1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe toyota vios 2017

95 282 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TOYOTA VIOS 2017 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN ĐỖ MINH TRIẾT Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Hồng Cơng Tiến 1811252826 18DOTD1 Nguyễn Phan Ngọc Bảo 1811252753 18DOTD1 Lê Nhật Hà 1811252760 18DOTD1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu báo cáo đồ án tốt nghiệp Chương 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan số đề tài liên quan 2.1.1 Đồ án thiết kế, chế tạo mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe 2.1.2 Đồ án khảo sát hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2009 2.2 Kết luận 2.3 Tổng quan giải pháp Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Giới thiệu xe Toyota Vios 2017 v 3.2 Giới thiệu hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 3.3 Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu 3.3.1 Hệ thống chiếu sáng 3.3.2 Hệ thống tín hiệu 11 3.4 Hệ thống gạt mưa, rửa kính 19 3.4.1 Yêu cầu, chế độ làm việc hệ thống gạt mưa, rửa kính 19 3.4.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động hệ thống gạt nước, rửa kính 19 3.5 Hệ thống chỉnh gập gương 22 3.5.1 Chức năng, yêu cầu kĩ thuật, cấu tạo gương 22 3.5.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động hệ thống chỉnh gập gương 22 3.6 Hệ thống khóa cửa 24 3.7 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế, mô mơ hình 28 3.7.1 Giới thiệu phần mềm Solidwworks 28 3.7.2 Giới thiệu phần mềm Proteus 28 3.7.3 Giới thiệu phầm mềm Arduino 28 Chương 4: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG THI CƠNG MƠ HÌNH 29 4.1 Tính tốn nguồn điện, tiết diện dây dẫn mơ hình 29 4.1.1 Lựa chọn, tính tốn phận cấu thành mơ hình 29 4.1.2 Tính tốn, kiểm tra cơng suất nguồn 42 4.1.3 Tính tốn tiết diện, đường kính dây dẫn cho hệ thống 44 4.2 Lựa chọn phương án thiết kế 51 4.3 Thiết kế bảng khung mô hình 52 4.4 Mô hệ thống 54 vi 4.4.1 Mô hệ thống đèn chiếu sáng 54 4.4.2 Thiết kế mô hệ thống gập gương chỉnh gương 55 4.4.3 Mô hệ thống lock cửa 58 4.4.4 Tính đề tài 59 4.5 Thi công lắp ráp mơ hình 74 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 78 5.1 Kết luận 78 5.1.1 Những kết đạt đề tài 78 5.1.2 Thuận lợi khó khăn 79 5.2 Hướng phát triển đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH TRANG Hình 3.1: Toyota Vios 2017 Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện đèn chiếu xa chiếu gần 10 Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện đèn báo rẽ, báo nguy 13 Hình 3.4: Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn phanh 15 Hình 3.5: Sơ đồ mạch điện đèn báo lùi 16 Hình 3.6: Sơ đồ mạch điện đèn kích thước 18 Hình 3.7: Sơ đồ mạch điện gạt nước, rửa kính 20 Hình 3.8: Sơ đồ mạch điện hệ thống gập chỉnh gương 23 Hình 3.9: Sơ đồ mạch điện hệ thống mở, khóa cửa 26 Hình 4.1: Hộp cầu chì 29 Hình 4.2: Cơng tắc khóa chân 30 Hình 4.3: Relay 30 Hình 4.4: Mơ tơ phun nước 31 Hình 4.5: Mơ tơ gạt nước chân giắc 31 Hình 4.6: Cơng tắc tổ hợp giắc cắm 32 Hình 4.7: Cơng tắc tổng nâng hạ kính, khóa mở cửa 33 Hình 4.8: Mơ tơ nâng hạ kính 34 Hình 4.9: Bộ điều khiển đóng, mở cửa Lotusviet có remote 34 Hình 4.10: Mơ tơ mở, khóa cửa 35 Hình 4.11: Mơ tơ mở, khóa cửa phụ 36 Hình 4.12: Gương điện 37 Hình 4.13: Cơng tắc gập, chỉnh gương chiếu hậu Toyota 37 Hình 4.14: Cục chớp xinhan điện tử 38 Hình 4.15: Cụm đèn xinhan, kích thước phía trước 39 viii Hình 4.16: Cụm đèn phía sau 39 Hình 4.17: Đèn chiếu xa, chiếu gần 40 Hình 4.18: Đèn báo lùi 40 Hình 4.19: Bóng đèn Taplo 41 Hình 4.20: Bảng đồng hồ Taplo 41 Hình 4.21: Nguồn tổ ong 12V- 40A 42 Hình 4.22: Thơng số bảng bố trí chi tiết mơ hình 52 Hình 4.23: Thơng số thiết kế khung mơ hình 53 Hình 4.24: Sơ đồ mơ hệ thống đèn chiếu sáng chế độ chiếu gần 54 Hình 4.25: Mơ hệ thống đèn kích thước hoạt động 55 Hình 4.26: Mơ hệ thống gập gương 56 Hình 4.27: Mơ khóa mở cửa công tắc tài xế 58 Hình 4.28: Sơ đồ khối hệ thống tự động khóa cửa xe chạy mở khóa cửa xe bị ngập 59 Hình 4.29: Arduino Uno R3 60 Hình 4.30: Module I2C LCD 16x2 61 Hình 4.31: Module giảm áp 3A LM2596S 61 Hình 4.32: Module Relay 62 Hình 4.33: Module L298 62 Hình 4.34: Cảm Biến Tốc Độ Encoder 20 Xung motor 63 Hình 4.35: Cảm biến đo khoảng cách HC- SR04 63 Hình 4.36: Cảm biến mức nước 64 Hình 4.37: Module cảm biến nước mưa 64 Hình 4.38: Cơng tắc hành trình 65 Hình 4.39: Sơ đồ thuật toán điều khiển cảnh báo mức nước 66 Hình 4.40: Sơ đồ thuật tốn điều khiển tự động mở khóa cửa xe ngập 67 Hình 4.41: Sơ đồ thuật tốn tự động nâng kính trời mưa 68 Hình 4.42: Sơ đồ mạch điều khiển tự động mở cửa xe ngập 70 Hình 4.43: Sơ đồ thuật tốn điều khiển khóa cửa xe chạy 71 ix Hình 4.44: Sơ đồ mạch điều khiển tự động khóa cửa xe chạy 73 Hình 4.45: Dụng cụ dùng để sử dụng tạo khung đỡ 74 Hình 4.46: Đồng hồ VOM 75 Hình 4.47: Khung mơ hình 75 Hình 4.48: Lắp bảng cho khung 75 Hình 4.49: Lắp ráp chi tiết lên bảng 76 Hình 4.50: Gia cố khung 76 Hình 4.51: Đi dây điện 77 Hình 4.52: Mơ hình hồn thành 77 x DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1: Quy định đèn ô tô Bảng 4.1: Bảng số lượng cầu chì 29 Bảng 4.2: Thông số chân công tắc khóa 30 Bảng 4.3: Thông số Relay 30 Bảng 4.4: Thông số mô tơ phun nước 31 Bảng 4.5: Thông số chân giắc mô tơ gạt nước 32 Bảng 4.6: Thông số công tắc tổ hợp 33 Bảng 4.7: Thông số công tắc nâng hạ kính, khóa mở cửa 33 Bảng 4.8: Thông số mô tơ nâng hạ kính 34 Bảng 4.9: Thơng số điều khiển mở, khóa cửa 35 Bảng 4.10: Thơng số mơ tơ mở, khóa cửa 36 Bảng 4.11: Thông số mơ tơ mở, khóa cửa phụ 36 Bảng 4.12: Thông số gương điện 37 Bảng 4.13: Thông số công tắc gập, chỉnh gương 38 Bảng 4.14: Thông số cục chớp xinhan điện tử 38 Bảng 4.15: Thông số cụm đèn xinhan, kích thước phía trước 39 Bảng 4.16: Thông số cụm đèn xinhan phía sau 39 Bảng 4.17: Thông số đèn chiếu xa, chiếu gần 40 Bảng 4.18: Thông số đèn báo lùi 40 Bảng 4.19: Thông số đèn Taplo 41 Bảng 4.20: Thông số nguồn tổ ong 42 Bảng 4.21: Tiêu thụ điện tải điện hoạt động 43 Bảng 4.22: Độ sụt áp tối đa dây dẫn kể mối nối 44 Bảng 4.23: Chiều dài dây dẫn độ sụt áp cho tải 46 xi Bảng 4.24: Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 60 Bảng 4.25: Thông số kỹ thuật Module I2C LCD 16x2 61 Bảng 4.26: Thông số kỹ thuật Module giảm áp 3A LM2596S 61 Bảng 4.27: Thông số kỹ thuật Module Relay 62 Bảng 4.28: Thông kỹ thuật Module L298 62 Bảng 4.29: Thông số kỹ thuật Cảm Biến Tốc Độ Encoder 63 Bảng 4.30: Thông số kỹ thuật cảm biến đo khoảng cách HC- SR04 64 Bảng 4.31: Thông số kỹ thuật cảm biến mức nước 64 Bảng 4.32: Thông số module cảm biến nước mưa 65 Bảng 4.33: Thơng số cơng tắc hành trình 65 xii LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, ô tô phương tiện di chuyển quan trọng người Cùng với phát triển khoa học công nghệ tơ đại ngày ứng dụng nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất lắp đặt linh kiện tơ Trong đó, hệ thống sử dụng điện, điện tử ô tô ngày phát triển thước đo để đánh giá xe ô tô cao cấp Qua thời gian rèn luyện, học tập hướng dẫn tận tình Thầy (Cơ) Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh chúng em tự tin trang bị đầy đủ lượng kiến thức, hiểu biết cấu tạo, hệ thống ô tô Đồ án tốt nghiệp môn học cuối sinh viên để hồn thành khóa học, nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài “Thiết kế, mô thi công mô hình điện thân xe” Đây đề tài gần với thực tế sản xuất sửa chữa hệ thống điện xe Để thực đồ án tiến độ giao với nổ lực thân chúng em chúng em xin cảm ơn giúp đỡ Thầy Nguyễn Đỗ Minh Triết với tập thể Thầy (Cô) Viện Kĩ Thuật Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình tư vấn giúp đỡ chúng em Vì thời gian thực đồ án tốt nghiệp có hạn nên q trình thực đồ án khơng tránh khỏi sai sót, em mong quý Thầy (Cô) thông cảm giúp đỡ chúng em nhiều để đề tài hoàn thiện Nguyên lý hoạt động: Bật động cơ, động hoạt động làm cho thiết bị đếm xung hoạt động (vịng trịn có 20 lỗ, đường kính 2.5cm cảm biến) Gán giá trị đếm xung vào biến counter, tạo biến kiểm tra đèn relay có sáng hay không isLedOn gán cho giá trị Nếu động hoạt động giây, tính số vịng quay động tốc độ động dựa vào số xung counter đếm giây: rpm=(counter/20)*60, speed=(counter/20)*(0.025*3.14)*3.6 Sau tính rpm speed ta cho biến counter để tiếp tục tính tăng giảm biến trở Nếu speed >= 30 cho relay bật, relay tắt isLedOn = ( cửa đóng đèn tín hiệu sáng) Nếu tốc độ speed < 30 relay tắt, sau kiểm tra biến isLedOn có hay khơng Nếu relay bật gán lại giá trị cho isLedOn = Tiếp theo kiểm tra biến isLedOn có khơng relay bật giây chưa, cho relay tắt, ngược lại để relay tiếp tục bật  Nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch điều khiển khóa cửa xe chạy  Nguyên lý hoạt động: Để có tốc độ xe chạy, nhóm em sử dụng L298 điều khiển tốc độ động thông qua biến trở (3) để mô tốc độ xe Khi xe chạy cảm biến tốc độ (5) đọc giá trị gửi arduino, tốc độ hiển thị hình (4), tốc độ 30km/h Arduino điều khiển relay (7) khóa cửa Dưới 30km/h arduino điều khiển relay (8) mở cửa 72  Sơ đồ mạch điều khiển khóa cửa xe chạy Hình 4.44: Sơ đồ mạch điều khiển tự động khóa cửa xe chạy ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Module giảm áp; Arduino; Biến trở; Màng hình hiển thị tốc độ; Cảm biến tốc độ; L298 điều khiển tốc độ động cơ; Relay khóa cửa; Relay mở cửa 73  Kết thực nghiệm: https://drive.google.com/file/d/12xE9xco2NilygmUAeuFwrf3IeFKK2qJY/view?us p=sharing 7315187505376884601.mp4 4.5 Thi cơng lắp ráp mơ hình Hình 4.45: Dụng cụ dùng để sử dụng tạo khung đỡ ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) (1) Nhơm chữ nhật: Sử dụng nhôm chữ nhật để tạo khung; (2) Thước dây: Đo đạc kích thước nhơm; (3) Khoan: Dùng khoan tạo lỗ 4mm để bắn đinh rive liên kết nhôm; (4) Kềm bấm rive rive : Liên kết cố định nhôm với nhau; (5) Keo silicon loại A300: Dán giữ khung với bảng mơ hình; (6) Đinh rive: Dùng đề bắt dính nhơm bát chữ V; (7) Bát chữ V: Dùng để liên kết nhôm với nhau; (8) Bulong đai ốc: Dùng dể bắt chặt nhơm 74 Hình 4.46: Đồng hồ VOM ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Dùng kiểm tra hệ thống điện, đo thông mạch, xác định chân nối hệ thống điện Hình 4.47: Khung mơ hình ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Đo kích thước, sử dụng kềm bấm rive, đinh rive bát chữ V, đo kích thước nhơm bấm nhơm tạo thành khung Hình 4.48: Lắp bảng cho khung ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Sử dụng Alu để làm bảng cho khung mô hình, sử dụng súng bắn IV bắn đinh IV để giữ cho bảng cố định 75 Hình 4.49: Lắp ráp chi tiết lên bảng ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Phân bố vị trí chi tiết, phay lỗ tương ứng với hình dạng chi tiết sau lắp chi tiết lên bảng Hình 4.50: Gia cố khung ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Khung gia cố che phủ Alu, sau sử dụng nhơm chữ V để gia cố tăng thẩm mỹ cho mơ hình 76 Hình 4.51: Đi dây điện ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) Sau lắp đặt đầy đủ chi tiết lên bảng, bắt đầu đấu dây điện dây điện cho mơ hình Hình 4.52: Mơ hình hồn thành ( Nguồn: Chụp từ sản phẩm ĐATN nhóm ) 77 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Điện thân xe Toyota Vios 2017 hệ thống điều khiển vô quan trọng phức tạp Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, tìm hướng thiết kế khả thi, lập kế hoạch tiến hành thiết kế, chế tạo, lắp ráp lên mơ hình sử dụng vào thực tế đời sống nhóm phần đưa nhìn tổng quát đến người điện thân xe Toyota Vios 2017, việc giúp nhóm chúng em, ngồi thợ sửa chữa nắm bắt cấu tạo hệ thống có phương án sửa chữa hợp lý hệ thống xảy lỗi trình hoạt động Bên cạnh đó, qua thời gian nghiên cứu, chế tạo mơ mơ hình cuối đề tài “ Thiết kế mơ hình hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 ” hoàn thành theo tiến độ giao 5.1.1 Những kết đạt đề tài 5.1.1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài: Cơ sở lý thuyết đề tài trình bày đầy đủ, dễ hiểu: khái quát hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017, giới thiệu hệ thống điện thân xe, tổng quan nguyên lý hoạt động điện thân xe, có tài liệu tham khảo, có số liệu lý thuyết có giá trị đo đạc thực tế 5.1.1.2 Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017: Dựa sở lý thuyết sẵn có, hệ thống thiết kế theo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống Các chi tiết thiết kế, mô phần mềm đầy đủ đo đạc thi công mô hình chi tiết, tỉ mỉ cận thận Nhờ đó, thực thực nghiêm mơ hình mang lại cảm giác thoải mái, dễ hiểu có tính khách quan Trong q trình thi cơng, đấu dây điện chi tiết, thực nghiệm mơ hình 78 nắm rõ nguyên lý hoạt động hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 Nhóm chúng em thêm số tính tự động mơ hình, giúp làm tiền đề sau phát triển ứng dụng xe thực tế 5.1.2 Thuận lợi khó khăn 5.1.2.1 Thuận lợi: Trong q trình thực đề tài, nhóm chúng em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Đỗ Minh Triết Những phần mềm sử dụng để phục vụ cho việc thiết kế, mô SOLIDWOKS, Proteus,… Chúng em Thầy (Cô) Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh hướng dẫn dạy bảo chi tiết Được thực đề tài thời đại mạng xã hội phát triển, qua giúp chúng em nhanh chóng tìm hiểu, sàng lọc trao đổi tài liệu tham khảo 5.1.2.2 Khó khăn: Trong q trình tìm tài liệu chúng em có gặp đơi chút khó khăn, tài liệu Toyota Vios thường lưu hành nội bộ, có tìm làm tài liệu Tiếng Anh phải khoảng thời gian để dịch sang Tiếng Việt Kinh phí khó khăn khác ảnh hưởng đến tiến độ thực đề tài, phải nhiều thời gian cho việc tìm chi tiết hệ thống phù hợp với mơ hình, phù hợp với kinh phí nhóm Nhóm chưa có kinh nghiệm kĩ việc cắt, hàn, khoan nên q trình thực mơ hình phải vừa làm vừa học làm lại liên tục để đưa sản phẩm ưng ý Trong trình thực đề tài, trọ nên nơi thực mơ hình có nhiều khó khăn không gian nhỏ hẹp, không thoải mái 5.2 Hướng phát triển đề tài Hiện nay, phần nhóm tính tốn, thiết kế thi cơng mơ hình “Hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017” Trong q trình thực đề tài nhóm chúng 79 em nghiêm cứu trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống Thiết kế thực nghiệm mơ hình thành cơng từ đưa kết luận hướng phát triển cho đề tài như: thiết kế số thiết bị điện hệ thống sử dụng nguồn điện cung cấp từ lượng mặt trời để giảm tải cho máy phát, nâng cao thêm tính hệ thống mà nhóm chúng em làm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QCVN 35 : 2010/BGTVT “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia đặc tính quan học đèn chiếu sáng phía trước phương tiện giao thông giố đường bộ” [2] QCVN 33 : 2010/BGTVT “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia gương chiếu hậu dành cho xe ô tô” [3] Carmin: Tổng hợp tất sơ đồ mạch điện ô tô [4] PGS TS Đỗ Văn Dũng “ Hệ thống điện điện tử ô tô đại” TP.HCM, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, 2007 [5] TS Nguyễn Văn Nhanh, Th.S Nguyễn Văn Bản “Hệ thống điện – điện tử ô tô” Đại Hoc Công Nghệ TP.HCM [6] Borilyky, tháng năm 2019 “ https://engineer.decorexpro.com/vi/elektrika/wires/sechenie-provoda-podiametru.html 81 PHỤ LỤC CODE CHƯƠNG TRÌNH Chương trình tự động nâng hạ kính, khoảng cách ngập nước, tự động mở cửa ngập #define echoPin #define trigPin #define door #define rain A0 #define rain2 #define relay_window1 10 #define led1 12 #define relay_window2 #define waterlevel A1 #define led2 11 #define limit_switch1 13 #define limit_switch2 bool isLedOn = false; unsigned long updateTime = 0; // defines variables long duration; int distance; void setup() { delay(2000); pinMode(trigPin, OUTPUT); pinMode(echoPin, INPUT); pinMode(limit_switch2, INPUT); pinMode(limit_switch1, INPUT); Serial.begin(9600); pinMode(door, OUTPUT); pinMode(A0, INPUT); pinMode(rain2, INPUT); pinMode(relay_window1, OUTPUT); pinMode(led1, OUTPUT); pinMode(relay_window2, OUTPUT); pinMode(A1, INPUT); 82 pinMode(led2, OUTPUT); digitalWrite(relay_window1,HIGH); digitalWrite(relay_window2,HIGH); } long getDistance(){ delay(500); digitalWrite(trigPin, LOW); delayMicroseconds(2); digitalWrite(trigPin, HIGH); delayMicroseconds(10); digitalWrite(trigPin, LOW); duration = pulseIn(echoPin, HIGH); distance = duration /29.1 / 2; return distance; } void loop() { delay(500); Serial.println(digitalRead(relay_window1)); long distance = getDistance(); if(distance5&&distance 800){ digitalWrite(relay_window1,HIGH); digitalWrite(relay_window2,HIGH ); isLedOn = 1; } 83 if(mua 9000) { digitalWrite(relay_window1,HIGH); digitalWrite(relay_window2,HIGH); } } int value = analogRead(waterlevel); Serial.print("Sensor value: "); Serial.println(value); if(value>350){ digitalWrite(door,HIGH); }else digitalWrite(door,LOW); if(digitalRead(limit_switch2)==LOW) digitalWrite(relay_window1,HIGH); if(digitalRead(limit_switch1)==LOW) digitalWrite(relay_window2,HIGH); Serial.print("Distance: "); Serial.print(distance); Serial.println(" cm"); } Chương trình tự động khóa cửa xe chạy tốc độ 30km/h #include int motorIn1 = 5; int motorIn2 = 6; int motorEnA = 3; int encoder = 2; int led1 = 12; int led2 = 13; volatile unsigned int counter; int rpm; const int rs = 8, en = 3, d4 = 7, d5 = 6, d6 = 5, d7 = 4; 84 unsigned long updateTime = 0; boolean isLedOn = false; LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); void setup() { pinMode(motorIn1, OUTPUT); pinMode(motorIn2, OUTPUT); pinMode(motorEnA, OUTPUT); pinMode(encoder, INPUT); pinMode(led1, OUTPUT); pinMode(led2, OUTPUT); digitalWrite(encoder, HIGH); digitalWrite(motorIn1, HIGH); digitalWrite(motorIn2, LOW); Serial.begin(9600); attachInterrupt(0,countpulse,RISING); lcd.init(); lcd.backlight(); // lcd.setCursor(0,0); // lcd.print("RPM: "); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("km/h: "); updateTime = millis(); } void countpulse(){ counter++; } float tocdo; void loop() { int giatri = analogRead (A0); int speed1=map(giatri,0,1023,0,255); analogWrite (motorEnA, speed1); static uint32_t previousMillis; if (millis() - previousMillis >= 1000) { rpm = (counter/20)*60; tocdo = float(counter/20)*float(0.025*3.14); // m/s tocdo = tocdo *3.6*10; counter = 0; 85 previousMillis += 1000; } if(tocdo == 0){ lcd.setCursor(5,1);lcd.print("00");} else if(tocdo >0 && tocdo =10 && tocdo = 30){ digitalWrite(led2,LOW); isLedOn = 0; digitalWrite(led1,HIGH); } if(tocdo 2000) { digitalWrite(led1,HIGH); } } } 86 ... tài thiết kế mơ hình hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 để thiết kế, thi công số mơ hình hệ thống như: hệ thống chiếu sáng, tín hiệu, hệ thống gạt mưa rửa kính, hệ thống khóa điện, hệ thống. .. định thân xe vận hành 3.2 Giới thiệu hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 Hệ thống điện thân xe chức trang bị chạy điện phân bố khắp thân xe, hệ thống đem lại chức với mục đích khác Toyota Vios. .. hành thiết kế thực tiễn mơ hình hệ thống điện thân xe Toyota Vios 2017 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Giới thiệu dòng xe Toyota Vios 2017 Toyota Vios dòng xe sedan chỗ dân dụng đa nhiệm thiết kế

Ngày đăng: 07/03/2023, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN