1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Xstk.docx

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN Đề tài MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn Ngô Thị Ngoan Lớp học phần 23103A[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN Đề tài: MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn: Lớp học phần: Nhóm thực hiện: Ngô Thị Ngoan 23103AMAT0111 Hà Nội, 2023 I Giới thiệu đề tài Lý chọn đề tài Mức chi hàng tháng cho mua sắm online sinh viên chủ đề thú vị hữu ích Với phát triển công nghệ Internet, mua sắm online trở thành xu hướng phổ biến, đặc biệt cộng đồng sinh viên Việc tìm hiểu mức chi hàng tháng sinh viên trường em cho mua sắm online giúp hiểu rõ xu hướng này, từ đưa giải pháp đề xuất hữu ích để cải thiện tối ưu hóa chi tiêu Thứ hai, đề tài có tính thời cao Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế, việc mua sắm online trở thành giải pháp tiết kiệm thời gian an tồn cho sinh viên việc tìm kiếm sản phẩm dịch vụ cần thiết Nghiên cứu mức chi hàng tháng cho mua sắm online sinh viên trường em giúp hiểu rõ tác động đại dịch COVID-19 đến thói quen mua sắm sinh viên, đồng thời giúp họ tìm cách tiết kiệm sử dụng nguồn lực cách hiệu Cuối cùng, đề tài có tính ứng dụng cao Khi tìm hiểu mức chi hàng tháng cho mua sắm online sinh viên trường em, đưa đề xuất giải pháp để giúp sinh viên quản lý tài hiệu hơn, đồng thời tìm kiếm ưu đãi khuyến hấp dẫn để tiết kiệm chi phí Việc giúp sinh viên trở nên tự tin động việc quản lý tài mình, từ đạt mục tiêu học tập phát triển thân Xuất phát từ lý trên, chúng em định chọn: “Mức chi tiêu hàng tháng sinh viên” làm đề tài nghiên cứu luận Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mức chi tiêu sinh viên khảo sát thực trạng chi tiêu sinh viên trường Đại học Thương Mại sở đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh quản lý tài cá nhân sinh viên Đối tượng nghiên cứu: Mức chi tiêu hàng tháng sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại Đóng góp đề tài Từ mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Mức thu nhập sinh viên nằm khoảng nào, có đủ để hài lịng khơng? Với thu nhập sinh viên chi tiêu nào, cho dịch vụ gì? Câu hỏi 2: Sinh viên đánh việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm thường tiết kiệm bao nhiêu/tháng? → Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu muốn đến việc rút nhận xét chung tình hình thực trạng thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm sinh viên, từ giúp bạn tham khảo điều chỉnh chi tiêu hợp lý II Cơ sở lý thuyết Định nghĩa chi tiêu hợp lý Chi tiêu số tiền mà cá nhân hộ gia đình bỏ để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ cho đời sống Gồm chi tiêu ngắn hạn chi tiêu dài hạn, khoản phí khơng đáng kể khơng thể phủ nhận khoản phí có ảnh hưởng lớn đến chi tiêu thu nhập cá nhân Bằng cách đó, người ln chịu tác động việc chi tiêu Thậm chí, thiếu hụt chi tiêu đem đến nhiều tác động vô tiêu cực cho xã hội Lợi ích việc chi tiêu hợp lý Chi tiêu hợp lý mà người có sống ổn định Nhờ chi tiêu phù hợp mà ln có khoản ngân sách dự bị cho tương lai Và nhiều trường hợp, có thểchủ động việc giải khó khăn ập đến Cuối cùng, nhờ có kế hoạch chi tiêu mua mong muốn nhờ tích góp nhà cửa,xe cộ,… Ngồi ra, chi tiêu khơng cách, hoang phí gây hệ lụy nghiêm trọng có thói quen mua sắm khơng lành mạnh, thiếu chi phí chi trả cho việc đột xuất, chi tiêu không phù hợp khiến dễ sa ngã vào đường tệ nạn, chí, cịn biến ta thành người ích kỷ, thiếu suy nghĩ, xem nhẹ giá trị người xung quanh sống hưởng thụ, đua đòi Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Qua khảo sát (xem phụ lục), nhóm nghiên cứu thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên TMU bao gồm: (1) chi phí học tâp, (2) chi phí mua sắm thơng thường, (3) chi phí nơi ở, (4) nhu cầu giải trí cá nhân (5) chi phí lại tháng - Chi phí học tập bao gồm học phí, tiền dụng cụ học tập, tài liệu học tập, - Chi phí mua sắm thơng thường bao gồm nhu yếu phẩm hàng ngày, thức ăn, … - Chi phí nơi bao gồm tiền thuê nhà hàng tháng, tiền điện, nước, sửa chữa (nếu có), - Nhu cầu giải trí cá nhân bao gồm chơi với gia đình bạn bè, mua sắm, … - Chi phí lại tháng bao gồm tiền xăng, tiền sửa chữa xe (nếu có), tiền quê sinh viên sống xa nhà, Những yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh viên hàng tháng: - Chi phí dành cho đại học chiếm phần lớn khoản chi tiêu sinh viên phần lớn sinh viên học, không dành cho đại học mà cịn học thêm mơn phụ tiếng anh, máy tính thơng dụng, kỹ mềm, đa số cần thiết hỗ trợ cho kinh nghiệm làm việc sau sinh viên - Chi phí mua sắm thông thường chiếm phần không nhỏ nhu cầu thức ăn, nướcuống, vật dụng cá nhân cần thiết người, đặc biệt sinh viên sống xa nhà có nhu cầu cao với sinh viên sống gia đình - Đối với sinh viên, chi phí nơi đặc biệt khơng chi phí đại học (với sinh viên sống xa nhà) khoản chi tiêu mà sinh viên dành cho lớn - Nhu cầu giải trí cá nhân sinh viên chiếm phần quan trọng III Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Xây dựng mơ hình nghiên cứu: Dựa vào khảo sát (xem phụ lục) nhóm tác giả lựa chọn nhân tố đại diệncho biến phụ thuộc biến độc lập dạng mơ hình nghiên cứu phù hợp 1.1 Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc sử dụng mơ hình số tiền mà sinh viên chi tiêu hàng tháng Mọi nhân tố làm tăng hay giảm lượng chi tiêu hàng tháng sinh viên nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên 1.2 Biến độc lập: Với mục đích nghiên cứu xác định mức chi tiêu hàng tháng sinh viên nênsẽ có số nhân tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu Các nhân tố nhóm nghiên cứu đưa vào mơ hình nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên,đây nhân tố quen thuộc, gần gũi mang tính chất đại diện phù hợp cho mục đích nghiên cứu Theo đó, nhân tố chọn là: học tập, mua sắm, nơi ở, giải trí, lại IV Phương pháp nghiên cứu Thang đo mã hoá thang đo: MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 MĐ6 MĐ7 Biến Giới tính Bậc đại học Mức chi tiêu Thu nhập Mức độ hài lòng Tiết kiệm Mục đích chi tiêu Chi tiêu cho nhu cầu ăn uống Chi tiêu cho nhu cầu quần áo Chi tiêu cho nhu cầu lại Chi tiêu cho nhu cầu học tập Chi tiêu cho nhu cầu mua sắm Chi tiêu cho nhu cầu giải trí Chi tiêu cho nhu cầu nơi Giá trị Nam Nữ Năm Năm Năm Năm 6.000.000 6.000.000 Khơng hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng Có Cách mã hố 2 4 Không 2 Bảng câu hỏi Nhóm nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi dạng google form, theo hình thức trả lời trả lời cho câu hỏi, lựa chọn mức độ đồng ý Bảng câu hỏi thiết kế theo hai phần: Phần 1: Phân loại đối tượng tham gia khảo sát Phần 2: Khảo sát khoản thu, khoản chi, mức độ hài lòng kế hoạch tiết kiệm đối tượng tham gia khảo sát (Xem bảng câu hỏi phần Phụ lục) Phương pháp thu thập liệu: Sau hoàn thành việc thiết kế bảng câu hỏi, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu thập liệu, nhóm nghiên cứu tạo bảng câu hỏi thông qua Google Form gửi đường link cho sinh viên thông qua ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram) để sinh viên trả lời trực tuyến Dữ liệu tổng hợp sẵn thông qua Google Form Nhóm nghiên cứu sàng lọc lại liệu rút 110 mẫu phù hợp với yêu cầu Phân tích liệu:  Thống kê mô tả: Kiểm tra việc nhập phân phối liệu Các đại lượng sử dụng nghiên cứu tần số ( Frequency), tần suất, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation)  Kiểm tra độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha: Phân tích loại bỏ biến khơng phù hợp Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 sử dụng Những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 bị loại  Phân tích Anova: Để đánh giá biết biệt nhân tố khoản chi tiêu hàng tháng sinh viên theo yếu tố khác Cặp giả thuyết: Ho: Không có khác biệt nhóm nhân tố biến phụ thuộc Ha: Có khác biệt nhóm nhân tố biến phụ thuộc biến phụ thuộc khoản chi tiêu hàng tháng sinh viên Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: Sig ≤ 0.05: bác bỏ Ho → đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm nhân tố biến phụ thuộc Sig > 0.05: chấp nhận Ho → chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm nhân tố biến phụ thuộc V Phân tích kết nghiên cứu Thống kê mô tả: 1.1 Số lượng mẫu: Số lượng bảng câu hỏi thu 110 Khơng có câu trả lời bị loại bỏ Tổng số lượng mẫu N = 110 1.2 Thống kê theo mẫu yếu tố: Nhóm tác giả minh họa kết nghiên cứu thông qua bảng khảo sát nhóm tự lập Dữ liệu đánh giá phân tích chi tiêu hàng tháng thu thập từ 110 sinh viên trường Đại học Thương Mại  Theo giới tính: Giới tính Nam Nữ Tổng Tần số 30 80 110 Tần suất 0,273 0,727 Tần suất phần trăm (%) 27,3 72,3 100 Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Frequency tần số đối tượng khảo sát nam nữ Trong 110 sinh viên khảo sát có đến 80 (72,7%) sinh viên nữ, nam giới có 30 (27,3%) sinh viên  Theo bậc đại học: Bậc đại học Năm Năm Năm Năm Tổng Tần số 85 20 110 Tần suất 0,773 0,182 0,036 0,009 Tần suất phần trăm (%) 77,3 18,2 3,6 0,9 100 Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Frequency tần số đối tượng khảo sát bậc đại học Trong 110 sinh viên khảo sát có 85 (77,3%) sinh viên năm 1, có 20 (18,2%) sinh viên năm 2, có (4,5%) sinh viên năm năm  Theo mức chi tiêu hàng tháng: Chi tiêu (VNĐ) - 2.000.000 2.000.000 - 4.000.000 4.000.000 - 6.000.000 > 6.000.000 Tổng Tần số 40 28 18 24 110 Tần suất 0,364 0,254 0,164 0,218 Tần suất phần trăm (%) 36,4 25,5 16,4 21,8 100 Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Tần suất số đối tượng khảo sát với mức chi tiêu Qua bảng thống kê ta thấy max number sinhviên có khoản chi tiêu phạm vi 2.000.000 với tỷ lệ 36,4% Trong mức chi tiêu khoảng 4.000.000 6.000.000 có tỷ lệ thấp 16,4% Đồ thị biểu diễn: Biểu đồ khoản chi tiêu 21.8 36.4 16.4 25.5 - 2.000.000 4.000.000 - 6.000.000 2.000.000 - 4.000.000 > 6.000.000  Theo khoản thu sinh viên: Khảo sát số tiền hàng tháng sinh viên từ gia đình chu cấp làm thêm thu bảng phân phối tần số tần suất: Khoản thu (VNĐ) - 2.000.000 2.000.000 - 4.000.000 4.000.000 - 6.000.000 > 6.000.000 Tổng Tần số 36 24 25 25 110 Tần suất 0,327 0,219 0,227 0,227 Tần suất phần trăm (%) 32,7 21,8 22,7 22,7 100 Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Frequency tần số đối tượng khảo sát với khoản thu Qua bảng thống kê ta thấy đa số sinh viên có khoản chi tiêu mức - 2.000.000 với tỷ lệ 32,7% Trong mức chi tiêu 2.000.000 có tỷ lệ thấp nhiều, cụ thể khoản thu từ 2.000.000 - 4.000.000 21.8%, khoản thu 4.000.000 chiếm 45.4% Đồ thị biểu diễn: Biểu đồ khoản thu 22.7 32.7 22.7 21.8 - 2.000.000 4.000.000 - 6.000.000 2.000.000 - 4.000.000 > 6.000.000  Theo mức độ hài lòng: Để so sánh khoản thu vào hàng tháng khoản chi tiêu đại đa số sinh viên nay, nhóm nghiên cứu lập khảo sát mức độ hài lòng sinh viên số tiền họ có chi hàng tháng: Mức độ hài lịng Khơng hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng Tổng Tần số 13 61 36 110 Tần suất 0,118 0,555 0,327 Tần suất phần trăm (%) 11,8 55,5 32,7 100 Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Frequency tần số đối tượng khảo sát với mức độ hài lòng Qua bảng thống kê, phần lớn sinh viên hài lòng với mức chi tiêu (55,5%) Trong đó, tỷ lệ sinh viên khơng hài lịng chiếm 11,8% 32,7% tỷ lệ sinh viên hài lòng mức chi tiêu Biểu đồ mức độ hài lịng 11.8 32.7 55.5 Khơng hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng  Theo mục đích chi tiêu chủ yếu: Biểu đồ mục đích chi tiêu chủ yếu Khác; 10; 9.09% Mua sắm; 13; 11.82% Học tập; 19; 17.27% Ăn uống; 24; 21.82% Đi lại; 23; 20.91% Giải trí; 21; 19.09% Trong N tổng số đối tượng khảo sát (ở 110 bạn sinh viên) Frequency tần số đối tượng khảo sát với mục đích khác Qua biểu đồ tròn, phần lớn số tiền sinh viên chi tiêu chủ yếu cho mục đích ăn uống (21,8%) Trong đó, tỷ lệ sinh viên tiêu tiền cho mục đích lại chiếm 20,9% 19,1% tỷ lệ sinh viên tiêu dùng chủ yếu cho mục đích giải trí  Theo mức độ chi tiêu cho mục đích Mục đích 3.000.000 Tổng 0 0 0 110 110 110 110 110 110 110 770 1.3 Kết thống kê mô tả xử lý phần mềm SPSS Mức chi tiêu hàng tháng Khoản thu vào sinh viên MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 MĐ6 MĐ7 Valid N (listwise) N Minimum Maximum Mean Std Deviation 110 2,24 1,165 110 2,35 1,162 110 110 110 110 110 110 110 110 0 0 0 2 3 1,19 0,86 0,93 0,88 0,72 0,88 0,65 0,613 0,497 0,294 0,351 0,577 0,400 0,861 Trên bảng thống kê mô tả đánh giá sinh viên trường Đại học Thương Mại nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng Kết cho thấy, sinh viên đại học có mức chi tiêu hợp lý, phù hợp Tuy nhiên, họ chưa có thái độ tích cực việc tiết kiệm hàng tháng Đây vấn đề nan giải sinh viên chi tiêu tay để đáp ứng đủ nhu cầu thiếtyếu Đánh giá độ tin cậy thang đo Dưới kết đánh giá độ tin cậy thang đo xử lý phần mềm SPSS: Ăn uống May mặc Mua sắm Giải trí Nhà Trung bình thang Phương sai đo bị loại thang đo biến bị loại biến 3,12 2,784 3,45 2,891 3,59 2,776 3,43 3,476 3,65 2,247 Cronbach’s Alpha Tương quan Giá trị biến tổng hiệu Cronbach’s Alpha chỉnh loại biến 0,462 0,624 0,572 0,590 0,519 0,601 0,314 0,682 0,433 0,671 0,684 Thang đo cấu thành biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha thang đo α = 0,684 > 0,6; Hệ số tương quan biến tổng hiệu tất biến quan sát biến thiên từ 0,314 đến 0,572 lớn 0,3; Hệ số Cronbach’s Alpha biến bị loại biến thiên từ 0,590 đến 0,682 bé Cronbach’s Alpha hệ số α = 0,684 Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết mà không cần có điều chỉnh Kiểm định ANOVA Phân tích phương sai yếu tố dùng để kiểm định giả thuyết trung bình nhóm mẫu với khả phạm sai lầm 5% Trong nghiên cứu này, kiểm định phương sai thực nhằm xem xét khác biệt đặc điểm đối tượng (cụ thể sinh viên) đến chi tiêu hàng tháng Đặc điểm giới tính: Cặp giả thuyết: Ho: Khơng có khác biệt giới tính việc chi tiêu hàng tháng Ha: Có khác biệt giới tính việc chi tiêu hàng tháng Test of Homogeneity of Variences Levene Statistic df1 0,535 df2 108 Sig 0,466 Sig kiểm định 0,466 > 0,05 phương sai lựa chọn biến giới tính khơng khác Nhóm nghiên cứu chấp nhận H o, đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA Between group Within group Total Sum of Squares 1,105 146,750 147,855 df 108 109 Mean Square 1,105 1,359 F 0,813 Sig 0,369 Qua bảng trên, với Sig > 0,05, nhóm nghiên cứu kết luận: Khơng có khác biệt giới tính việc chi tiêu hàng tháng mức ý nghĩa 5% VI Kết luận kiến nghị Kết nghiên cứu: Kết cho thấy nhân tố mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng tới chi tiêu hàng tháng sinh viên đại học Thương Mại Kiểm định ANOVA khác biệt giá trị trung bình cho ta kết quả: Kết phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.369 > 0.05, liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt chi tiêu hàng tháng hai giới tính Những mặt hạn chế nghiên cứu: - Nghiên cứu thực nhằm mục đích lấy kết khảo sát chi tiêu củasinh viên thông qua ứng dụng mạng xã hội nên kết chưa xác, khả năngtổng quát chưa cao - Nghiên cứu hạn chế mặt thời gian cơng cụ Điển hình bảng khảo sát dài, không tạo thu hút cho đối tượng Chính vậy, phần đầu thơng tin đa số bảng trả lời thu liệu tốt, sau câu trả lời hời hợt, dẫn đến tạo khó khăn cho nhóm nghiên cứu để tổng hợp thơng tin xác PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI DÙNG TRONG KHẢO SÁT “Chi tiêu hàng tháng sinh viên đại học” Câu 1: Giới tính bạn? a Nam b Nữ Câu 2: Bạn sinh viên năm mấy? a Năm b Năm c Năm d Năm Câu 3: Chi tiêu hàng tháng bạn vào khoảng: a Dưới 2.000.000 b 2.000.000 – 4.000.000 c 4.000.000 – 6.000.000 d Trên 6.000.000 Câu 4: Thu nhập hàng tháng bạn khoảng (tính tiền bố mẹ trợ cấp làm thêm)? a Dưới 2.000.000 b 2.000.000 – 4.000.000 c 4.000.000 – 6.000.000 d Trên 6.000.000 Câu 5: Cảm nhận mức độ hài lòng khoản thu chi bạn: a Khơng hài lịng b Khá hài lịng c Rất hài lịng Câu 6: Bạn chi tiêu chủ yếu vào gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Ăn uống b Đi lại c Học tập d Mua sắm e Giải trí f Chi phí thuê nhà g Khác Câu 7: Bạn thường chi cho khoản này? Dưới 1.000.000 1.000.000 – 2.000.000 – Trên 3.000.000 2.000.000 Ăn uống Quần áo Đi lại Học tập Mua sắm Giải trí Thuê nhà 3.000.000

Ngày đăng: 07/03/2023, 21:15

w