đầu năm xây dựng kế hoạch học tập nhà cho em - Tìm hiểu để biết rõ số học sinh học mẫu giáo khơng Tìm hiểu ngun nhân, lý học sinh học mẫu giáo khơng - Kiểm tra nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh qua khảo sát điều tra đầu năm học 2011 – 2012 sau: Lớp 1A sĩ số : 22 học sinh Học sinh dân tộc : 4em, nữ: 02em + Học sinh lưu ban : 01 em + Học sinh học mẫu giáo không :2 em + Học sinh học : 20 em - Mới bước vào lớp Một em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự giác học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tình hình đối tượng, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Tổ chức tiết dạy cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Nhận thức rõ khó khăn học sinh tơi có giải pháp, biện pháp cụ thể sau: - Đối với dạy nét : Khi nhận lớp tuần đầu làm quen, hướng dẫn cho em nội quy lớp, dạy kỹ cho em nét 10 Ví dụ : Nét sổ (| ) giống thước để đứng hay cạnh thẳng đứng khung cửa lớp vào, nét móc ngược ( ) giống lưỡi câu cá, nét cong kín (O) giống vịng đeo tay… Bên cạnh nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn nét với nét khác, để khắc sâu kiến thức gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm giống nét Ví dụ : Nét cong hở – phải ( C ) nét cong hở – trái ( ) giống nét cong khác nét cong hở phải hở bên phải, nét cong hở trái hở bên trái - Đối với âm- chữ ghi âm Cho học sinh nhận diện âm – chữ ghi âm mẫu bảng lớp phân tích để nắm cấu tạo âm chữ ghi âm Chẳng hạn âm o, ô, + Giáo viên: âm o gồm nét nét nào? + Học sinh: gồm nét cong kín Giáo viên gọi học sinh tìm đồ vật có thực tế giống với chữ ghi âm để học sinh nhớ lâu Ví dụ :Tơi cho học sinh đọc thuộc câu: o trịn trứng gà, đội nón, có râu Tiếp theo tơi gọi học sinh tìm âm o, ơ, chữ thực hành cài vào bảng cài Điều đáng ý sau lần gọi học sinh tìm âm chữ cài vào bảng, tơi ln khuyến khích học sinh cá nhân hay tổ tìm nhanh khen Bên cạnh phát học sinh tìm chậm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức sâu vào trọng tâm bài, gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống khác âm với âm khác Ví dụ : Khi dạy: d đ hỏi học sinh: + Giáo viên: âm d đ giống khác điểm nào? + Học sinh: âm d đ giống d, khác đ thêm dấu ngang Để học sinh nhớ cách chắn hơn, cho học sinh học thuộc câu: “ d , đ hai chữ giống Chữ đ khác đầu gạch ngang” Tôi cho học sinh nhận dạng bảng lớp, nắm cấu tạo qua phân tích nhận dạng chữ thực hành - Đối với vần : -Trong phân môn Học vần dạy âm, em quan sát hình ảnh trực quan: ve, xe đạp, cải bắp, cá mập…các em nghe giáo viên phát âm mẫu, phát âm, nghe bạn phát âm Khi nắm âm, việc tạo vần 11 dễ dàng với em Khi hình thành vần việc em phải phân tích vần cách chắn Biện pháp giúp học sinh học tốt phần vần, hướng dẫn học sinh nhận dạng vần bảng lớp phân tích để nắm vị trí âm vần, cho học sinh thực hành ghép vần vào bảng cài đọc vần Ví dụ : Dạy 47 : en –ên, hướng dẫn học sinh qua câu hỏi gợi mở + Hỏi: Vần en có âm? Học sinh trả lời: Vần en có hai âm + Hỏi: Âm đứng trước, âm đứng sau? học sinh trả lời: âm e đứng trước âm n đứng sau Sau gọi học sinh khác nhận xét xem bạn trả lời đúng, sai, đồng thời kiểm tra học sinh lớp có ý theo dõi không Cho học sinh thực hành ghép vần chữ thực hành để nắm cấu tạo vần đồng thời khắc sâu kiến thức Sau học sinh ghép vần xong, gợi ý cho học sinh đánh vần đọc e đứng trước đọc trước, n đứng sau đọc sau Từ gọi đánh vần nhiều em đọc Trường hợp học sinh đánh vần chưa đạt, tơi phát âm lại hai đến ba lần vần cho học sinh đọc, chỉnh sửa phát âm cho học sinh ( e –nờ – en ; đọc trơn en ) Phần vần tổ chức cho em chơi trò chơi nhỏ vừa củng cố vần vừa làm cho khơng khí lớp thêm sơi qua trị chơi * Trị chơi : “ Tìm tiếng chứa vần - Thời gian chơi: Cuối tiết ( - phút) Tiến hành chơi theo nhóm tổ Giúp học sinh củng cố vần đọc tiếng chứa vần - Chuẩn bị : đến bảng nhóm, phấn.( tùy số lượng học sinh) Giáo viên nêu yêu cầu “ Tìm tiếng chứa vần .viết vào bảng nhóm Học sinh suy nghĩ tìm viết tiếng có vần bảng nhóm (1em viết tiếng) Khi hết thời gian quy định nhận xét tổ, nhóm tìm nhiều, xác thắng - Đối với tiếng : Sau có vần mới, học sinh chọn thêm phụ âm, dấu để tạo tiếng Trước tạo tiếng, cho học sinh nghe bạn phân tích tiếng lần Với hoạt động dạy học em thực hành nhiều bảng cài, kết học cao Sau tạo tiếng, cá nhân tự đứng lên phân tích tiếng vừa đọc tự ghép vần vào bảng cài Ví dụ : Em nêu cấu tạo tiếng mèo Tiếng mèo có âm m (mờ) đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền âm e * Hướng dẫn học sinh nhận biết giống nhau, khác âm, vần âm, vần học Các bước so sánh : 12 - Vần ao, vần eo có giống ? ( giống kết thúc âm o) - Vần ao, vần eo có khác ? (khác nhau: ao có a, eo có e đứng trước ) Để tập cho học sinh làm quen với thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hoá làm tập điền âm, vần, học sinh phải biết nắm vững yêu cầu tập, kiện cho, phải điền âm vần Biết vận dụng âm vần học để làm tập tập - Ngồi ra, quy tắc tả ( g, ng , c , k , qu , ) lồng ghép vào trò chơi học tập, thi đua tổ, nhóm Ví dụ : Em điền g , gh vào chỗ trống sau : Củ ệ , ế tựa i nhớ , bé a Cá .ừ , …ọn …àng Em giải thích âm (gờ ) đứng trước e, ê , i em phải viết gh ) ? - Giúp học sinh đọc tiếng, cho học thực hành ghép tiếng, phân tích để nắm vị trí âm, vần dấu thanh, đánh vần đọc như: + Hỏi: có vần en muốn tiếng sen ta phải làm ? + Học sinh trả lời: Ghép âm s trước vần en Gọi em khác lớp nhận xét nhắc lại + Hỏi: Tiếng sen có âm đứng trước? Vần đứng sau ? (đối với học sinh khá, giỏi, tơi hỏi: Em nêu cấu tạo tiếng sen ? + Trả lời: có âm s đứng trước vần en đứng sau + Học sinh: Đánh vần: sờ - en – sen đọc: sen Để cho lớp học thêm sinh động, tổ chức cho em, học mà chơi – chơi mà học Bằng cách ghi tìm tiếng từ có vần vừa học ngồi bài, nhằm giúp học sinh ôn luyện, củng cố âm, vần mở rộng vốn từ + Đối với lớp Một dạy có nhiều học sinh yếu tơi dành nhiều thời gian cho em đánh vần, nhằm giúp em hình dung cấu tạo chữ ghi nhớ mặt chữ Tăng cường hoạt động nhận diện âm, vần, tiếng trò chơi nhằm tạo cho em vui vẻ trước sau học * Trò chơi : “ Nối ô chữ ” Cuối tiết ( - phút ) sách tập tiếng việt Giúp học sinh củng cố vần in- un nối đọc từ có tiếng chứa vần inun - Chuẩn bị: bảng nhóm ghi sẵn tiếng thành cột, phấn, tiến hành chơi theo nhóm tổ 13 Giáo viên nêu yêu cầu “ Tìm đọc tiếng cột A B bảng nhóm sau dùng phấn nối ô chữ cột A với cột B tạo thành từ nghĩa Học sinh suy nghĩ tìm nối tiếng bảng nhóm (1 em nối từ) Sau hết thời gian quy định nhóm nối nhanh, xác nhóm thắng - Đối với câu (hoặc đoạn thơ ) - Biện pháp giúp em học tốt tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi nhỏ đọc nối nhóm Tuy thi tiến hành -5 phút đem lại khơng khí vui vẻ, giúp học sinh bớt mệt mỏi học Qua giúp học sinh đọc tốt đọc để sang phần luyện tập tổng hợp đọc tốt Ví dụ : Đoạn thơ ứng dụng 48 có dịng thơ : “ ủn ủn ỉn Chín lợn Ăn no tròn Cả đàn ngủ” Tơi chọn hai nhóm nhóm em (mỗi em đọc dịng thơ) thi đọc, nhóm đọc lưu lốt tun dương Sau nhóm thi đọc xong, gọi học sinh khác nhận xét để phát học sinh đọc nhỏ, chưa rõ tiếng Từ nhắc nhở, rèn cho học sinh đọc to (vừa đủ nghe) Bản thân thường xuyên động viên giúp đỡ học sinh (nhất học sinh yếu) suốt trình học tập, đánh giá kết luyện tập học sinh để có biện pháp dạy học cho phù hợp Để tiết Học vần có chất lượng cần phối hợp nhiều hình thức: học tồn lớp, học cá nhân, học theo nhóm, tổ chức thi đố vui trị chơi, sử dụng phiếu tập vv - Khích lệ tạo hứng thú học tập: Nắm đặc điểm tâm lí chung học sinh lớp Một thích khen Vì tơi thường xun động viên khích lệ em tiết học, hạn chế chê trách Đối với em chậm tiến bộ, rụt rè, tự ti quan tâm nhiều đến em cách gọi em trả lời lên bảng ghép vần, tiếng, từ Chỉ cần em có tiến nhỏ tuyên dương để em mạnh dạn Đối với học sinh giỏi phải có biểu tiến vượt bậc so với bạn tơi khen Chính động viên kịp thời đối tượng học sinh lớp có tác dụng khích lệ học sinh học tập - Trò chơi học tập: Việc tổ chức trò chơi học tập tiết học yếu tố không phần quan trọng biện pháp giúp học sinh học tốt Các tiết dạy năm học trước, nghỉ tiết thường cho học sinh hát 14 thay vào tơi cho học sinh chơi số trò chơi khoảng 3- phút phù hợp nội dung thay đổi trò chơi cho em hứng thú học tập, nhiên cần phải ý đến tính vừa sức với học sinh * Một số trò chơi áp dụng vào dạy học vần: Đầu tiết học tơi cho học sinh chơi trị chơi khởi động tìm thẻ chữ có âm, vần học tiết trước hát hát có tiếng chứa âm, vần liên quan đến Ví dụ: Dạy vần ơi- Học sinh hát “Em chơi thuyền”, “Cá vàng bơi ” * Trị chơi 1: “ Tơi bảo” -Thời gian chơi: Giữa tiết ( phút ) Giúp học sinh củng cố vần tiếng từ khóa chứa vần học - Chuẩn bị: Bộ cài chữ Tiếng Việt Giáo viên hô: “ Tôi bảo” Học sinh đáp lại: “Bảo gì” Giáo viên nói yêu cầu cần bảo để em thực hành, ví dụ: Tôi bảo ghép vần ăm ( tiếng chăm ) Học sinh tiến hành ghép theo yêu cầu giáo viên Giáo viên nhận xét học sinh nào, tổ, nhóm ghép nhanh, xác thắng * Trị chơi : “ Tìm tiếng chứa vần” - Thời gian chơi: Cuối tiết ( - phút ) Giúp học sinh củng cố vần đọc tiếng chứa vần - Chuẩn bị : bảng nhóm, phấn - Nội dung – luật chơi: tiến hành chơi theo nhóm tổ Giáo viên nêu yêu cầu “ Tìm tiếng chứa vần .viết vào bảng nhóm Học sinh suy nghĩ tìm viết tiếng có vần bảng nhóm (1 HS viết tiếng) Sau hết thời gian quy định nhóm viết nhiều xác nhóm thắng cuộc, nhận xét tổ, nhóm tìm nhanh, xác thắng * Trị chơi : “ Nối chữ ” Cuối tiết ( - phút ) Giúp học sinh củng cố vần nối đọc từ có tiếng chứa vần - Chuẩn bị : bảng nhóm ghi sẵn tiếng thành cột, phấn, tiến hành chơi theo nhóm tổ Giáo viên nêu yêu cầu “ Tìm đọc tiếng cột bảng nhóm sau dùng phấn nơi chữ cột với cột tạo thành từ nghĩa Học sinh suy nghĩ tìm nối tiếng bảng nhóm (1 HS nối từ) Sau hết thời gian quy định nhóm nối nhanh, xác nhóm thắng * Trị chơi : Ví dụ “ Đánh dấu + vào trước ô trống tiếng chứa vần ôm, ơm” -Thời gian chơi: Giữa tiết ( phút ) 15 Giúp học sinh củng cố vần, tiếng chứa vần ôm, ơm - Chuẩn bị: bảng nhóm ghi sẵn tiếng chứa vần ơm, ơm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm tiếng có bảng phụ tìm xem tiếng có vần ơm, ơm sau đánh dấu + vào trống trước tiếng Hết thời gian quy định nhóm hồn thành nhanh, xác nhóm thắng * Trị chơi : “ Nối theo mẫu ” -Thời gian chơi: Cuối tiết ( - phút ) Giúp học sinh củng cố vần học nối đọc tiếng chứa vần - Chuẩn bị: bảng phụ vẽ sẵn hình bơng hoa, hoa Giáo viên ghi sẵn số âm vần vừa học Trong ghi dấu học - Nội dung – luật chơi: chia lớp thành đội đội cử em tham gia chơi Giáo viên đính bảng phụ lên bảng thực hành mẫu: Ví dụ : nối hình hoa (có âm ơ) nối với hình ( có âm m ) Tạo vần ôm Sau hết thời gian quy định đội nối nhanh, tạo nhiều tiếng có nghĩa đội thắng * Trị chơi : “ Đọc tên hình ” - Thời gian chơi : Giữa tiết ( phút ) - Mục đích chơi : Giúp HS củng cố vần vừa học nối đọc tiếng, từ chứa vần - Chuẩn bị : số hình ảnh thân quen, gần gũi với học sinh - Nội dung – luật chơi : Đính hình ảnh chuẩn bị lên bảng yêu cầu học sinh đọc tên hình ảnh Em đọc nhanh xác em thắng * Trị chơi : “ Tìm gạch chân tiếng chứa vần ” -Thời gian chơi: Giữa tiết ( - phút ) - Chuẩn bị: Bộ thẻ từ ( Đủ em thẻ ), nam châm Chia nhóm tổ phát thẻ từ, yêu cầu học sinh thực hành: Đọc thầm từ thẻ sau gạch chân tiếng chứa vần vừa học Sau thực hành xong chay nhanh lên bảng dùng nam châm gắn thẻ từ lên bảng theo nhóm tổ Hết thời gian quy định, nhận xét học sinh nào, tổ, nhóm tìm nhanh, xác thắng c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp : Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, lớp học có phịng Có đủ đồ dùng dạy học - Lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp Một phải giáo viên nhiệt tình, giàu lịng u nghề, u thương học trị, chũ viết đẹp, phát âm chuẩn Dạy kỹ nói : Song song với kỹ đọc, kỹ viết kĩ nói Để học sinh nói đủ to rõ ràng thành câu Tôi quan sát, theo dõi học sinh để phát học sinh 16 động thụ động Từ quan tâm học sinh thụ động nhiều hơn, thường gọi học sinh trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu, học sinh khác nhận xét, trả lời tuyên dương Ngồi vào chơi tơi thường gần gũi với học sinh thường hay nói chuyện, để học sinh có thói quen tiếp xúc Từ em nói mạnh dạn Đối với học sinh nói chưa thành câu, tơi hướng dẫn học sinh sau : Ví dụ : Dạy 88 vần : ip , up Gọi học sinh so sánh điểm giống khác vần ip , up học sinh giỏi trả lời tốt: rõ ràng, lơ gic, trịn câu Cịn em nói chưa tốt trả lời nội dung câu hỏi chưa trịn câu Do gọi học sinh giỏi trả lời trước Sau lặp lại câu hỏi gọi em nói chưa trịn câu trả lời giúp đỡ em yếu nói trịn câu: vần ip –up giống âm p đứng sau, khác âm i âm u đứng trước Từ giúp em nói trịn câu tình giao tiếp Chẳng hạn như: đầu giáo viên vào lớp, học sinh biết nói câu: “ chúng em chào (thầy) ạ!” Tôi dặn em trước học (hoặc học về) phải biết chào ông bà, cha mẹ….như: chào ông, bà cháu học, hay chào ba mẹ học - Tăng cường cho học sinh luyện nói tiết dạy: Khi dạy vần: ăn – ân + Học sinh nêu chủ đề luyện nói: Nặn đồ chơi + Giáo viên: Trong tranh vẽ bạn ? (các bạn nặn đồ chơi ) + Các bạn nặn gì, vật ?(Các bạn nặn chim, gà, thỏ, …) + Đồ chơi thường nặn gì?(Đồ chơi nặn từ đất, bột gạo nếp, bột dẻo) + Em có thích nặn đồ chơi khơng ?( Em thích nặn đồ chơi ) + Sau nặn đồ chơi xong, em phải làm ?(Em thu gọn lại cho ngăn nắp cất cẩn thận, rửa tay, chân ) Tơi cho nhiều em nói, em nói khơng trịn câu, tơi cho em tập nói lại theo bạn Kỹ nghe: Để giúp em nghe hiểu học trước tiên rèn phát âm chuẩn, âm khó phát âm hai đến ba lần sau gọi học sinh phát âm lại để sửa lỗi cho học sinh đọc chưa Khi giảng, nói ngắn gọn đảm bảo nội dung, em nghe hiểu câu hỏi hiểu lời hướng dẫn yêu cầu giáo viên… Về thiết bị dạy học 17 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh, thực chương trình sách giáo khoa Ngồi việc thực phương pháp nội dung dạy học ý đến phương tiện để phục vụ cho học dạng bài, phần chương trình, để đạt mục tiêu học cần phải sử dụng đồ dùng nào, phương tiện dụng cụ thiếu tiết dạy Tôi xem danh mục thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường thân tích luỹ từ trước, dặn dị học sinh phải chuẩn bị gì, thân phải chuẩn bị để dạy, nhằm thu hút, hấp dẫn học sinh tạo hứng thú học tập cho em Tuy nhiên truyền thụ kiến thức cho học sinh ý đến tính vừa sức, phát huy tích cực sáng tạo, hệ thống học lôgic, tập cho học sinh trả lời trịn câu rõ ràng, xác d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: - Các biện pháp, giải pháp đưa cho học sinh ln phải có mối liên hệ chặt chẽ với Muốn cho học sinh đọc địi hỏi giáo viên phải đọc mẫu Xác định mục tiêu dạy đối tượng dạy học có hiệu e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Sau thời gian áp dụng đưa vào giảng dạy từ đầu năm 2011-2012 đến hết phần học vần Tôi nhận thấy đa số em kể học sinh yếu nhận biết phát âm âm, vần học từ hình thành kỹ đọc, viết chữ tương đối tốt chất lượng cụ thể sau: Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Phân loại Nhận biết phát âm Thời gian Số học sinh Đầu năm 22 em 16 em em 15 em Học kì 22 em 18 em em 20 em Học kì 22 em 21 em em 21 em Phát âm chưa Biết chơi trò chơi III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Từ việc làm áp dụng số biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp Một, nhận thức thân nên chuyển hướng 18 cách dạy trình dạy học phân môn học vần rút số kinh nghiệm nhằm dạy học tốt có chất lượng: - Phân loại đối tượng học sinh từ năm học để có biện pháp giúp đỡ kịp thời - Xây dựng nề nếp học tập, xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh hỗ trợ học tập - Nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh tạo điều kiện cho học sinh phát huy chủ động sáng tạo phát triển vấn đề tự giải vấn đề - Phối hợp với phụ huynh nhà trường việc chăm sóc, giáo dục giảng dạy học sinh từ đầu năm học để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh - Giáo viên phải phát âm chuẩn, đọc rèn trẻ phát âm lúc nơi - Đầu tư đồ dùng, thiết bị đồ chơi tự làm hợp với lứa tuổi, đẹp, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh Phát huy cao tác dụng hiệu trò chơi, thay đổi hình thức chơi phong phú sáng tạo Tạo tâm gây hứng thú tiến hành học, giúp em khắc sâu kiến thức cách phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực chủ động học tập học sinh, xây dựng môi trường học tập thân thiện, yêu trường muốn đến lớp học sinh tạo tin tưởng cho phụ huynh -Tham khảo tài liệu, dự giờ… nhằm trao đổi kiến thức để dạy học tốt phân môn Học vần môn học khác - Động viên, khen ngợi, khuyến khích kịp thời trước thành công học sinh - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, biết quan tâm mức đến đối tượng học sinh, học sinh yếu cần quan tâm thường xuyên Học sinh yếu theo phải quan tâm em tình thương thật sự, lịng, hi sinh thời cho em mang lại hiệu Kiến nghị: - Đối với ban giám hiệu trường Thường xuyên tổ chức hội giảng phân mơn Học vần nói riêng mơn học khác nói chung để học hỏi, rút kinh nghiệm bạn đồng nghiệp Trường cần có thêm tài liệu tham khảo phân môn Học vần Cần bổ sung thêm nhiều tranh ảnh minh họa cho mơn học để giúp giáo viên có phương tiện dạy học tốt - Đối với phòng giáo dục 19 Thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ chương trình sách giáo khoa để giáo viên có thêm kiến thức nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngày có hiệu cao Trên ý kiến cá nhân thân tơi góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học vần lớp Một, đồng thời qua đề tài mong nhận ý kiến trao đổi từ quý đồng nghiệp để thân đạt hiệu công tác giảng dạy Trong việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn dạy học vần lớp Một, ngồi cố gắng thân tơi quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, có nỗ lực kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý thầy cô ban giám khảo, xin cảm ơn ghi nhận ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn Người viết Lầu A Thênh VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo viên, sách thiết kế dạy Tiếng Việt lớp - Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ - Tài liệu hướng dẫn dạy theo vùng, miền - Nghiên cứu sách giáo khoa, tập học sinh Ý KIẾN XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngọc Chiến, ngày 28tháng 12 năm 2013

Ngày đăng: 07/03/2023, 21:38

Xem thêm:

w