1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, ngành cơng nghiệp truyền thống khí, điện, đại hóa nhiều ngành cơng nghiệp điện tử, thông tin, sinh học, xuất phát triển ngày mạnh mẽ Vì sản phẩm ngành công nghiệp từ máy móc, dụng cụ đến thiết bị, ngành khí chế tạo theo vẽ kĩ thuật để tiến hành chế tạo, lắp ráp, vận hành, sửa chữa Ngoài ra, tất cơng trình từ bé đến lớn, trước thi cơng người ta vẽ tính tốn trước Vì vẽ kĩ thuật sử dụng rộng rãi tất ngành nghề có liên quan đến kĩ thuật Có thể nói vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung ngành kĩ thuật Đối với phân môn vẽ kĩ thuật Công Nghệ lớp địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian, mơn học góp phần giúp học sinh hình thành tính động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học định hướng tốt cho ngành nghề sau Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ thuật công nghiệp, học sinh nắm phương pháp sử dụng phép chiếu, hình biểu diễn (hình cắt, mặt cắt) để thể hiện, biểu diễn chi tiết máy, vật thể hay sản phẩm khí hồn chỉnh Thơng qua giúp em đọc vẽ kĩ thuật đơn giản sở cho trình học tập giáo dục học sinh lao động, sản xuất Trên thực tế việc thực chương trình trường THCS vùng miền núi nói chung, trường TH&THCS Phiêng Lng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất chưa đảm bảo Mặt khác đồ dùng, thiết bị dạy học có chất lượng chưa cao, thiết bị, vật liệu tiêu hao chưa bổ sung kịp thời Mơn Cơng Nghệ cịn mơn học khơ cứng mang tính hướng nghiệp, việc lơi học sinh u thích mơn học điều khó khăn, địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều Đặc biệt phần vẽ kĩ thuật học sinh THCS hoàn toàn chưa tìm hiểu, chưa nghiên cứu hay đọc, nên học phần học sinh gặp nhiều khó khăn Mặt khác kinh nghiệm giáo viên hạn chế, giảng dạy dùng nhiều từ ngữ chuyên ngành khó hiểu, chưa áp dụng vào thực tế nhiều, hướng dẫn học sinh chưa chi tiết cách có hệ thống Và Phân mơn Vẽ Kĩ Thuật mơn khó, địi hỏi phải có trí tưởng tượng không gian tốt, phải thường xuyên tiếp xúc với vật thể mẫu, với sản phẩm thực tế sản xuất Là giáo viên giảng dạy môn cơng nghệ 8, qua q trình giảng dạy Trường TH&THCS Phiêng Lng, tơi ln suy nghĩ để tìm phương án dạy học phần vẽ kỹ thuật đạt kết cao, giúp em nắm kiến thức SGK nên chọn đề tài: “Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ cho học sinh trường Tiểu học THCS Phiêng Lng ” với mục đích giải số khó khăn nêu nhằm giúp học sinh học phần vẽ kĩ thuật tốt hơn, có cách học biện pháp học đắn không nhàm chán gây hứng thú học tập cho em, tự giác học tập rèn luyện thân - Đối với nội dung sáng kiến phạm vi áp dụng tiết dạy học có sử dụng khơng sử dụng sáng kiến “Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ cho học sinh trường Tiểu học THCS Phiêng Luông ” phạm vi trường trung học sở Phiêng Luông Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp dạy học phần Vẽ kỹ thuật môn Công nghệ cho họ sinh trường Tiểu học THCS Phiêng Luông - Phạm vi nghiên cứu: Tại trường Tiểu học THCS Phiêng Luông Tôi lựa chọn phần vẽ kỹ thuật không nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông mà cịn giúp học sinh bước đầu tìm hiểu, làm quen rèn luyện “Tư kĩ thuật”, hình thành tác phong công nghiệp lao động, sống, tạo cho em hứng thú kĩ thuật Đối tượng nghiên cứu học sinh khối trường Tiểu Học THCS Phiêng Lng năm học 2020-2021 2021-2022 Đồng thời cịn tìm giải pháp tích cực để kích thích tư duy, nhằm gây hứng thú yêu thích môn biết vận dụng kiến thức phong phú vào sống Mục đích nghiên cứu Phân mơn Vẽ Kĩ thuật mơn khó, địi hỏi phải có trí tưởng tượng khơng gian tốt Là giáo viên giảng dạy môn Công nghệ THCS thân băn khoăn vấn đề đặt ra.Vì sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu Cùng với ủng hộ đóng góp ý kiến tổ chuyên môn đặc biệt Ban Giám hiệu nhà trường Nên viết đề tài với mong muốn nhằm nâng cao hứng thú học tập môn công nghệ học sinh trường Tiểu học THCS Phiêng Luông Đồng thời đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn để hoàn thành tốt công việc giảng dạy PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng biện pháp biết - Cơ sở lí luận sáng kiến: Phương pháp dạy học môn Công Nghệ trường THCS phải gắn liền việc dạy học kiến thức, kỹ với việc giáo dục rèn luyện người với việc phát triển trí tuệ học sinh Cần ý điểm sau: Phương pháp dạy học phải kích thích học sinh hứng thú, khơi dậy phát huy lực hoạt động nhận thức độc lập, lực tự học học sinh.Việc dạy học học sinh tập thể (nhóm, tổ) cần thiết, có tác dụng giáo dục học sinh biết đoàn kết, hợp tác giúp đỡ học tập việc dạy học phải nhằm phát triển tới mức tối đa cá nhân học sinh theo mục tiêu đào tạo.Giáo viên phải thường xuyên nắm kết học tập học sinh, nắm thuận lợi khó khăn học sinh để kịp thời điều chỉnh Giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng tâm, xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh giải tình học tập áp dụng biện pháp sư phạm để giáo dục hình thành tác phong cho học sinh -Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục học sinh theo hướng tích cực hóa “lấy học sinh làm trung tâm” phần lớn học sinh tự hoạt động tìm hiểu kiến thức, tìm tịi phát kiến thức, tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến đóng góp bạn bè Giáo viên hướng dẫn, cố vấn, trọng tài nhóm tranh luận Mặt khác môn Công nghệ thường xem môn phụ nên tâm lí chung học sinh thường khơng quan tâm trọng vào việc học tập, cố gắng rèn luyện Cịn học lớp khơng ý lắng nghe giáo viên giảng bài, làm việc riêng không cố gắng học hỏi đào sâu, khắc sâu kiến thức Công nghệ lớp mơn đưa vào chương trình phổ thông sở chuyên công nghiệp nên em tiếp xúc nhiều máy móc kĩ thuật cao hay thiết bị dụng cụ Trong giảng dạy giáo viên phụ thuộc nhiều vào mẫu vật, hình ảnh, mơ hình để minh họa hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu hơn, thực tế học sinh có tâm lí tin tưởng, suy nghĩ thật vấn đề Nếu khơng có dụng cụ thiết bị khó hình dung, hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề Môn Công nghệ THCS phần Vẽ kỹ thuật nội dung khó Nội dung kiến thức kỹ thuật vừa cụ thể vừa trừu tượng: Kiến thức kỹ thuật thường khái niệm, cấu tạo nguyên lý làm việc máy móc thiết bị Học sinh khó tiếp thu khơng hiểu hình vẽ mang nhiều yếu tố mơn vẽ kỹ thuật Kênh hình SGK tất môn mang kiến thức mơn vẽ kỹ thuật hình khơng gian mơn Vật lí, mơn Tốn (hình học khơng gian), hình cắt (cắt dọc, cắt ngang) mơn Sinh…Đặc biệt kênh hình mơn mơn Cơng nghệ có nhiều hình vẽ liên quan tới hình vẽ kỹ thuật Trong thực tế việc giảng dạy môn Công nghệ gặp nhiều khó khăn, cụ thể: Phần vẽ kĩ thuật phân bố vào học kì I số kiến thức hình học khơng gian bắt đầu học học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết dạy học chưa cao Giáo viên Kĩ thuật đào tạo quy cịn thiếu nên việc giảng dạy môn trường chủ yếu giáo viên dạy chéo mơn, chưa đầu tư nhiều vào dạy Điều kiện sở vật chất trường cịn thiếu thốn: Khơng có phịng thực hành riêng, khơng có mẫu vật trực quan để giảng dạy Phân môn vẽ kĩ thuật mơn khó, địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian tốt, phải thường xuyên tiếp xúc với vật thể mẫu, với sản phẩm thực tế sản xuất Khi dạy xong phần vẽ kĩ thuật cho em học sinh lớp làm khảo sát để đánh giá Cuối điều quan trọng ý thức trách nhiệm giáo viên việc thực phương pháp dạy học phù hợp phải nói đến việc sử dụng đồ dùng làm để đem lại hiệu cho tiết dạy chất lượng môn ngày nâng cao Mỗi GV – HS phải hiểu rõ nguy hại việc thi học làm cho học vấn học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện *Thuận lợi: Nhà trường cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học tối thiểu Những thiết bị dạy học, mẫu vật dùng giảng dạy hay thực hành giáo viên rễ dàng tìm kiếm xung quanh, tự làm hay sử dụng thiết bị môn khác hỗ trợ Các em có đầy đủ đồ dùng học tập (Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập), nhiều em có ý thức học hỏi, chăm Địa bàn nhà trường đóng khu vực gần đường giao thông học sinh có điều kiện tiếp nhận kịp thời, nhanh chóng thơng tin văn hóa xã hội Sách giáo khoa có nhiều kênh hình màu đẹp khơng có tác dụng minh họa mà cịn nguồn thơng tin nội dung nghiên cứu học tập *Khó khăn: Vấn đề khơng phải trường phổ thông kết học tập ngày xuống, nhiều học sinh lười học, không thuộc bài, học vẹt, học đối phó hay học thuộc vanh vách làm Tuy phần lớn em học sinh dân tộc, bố mẹ làm nông nghiệp, nên gia đình chưa quan tâm đến việc học em Có quan tâm người ta chưa đến mơn học cịn quan niệm mơn - phụ học tập Bên cạnh thân em chưa thật u thích mơn học Các em học theo nghĩa vụ chưa say mê dẫn đến kết học tập em môn chưa cao - Trong thực tế đặc thù môn học nên việc giảng dạy môn Công nghệ phần vẽ kĩ thuật gặp nhiều khó khăn Phần vẽ kĩ thuật phân bố vào học kì I số kiến thức hình học khơng gian bắt đầu học học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết dạy học chưa cao; - Học sinh cịn xem nhẹ mơn coi mơn học phụ; - Trí tưởng tượng khơng gian học sinh hạn chế; - Việc chuẩn bị học tập sử dụng dụng cụ học tập vẽ kỹ thuật học sinh hạn chế (thước kẻ, compa, bút chì, giấy A4…); - Việc sử dụng máy chiếu lớp giáo viên cịn ít; - Thiết bị dạy học vật mẫu, tranh ảnh, mơ hình thiếu điều kiện sở vật chất trường cịn thiếu thốn: Khơng có phịng thực hành riêng, khơng có mẫu vật trực quan để giảng dạy - Qua thực tế kết khảo sát đầu năm: 2020 - 2021 - Phần lớn học sinh thuộc xã Chiềng Sơn số em Loong Sập Sinh nên việc tiếp cận với kiến thức thuộc lĩnh vực kỹ thuật, khí, xây dựng cịn nhiều hạn chế Các loại vẽ, khối hình học cịn mơ hồ với em, chí có em cịn chưa thể hình dung để phân biệt vật thể với hình chiếu, chưa phân biệt vẽ, hướng chiếu em coi việc học môn không gắn với thực tế em nên dẫn đến không hứng thú học - Việc sử dụng CNTT gặp nhiều khó khăn sở vật chất chưa thật đầy đủ, đồng để đáp ứng kịp thời việc dạy học phịng máy chiếu cịn ít, thiếu, giáo viên có nhu cầu dạy chưa đủ trang thiết bị Để nghiên cứu SKKN đạt kết cao, từ đầu năm học sau nghiên cứu chọn SKKN, thân tiến hành lập dàn ý nghiên cứu Vấn đề tiến hành khảo sát ý kiến học sinh thông qua tiết học Từ có nhận định xác tầm quan trọng việc sử dụng CNTT giảng dạy Thông qua việc điều tra giúp giáo viên thấy cần thiết phải sử dụng CNTT dạy học Từ có hướng uốn nắn rèn luyện kỹ tiết lên lớp Sau dạy xong chương I, khảo sát để đánh giá, kết quả: + 20% học sinh khơng hiểu hình chiếu vng góc gì; Khơng phân biệt hình chiếu vng góc với hình chiếu trục đo + 35% học sinh khơng vẽ hình chiếu vng góc + 45% học sinh vẽ hình chiếu cịn thiếu sót Rõ ràng học sinh thiếu kĩ vẽ hình chiếu, không đọc nội dung vẽ kĩ thuật đơn giản SGK Là giáo viên dạy Công nghệ, qua năm học tập trường chuyên nghiệp q trình giảng dạy trường THCS, tơi ln suy nghĩ để tìm phương án dạy vẽ hình chiếu đạt kết cao, giúp em nắm kiến thức SGK nên chọn đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Vẽ kỹ thuật chương trình Cơng nghệ Với trăn trở trên, xin đưa số ý kiến phương pháp: Vẽ kỹ thuật sở phần Vẽ kỹ thuật với mong muốn đóng góp ý kiến đồng nghiệp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Điều kiện thực a) Đối với giáo viên Phân môn vẽ kĩ thuật gắn với hoạt động thực tiễn nên việc giảng dạy trọng thực hành Thực hành để củng cố, khắc sâu kiến thức Để đảm bảo việc giảng dạy giáo viên cần chuẩn bị thiết bị dạy học cho tốt + Tranh ảnh: Chủ yếu hình, tranh ảnh sách giáo khoa phóng to + Mơ hình khối hình học, chi tiết có ren, vịng đai, + Mẫu vật: Các đồ vật có dạng khối hình học như: bao thuốc lá, hộp sữa, bóng, bu lơng, đai ốc, vịng đệm, - Trong suốt q trình giảng dạy học sinh, hướng dẫn học sinh làm cơng việc đó, cần hướng dẫn cho em hiểu rõ quy trình, việc chuẩn bị, tiếp đến bước, cơng đoạn cụ thể thực công việc sau nhận xét đánh giá - Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong học nhiều kiến thức nêu dạng câu hỏi câu gợi ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu, suy luận, phân tích đến kết luận nội dung kiến thức Chọn phương pháp dạy phù hợp với lớp, đối tượng học sinh, giáo viên phải tìm hiểu thêm câu hỏi vận dụng phù hợp với thực tế gia đình, địa phương b) Đối với học sinh - Các em lắng nghe giáo viên giảng bài, học làm đầy đủ - Học trước đến lớp - Tìm tịi nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan 2.3.2 Một số giải pháp phân tích hình - Xác định hướng chiếu mặt phẳng chiếu: Nhằm xác định hướng chiếu phù hợp cho hình mặt hình ứng với mặt phẳng chiếu - Cách tưởng tượng ảnh vật in mặt phẳng: Khi giáo viên trình bày cách diễn giải học sinh khó hiểu, liên với số ví dụ thực tế biện pháp phân tích như: + Dùng đèn pin rọi vào vật mẫu hướng dẫn học sinh quan sát ảnh + Ảnh bóng mặt trời chiếu vào + Ảnh vật, đồ dùng nhà có đèn điện, đèn cầy - Các đường nét vẽ phải vẽ thể ý nghĩa đặc điểm hình - Xác định mặt phẳng chiếu: Giúp dễ chiếu hình, chọn mặt phẳng chiếu 2.3.3 Các giai đoạn chiếu hình lên mặt phẳng chiếu - Giai đoạn 1: Xác định hướng chiếu mặt phẳng hình Khi nhìn vào vật thể nào, hình ảnh trực quan phản ánh vào mắt ta cách rõ nét hình khơng gian chiều Bằng tưởng tượng phân loại phải loại bỏ hình ảnh không cần thiết xác định vật thể Chọn mặt phẳng làm sở cố định mặt phẳng để chiếu hình, sau chiếu mặt phẳng cịn lại a Xác định hướng chiếu hình hộp Hướng từ xuống Từ trái sang Từ trước tới Ví dụ: Xác định mặt phẳng hình hộp chữ nhật B C A Tạm gọi mặt phẳng vật thể hình hộp chữ nhật A, B, C chiếu mặt A, B, C lên mặt phẳng chiếu Trong trường hợp học sinh quan sát vào vật thể thường nhìn vào mặt phẳng trực tiếp lúc nên chiếu mặt phẳng chiếu, học sinh băn khoăn chiếu mặt phẳng lên mặt phẳng hình khơng gian chiều Trong trường hợp phải chọn mặt phẳng để chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng, cạnh hay Bình thường nhìn vào vật thể bất kì, mặt vật thể đập vào mắt mặt diện (mặt A) Vậy chọn mặt diện mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới GV hướng dẫn phân tích: Vật thể khơng gian chiều hình hộp chữ nhật nên mặt bao hình chữ nhật Vì thế, nhìn từ hướng chiếu thấy hình dạng hình chữ nhật Cụ thể sau: - Nhìn từ hướng chiếu A (chiếu từ xuống) hình chữ nhật - Nhìn từ hướng chiếu B (chiếu từ trái sang) hình chữ nhật - Nhìn từ hướng chiếu C (chiếu từ trước tới) hình chữ nhật - Giai đoạn 2: Xác định điểm tạo nên đoạn thẳng hay mặt phẳng Đường thẳng hay đoạn thẳng tạo nên từ điểm kế cạnh Để vẽ đoạn thẳng cần cho hai điểm A, B cách xa khoảng, nối hai điểm lại đoạn thẳng Ví dụ: Cịn loại hình vng hay hình chữ nhật đoạn thẳng nối lại với Ví dụ: Trong hình chữ nhật có điểm A, B, C, D nối điểm lại tìm hình chữ nhật ABCD - Giai đoạn 3: Đối với dạng hình cầu, hình trụ trịn hay đường, nửa cung trịn phải xác định theo bước sau: + Phải xác định đường bao xung quanh vật thể + Đường cao vật thể, đường kính Ví dụ: Phân tích hình trụ sau Khi học sinh nhìn vào vật thể cảm thấy bối rối bị phân tán giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy chổ cạnh thấy, cạnh không thấy, cạnh chiều dài đường cao hình trụ trịn Theo hình cạnh cao hình đường thẳng song song hai bên hai đầu hình trịn Nhưng chiếu lên mặt phẳng chiếu, đường tròn đầu đường thẳng Vậy chiếu hình lên mặt phẳng chiếu đứng hình chữ nhật Nếu nhìn từ trái sang phải, phần đập vào mắt đường trịn Giáo viên phải giải thích cho học sinh biết nhìn thấy đường trịn cịn phần phía sau bị che khuất khơng nhìn thấy Khi hình dung ảnh vật mặt phẳng chiếu, xác định kích thước như: Chiều dài, đường kính - Giai đoạn 4: Xác định cạnh khuất, đường bao khuất Đòi hỏi học sinh có tưởng tượng liên tưởng đến vật thể thật để vẽ đường khuất hay cạnh bao khuất Một vật thể có nhiều mặt thể hình khơng gian chiều, nhìn vào vật thể nhìn vào số mặt vật thể khơng thể nhìn thấy hết lượt tất mặt Phần khơng nhìn thấy thể đường khuất, dựa theo tưởng tượng hình dung vào vật thể thật Ví dụ: Quan sát hình hộp chữ nhật 10 Chú giải: Tên thực hành (khi viết chiều cao chữ 7mm nằm giữa) Tên vật liệu Tỉ lệ Bài số Họ tên học sinh Ngày làm tập Chữ kí giáo viên Ngày kí Tên trường, lớp (Trường THCS Trung Thành lớp ) (1) - Phân chia mặt phẳng vẽ: Trong vẽ kĩ thuật mặt phẳng chiếu chia thành mặt phẳng chiếu như: mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng mặt phẳng không gian chiều Khi chiếu hình tưởng tượng vật thể dựa theo mặt phẳng khơng gian chiều để vẽ Nhưng trình bày giấy A4 vẽ mặt phẳng, mặt phẳng mở sang thành mặt phẳng Mặt phẳng chiếu (II) mở xuống cho trùng với góc phần tư thứ I so với mặt phẳng chiếu đứng (I) Mặt phẳng chiếu cạnh (III) mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng (I) I III I III II II * Chiếu hình lên mặt phẳng chỉnh sửa đường nét: Ví dụ: Chiếu hình hộp chữ nhật trình bày vẽ hồn chỉnh giấy A4 (nhưng kích thước mang tính chất mơ khơng xác, thực tế phải vẽ xác theo quy định ) 12 2.3.5 Cách đọc vẽ chi tiết Đọc vẽ chi tiết theo bước sau: - Khung tên: Gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế - Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu, hình cắt mặt cắt diễn tả hình dạng, kết cấu vị trí chi tiết máy - Kích thước: Gồm đường kính ngồi, đường kính chiều dài Kích thước vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị milimét (mm) - Yêu cầu kĩ thuật: Gồm dẫn gia cơng, xử lí bề mặt - Tổng hợp: Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết, công dụng chi tiết (2) B CÁC BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN VẼ: a) Hình hộp chữ nhật (3) N G E F C M H I - Khi quan sát vào hình hộp chữ A nhật, phần trơng thấy mặt phẳng A, B, C Tương tự chiếu mặt phẳng lên mặt phẳng chiếu, tiếng hành chiếu tùy ý chiếu mặt vật thể lên hình chiếu đứng hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, để dễ quan sát trường hợp chọn: 13 + Mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng + Mặt B chiếu lên mặt phẳng chiếu + Mặt C chiếu lên mặt phẳng chiếu cạnh Quan sát vào mặt A thấy hình chữ nhật HGFI chiếu điểm lên mặt phẳng chiếu đứng Theo giai đoạn chiếu hình lên mặt phẳng chiếu tìm ảnh hình chữ nhật mặt phẳng chiếu đứng H’G’F’I’ - Tiếp tục chiếu mặt phẳng B lên hình chiếu bằng, quan sát mặt B với hướng từ xuống thấy hình chữ nhật NGFE, tương tự dùng tia chiếu qua điểm tìm ảnh N’G’F’ E’ mặt phẳng chiếu * Lưu ý: + Xác định đoạn thẳng gần trục x + Đoạn thẳng H’I’ cách trục x đoạn thẳng N’E’ cách trục x khoảng cách - Từ điểm H’, I’ dùng đường dóng, dóng xuống thẳng cách x với khoảng xác định tìm điểm N’, E’ hình chiếu nối lại đoạn thẳng N’E’ Quan sát vào vật thể xác định khoảng cách NG, EF sau vẽ đoạn thẳng N’G’ E’F’ khoảng cách Sau vẽ song tìm ảnh hình chữ nhật NGEF hình chiếu - Chiếu lên hình chiếu cạnh: Là hình mặt (C) bên vật thể, hình chữ nhật Nhưng vẽ trang giấy vẽ cho với 14 hình chiếu hình chiếu cạnh, phần giáo viên cần hướng dẫn chi tiết bước Trước vẽ cần lưu ý học sinh góc phần tư thứ IV vẽ thêm đường xuyên góc tạo với trục x 45 (xy dựng hình chiếu thứ phương pháp tia phân giác) Từ hình chiếu có sẵn dóng đường thẳng N’E’ G’F’ qua trục y vng góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ điểm D, Z từ điểm tiếp tục dóng qua trục x vng góc với trục x Tìm hai đường thẳng song song với trục y Từ mặt phẳng chiếu đứng dóng đường thẳng G’F’và H’I’qua vng góc với trục y gặp hai đường dóng hai điểm X, Z tạo thành bốn điểm bốn điểm hình chiếu cạnh mặt C - Một số lỗi học sinh vẽ: + Đường dóng vẽ đậm làm cho người xem không phân biệt đường đường dóng đường bao vật thể H' + Các hình chiếu bị lệch khơng thẳng với + Đường dóng N ' thiếu mũi tên 15 b) Hình nón * Đặc điểm hình nón: Đáy bề mặt trịn, quan sát thấy đường cung tròn bề mặt hay phần đáy hình Nên chiếu lên mặt phẳng chiếu vẽ nào? Vẽ thành đường cung tròn hay vẽ thẳng * Hướng dẫn vẽ: - Phải đặt vật đứng ngắn quan sát xem đường đường cao cung tròn hai mặt bên vật - Phần đáy nhìn vào vật mẫu thấy hình trịn, chiếu giáo viên yêu cầu học sinh đặt phần đáy hình nón ngang tầm mắt tưởng tượng ảnh đường trịn hình gì? - Xác định kích thước chiều cao, đường kính hình trịn * Chiếu hình lên mặt phẳng chiếu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Khi quan sát vật thể thấy mặt bên hình nón hình tam giác Dùng tia qua điểm tìm ảnh điểm mặt phẳng chiếu đứng hình tam giác - Chiếu lên hình chiếu bằng: Có hướng chiếu từ xuống sau quan sát thấy phần lớn hình nón đáy Cịn đỉnh hình nón nhìn từ xuống điểm tâm đường trịn Chúng ta tìm hình chiếu đường trịn có tâm 16 - Chiếu lên hình chiếu cạnh: từ hai hình chiếu vẽ song, phải xác định điểm cần dóng qua trục y Dùng compa quay điểm đến trục x, điểm trục x dóng qua thành hai đường thẳng song song với trục y Từ hình chiếu đứng dóng qua gặp điểm nối điểm lại tìm hình chiếu cạnh Chú ý: Khi chiếu hình chiếu cạnh cần xác định đường tâm đường trịn tìm đỉnh tam giác c) Dạng hình chữ U 17 B C A D * Đặc điểm: Khi chiếu đường khuất địi hỏi học sinh có trí tưởng tượng, hình dung ảnh vật thật, nhận xét phần bị che khuất nhìn thấy * Hướng dẫn vẽ: Chiếu tương tự hình hộp chữ nhật, ý phần bị che khuất * Chiếu hình lên mặt phẳng chiếu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Đặt mắt nhìn theo hướng từ trước tới (hướng theo A), hình ảnh trực quan mà nhận xét hình dạng chữ U Từ xác định điểm hình chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng tìm hình chiếu đứng + Chiếu lên hình chiếu bằng: quan sát từ xuống (hướng theo B) phần nhìn thấy hình chữ nhật ghép lại với + Chiếu lên hình chiếu cạnh: Khi nhìn từ trái sang phải (hướng theo C) tức nhìn vào cạnh bên vật, hình chữ nhật Nhưng phần bên lại có đường khuất, hình chiếu cạnh sau: 18 d) Dạng hình hộp chữ nhật * Đặc điểm: Phần đầu hình hộp chữ nhật nhỏ, phần đáy hình hộp chữ nhật lớn, có lỗ trịn thơng qua mặt đáy vật Khi chiếu hình cần xác định phần bị che khuất bên * Hướng dẫn vẽ: Vật thể chia thành hai phần, phần đầu hình chữ nhật nhỏ, phần đáy hình chữ nhật lớn chiếu lên mặt phẳng chiếu phải chiếu đồng loạt hai hình A B * Chiếu hình lên mặt phẳng chiếu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Theo giai đoạn chiếu hình lên mặt phẳng công việc xác định mặt phẳng vật thể Quan sát vào hình cho thấy mặt hình mà nhìn rõ mặt A, B, C, D, E, F Chúng ta phải chọn hướng chiếu cho phù hợp, tương tự hình hướng chiếu hình chiếu đứng trực diện tức từ trước tới Khi quan sát vào mặt D, F hình chữ nhật, chiếu mặt D trước sau chiếu mặt F Khi vẽ lên mặt phẳng chiếu đứng mặt F phải vẽ nằm cách mặt D, sau vẽ hai mặt xác định đường khuất 19 - Chiếu lên hình chiếu bằng: Khi quan sát từ xuống tìm hình chiếu tương tự hình chiếu đứng Dùng thước đo đường hình, vẽ đường khuất hai đường cách đường tâm vẽ nét đứt Tiếp tìm hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đứng hình chiếu cạnh dung đường dóng, dóng từ cạnh đến qua trục y x theo phương vng góc - Chiếu lên hình chiếu cạnh: Với hướng chiếu từ trái sang phải tìm hình chiếu cạnh sau: B e) DạngChình chữ D L E F G A H * Đặc điểm: - Tạm gọi mặt vật thể A, B, C, D, E, F theo hình - Phần vật thể có dạng hình chữ U 20 - Các mặt F, H có dạng hình chữ nhật mặt G nằm nghiêng so với mặt F, G - Mặt bên vật thể có dạng hình chữ L - Quan sát từ xuống tồn thể vật thể hình chữ nhật có nhiều hình chữ nhật ghép lại - Khi vẽ ý đường khuất * Hướng dẫn vẽ: - Xác định kích thước mặt H, G, E mặt phẳng diện chiếu từ trước tới - Xác định kích thước mặt B, C, D, F chiếu có hướng chiếu từ xuống - Xác định kích thước mặt A chiếu có hướng chiếu từ trái sang phải * Chiếu hình lên mặt phẳng chiếu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Dựa vào đặc điểm hình tiến hành chiếu mặt phẳng Khi chùng ta chiếu ý kích thước phần hay kích thước chung vật thể Tưởng tượng dùng đèn pin chiếu vào vật thể ảnh chúng in tường Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới nhìn vào mặt diện vật thể tách hình thành hai phần + Phần mặt E có dạng hình chữ U + Phần gồm có mặt H, G mặt F khơng thể nhìn thấy nằm ngang Hình dạng mặt G, H hình chữ nhật đường phân cách hai mặt vẽ nét liền đậm + Mặt F mặt nằm ngang nên chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng đường thẳng trùng với đường phân cách mặt G Khi ghép mặt phẳng lại tìm hình chiếu đứng sau: - Chiếu lên hình chiếu bằng: Theo phương pháp chiếu có hướng chiếu từ xuống tức chiếu chiếu mặt vật thể gồm có mặt như: B, C, D, F, G + Mặt G nằm xiên nên chiếu từ xuống không thấy + Theo giai đoạn chiếu hình tìm hình mặt B, C, D, F, G hình chữ nhật 21 + Khi vẽ hình chiếu vẽ hình B, C, D trước sau vẽ hình F, G - Chiếu lên hình chiếu cạnh: Là chiếu lên mặt A có dạng hình chữ L Từ hình chiếu đứng dóng đường bao qua trục y tương tự trước tìm hình chiếu cạnh vật thể sau: (4) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Thông qua việc áp dụng biện pháp giảng dạy phần vẽ kĩ thuật nhận thấy đa số học sinh phân tích hình, xác định mặt phẳng hình trình tự chiếu hình lên mặt phẳng chiếu Cách chiếu hình hay vẽ hình lên mặt phẳng chiếu có sở theo trình tự xác Dẫn đến việc vận dụng làm kiểm tra thi đạt hiểu cao *Bảng so sánh năm học 2018-2019 năm học 2019-2020 sau: Kết cuối học kì I năm học 2018-2019: Khối gồm có 54 học sinh Lớp Giỏi Khá TB Yếu 8A 11 12 8B 10 11 Tổng 21 23 22 Kết cuối học kì I năm học 2019-2020: Khối gồm có 53 học sinh Lớp Giỏi Khá TB Yếu 8A 15 8B 12 Tổng 27 16 Kết học tập học sinh xem sản phẩm đầu q trình tác động có chủ tích hoạt động dạy học Tác động trình dạy học bao gồm nhiều yếu tố dựa điều kiện từ thực trạng đời sống kinh tế, sở vật chất, trình độ nhận thức học sinh, phương pháp trình độ giảng dạy giáo viên, chương trình sách giáo khoa từ sản phẩm (kết học tập học sinh) nâng cao tiếp tục phát triển giai đoạn q trình giáo dục thơng qua bảng so sánh kết học tập năm học 2018-2019 2019-2020 23 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nhìn chung, sách giáo khoa Cơng nghệ bám sát mục tiêu đào tạo giáo dục toàn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động để em học sinh THCS tiếp tục học lên áp dụng vào sống Sách giáo khoa có ý đến vấn đề giảm tải, tăng tiết thực hành Đăc biệt, sách biên soạn theo phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đa số giáo viên dạy môn Công nghệ thực đổi phương pháp dạy học tiết dạy mình, giáo viên trang bị kiến thức hồn chỉnh khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ chun mơn Ban Giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học giáo viên học sinh thuận lợi áp dụng phương pháp vào tiết dạy Bên cạnh thuận lợi đó, giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn việc dạy học - Về phần giáo viên: Do năm đầu thực đổi phương pháp dạy học, nên cịn gây khó khăn việc soạn giáo án Để đạt hiệu cao tiết dạy, yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kỹ kiến thức chuyên môn, phương pháp lên lớp trước thiết kế soạn giáo án lên lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Về phía học sinh: Các em cịn xem nhẹ môn Công nghệ, chưa ý quan tâm học mơn học này, số em cịn thụ động, chưa nổ việc phát biểu ý kiến xây dựng - Về thiết bị, đồ dùng dạy học: Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh Tuy gặp khó khăn trở ngại trên, trình dạy học giáo viên, học sinh bước làm quen với cách dạy Để khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng, thiết bị dạy học, giáo viên học sinh thi đua tự làm đồ dùng, thiết bị khả mình, góp phần làm sinh động tiết dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh, dần bước nắm bài, tích cực trao đổi thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng nhiều 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ 8, thân xin có số kiến nghị với cấp quản lý giáo dục sau: - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho đơn vị trường học, đặc biệt trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học - Tập huấn chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục để giáo viên tham gia học hỏi, giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn Trên sáng kiến kinh nghiện thân số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ cho học sinh trường THCS Trung 24 Thành, huyện Quan Hóa Kính mong nhận ủng hộ đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quan Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Hà Thị Xoan 25 ... với học sinh - Các em lắng nghe giáo viên giảng bài, học làm đầy đủ - Học trước đến lớp - Tìm tòi nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan 2.3.2 Một số giải pháp phân tích hình - Xác định... thể sau: - Nhìn từ hướng chiếu A (chiếu từ xuống) hình chữ nhật - Nhìn từ hướng chiếu B (chiếu từ trái sang) hình chữ nhật - Nhìn từ hướng chiếu C (chiếu từ trước tới) hình chữ nhật - Giai đoạn... ghép lại - Khi vẽ ý đường khuất * Hướng dẫn vẽ: - Xác định kích thước mặt H, G, E mặt phẳng diện chiếu từ trước tới - Xác định kích thước mặt B, C, D, F chiếu có hướng chiếu từ xuống - Xác định

Ngày đăng: 26/10/2021, 23:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Xác định các mặt phẳng hình hộp chữ nhật. - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
d ụ: Xác định các mặt phẳng hình hộp chữ nhật (Trang 8)
không thấy, các cạnh chiều dài và đường cao nhất của hình trụ tròn. Theo hình trên cạnh cao nhất của hình là 2 đường thẳng song song ở hai bên và tại hai đầu của nó là 2 hình tròn - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
kh ông thấy, các cạnh chiều dài và đường cao nhất của hình trụ tròn. Theo hình trên cạnh cao nhất của hình là 2 đường thẳng song song ở hai bên và tại hai đầu của nó là 2 hình tròn (Trang 10)
Khi nhìn vào vật thể này chỉ nhìn được 3 mặt của hình hộp chữ nhật còn phần khuất được thể hiện bằng nét đứt - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hi nhìn vào vật thể này chỉ nhìn được 3 mặt của hình hộp chữ nhật còn phần khuất được thể hiện bằng nét đứt (Trang 11)
* Chiếu hình lên từng mặt phẳng và chỉnh sửa các đường nét: - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hi ếu hình lên từng mặt phẳng và chỉnh sửa các đường nét: (Trang 12)
Ví dụ: Chiếu hình hộp chữ nhật và trình bày một bản vẽ hoàn chỉnh trên giấy A4 (nhưng các kích thước dưới đây chỉ là mang tính chất mô phỏng không chính xác, trong thực tế phải vẽ chính xác theo quy định ). - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
d ụ: Chiếu hình hộp chữ nhật và trình bày một bản vẽ hoàn chỉnh trên giấy A4 (nhưng các kích thước dưới đây chỉ là mang tính chất mô phỏng không chính xác, trong thực tế phải vẽ chính xác theo quy định ) (Trang 12)
Theo các giai đoạn khi chiếu một hình lên mặt phẳng chiếu thì chúng ta tìm được ảnh của hình chữ nhật trên mặt phẳng chiếu đứng là H’G’F’I’ - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
heo các giai đoạn khi chiếu một hình lên mặt phẳng chiếu thì chúng ta tìm được ảnh của hình chữ nhật trên mặt phẳng chiếu đứng là H’G’F’I’ (Trang 14)
Quan sát vào mặ tA thấy đó là một hình chữ nhật HGFI chiếu từng điểm này lên mặt phẳng chiếu đứng - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
uan sát vào mặ tA thấy đó là một hình chữ nhật HGFI chiếu từng điểm này lên mặt phẳng chiếu đứng (Trang 14)
hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh, vì thế trong phần này giáo viên cần hướng dẫn chi tiết từng bước một - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hình chi ếu bằng và hình chiếu cạnh, vì thế trong phần này giáo viên cần hướng dẫn chi tiết từng bước một (Trang 15)
Từ hình chiếu bằng có sẵn dóng các đường thẳng N’E’ và G’F’ qua trục y và vuông góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ tại các điểm D, Z từ các điểm này tiếp tục dóng qua trục x và vuông góc với trục x - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
h ình chiếu bằng có sẵn dóng các đường thẳng N’E’ và G’F’ qua trục y và vuông góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ tại các điểm D, Z từ các điểm này tiếp tục dóng qua trục x và vuông góc với trục x (Trang 15)
Chú ý: Khi chiếu hình chiếu cạnh cần xác định đường tâm của đường tròn mới tìm được đỉnh của tam giác. - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
h ú ý: Khi chiếu hình chiếu cạnh cần xác định đường tâm của đường tròn mới tìm được đỉnh của tam giác (Trang 17)
- Chiếu lên hình chiếu cạnh: từ hai hình chiếu đã vẽ song, phải xác định các điểm cần dóng qua trục y - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hi ếu lên hình chiếu cạnh: từ hai hình chiếu đã vẽ song, phải xác định các điểm cần dóng qua trục y (Trang 17)
* Hướng dẫn vẽ: Chiếu tương tự như hình hộp chữ nhật, chỉ chú ý phần bị che khuất. - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
ng dẫn vẽ: Chiếu tương tự như hình hộp chữ nhật, chỉ chú ý phần bị che khuất (Trang 18)
d) Dạng hình hộp chữ nhật - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
d Dạng hình hộp chữ nhật (Trang 19)
- Chiếu lên hình chiếu cạnh: Với hướng chiếu từ trái sang phải tìm được hình chiếu cạnh như sau: - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hi ếu lên hình chiếu cạnh: Với hướng chiếu từ trái sang phải tìm được hình chiếu cạnh như sau: (Trang 20)
+ Khi vẽ hình chiếu bằng thì vẽ hình B, C, D trước sau đó mới vẽ hình F, G. - [123doc] - mot-so-giai-phap-de-day-hoc-tot-phan-ve-ky-thuat-mon-cong-nghe-8-cho-hoc-sinh-truongtrung-hoc-co-so-trung-thanh (1)
hi vẽ hình chiếu bằng thì vẽ hình B, C, D trước sau đó mới vẽ hình F, G (Trang 22)
w