1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM VÀ RỦI RO GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC LỤC CASE STUDY 3 Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế đối với sản phẩm gỗ nhập khẩu từ Việt Nam 3 Nguyên nhân Mỹ điều tra gian lận thương mại đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam 4 Thực trạng thị trường xuất nhập khẩu gỗ của Việt Nam 5 Việt Nam phải làm gì để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trong nước 7 CÂU HỎI THẢO LUẬN 9 PHƯƠNG HƯỚNG TRẢ LỜI 9 Câu 1: Các quan điểm và định hướng xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì? 9 Câu 2: Bản chất của các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời của Mỹ 10 Câu 3: Căn cứ nào để Mỹ khởi kiện gian lận xuất xứ đối với mặt hàng gỗ dán của Việt Nam? Việc làm trên của Mỹ có phù hợp với những quy định của WTO không? 12 Câu 4: Những thách thức của ngành gỗ Việt trong thời gian tới: 14 Câu 5: Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách gì để phòng vệ thương mại, bảo vệ ngành gỗ? 15 Câu 6: Bài học rút ra đối với ngành gỗ nói riêng và các ngành liên quan đến chế tạo, lắp ráp khi tham gia vào thị trường Mỹ là gì? Làm thế nào để Việt Nam hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại? 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CASE STUDY SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM VÀ RỦI RO GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI THỊ TRƯỜNMỤC LỤC CASE STUDY 3 Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế đối với sản phẩm gỗ nhập khẩu từ Việt Nam 3 Nguyên nhân Mỹ điều tra gian lận thương mại đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam 4 Thực trạng thị trường xuất nhập khẩu gỗ của Việt Nam 5 Việt Nam phải làm gì để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trong nước 7 CÂU HỎI THẢO LUẬN 9 PHƯƠNG HƯỚNG TRẢ LỜI 9 Câu 1: Các quan điểm và định hướng xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì? 9 Câu 2: Bản chất của các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời của Mỹ 10 Câu 3: Căn cứ nào để Mỹ khởi kiện gian lận xuất xứ đối với mặt hàng gỗ dán của Việt Nam? Việc làm trên của Mỹ có phù hợp với những quy định của WTO không? 12 Câu 4: Những thách thức của ngành gỗ Việt trong thời gian tới: 14 Câu 5: Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách gì để phòng vệ thương mại, bảo vệ ngành gỗ? 15 Câu 6: Bài học rút ra đối với ngành gỗ nói riêng và các ngành liên quan đến chế tạo, lắp ráp khi tham gia vào thị trường Mỹ là gì? Làm thế nào để Việt Nam hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại? 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 G MỸ Nhóm thực hiện Nhóm 9 Lớp tín chỉ TMA301(.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *************** CASE STUDY SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM VÀ RỦI RO GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ Nhóm thực hiện: Lớp tín chỉ: Nhóm TMA301(GĐ1-HK2-2122).4 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoàng Việt Hà Nội - 3/2021 MỤC LỤC CASE STUDY Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế sản phẩm gỗ nhập từ Việt Nam Nguyên nhân Mỹ điều tra gian lận thương mại sản phẩm gỗ Việt Nam Thực trạng thị trường xuất nhập gỗ Việt Nam Việt Nam phải làm để bảo vệ doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ nước CÂU HỎI THẢO LUẬN PHƯƠNG HƯỚNG TRẢ LỜI Câu 1: Các quan điểm định hướng xuất ngành gỗ Việt Nam giai đoạn gì? Câu 2: Bản chất biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời Mỹ 10 Câu 3: Căn để Mỹ khởi kiện gian lận xuất xứ mặt hàng gỗ dán Việt Nam? Việc làm Mỹ có phù hợp với quy định WTO không? 12 Câu 4: Những thách thức ngành gỗ Việt thời gian tới: 14 Câu 5: Chính phủ Việt Nam có sách để phòng vệ thương mại, bảo vệ ngành gỗ? 15 Câu 6: Bài học rút ngành gỗ nói riêng ngành liên quan đến chế tạo, lắp ráp tham gia vào thị trường Mỹ gì? Làm để Việt Nam hạn chế vụ kiện phòng vệ thương mại? TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Danh sách thành viên STT Họ tên Ngày sinh Mã số sinh viên Ghi Trưởng nhóm Nguyễn Việt Phương 06/11/200 2014610084 Đỗ Thanh Mai 26/04/200 2014610063 Nguyễn Trà My 27/09/200 2014610070 Trần Minh Anh 10/10/200 2014610018 Nguyễn Thị Phương Thanh 16/10/200 2014610096 Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc thành viên Họ tên Mức độ hoàn thành Lý Nguyễn Việt Phương 9.5/10 Chưa đôn đốc thành viên làm việc có hiệu Đỗ Thanh Mai 10/10 Hoàn thành tốt Nguyễn Trà My 10/10 Hoàn thành tốt Trần Minh Anh 9/10 Chưa hồn thành cơng việc thời gian quy định Nguyễn Thị Phương Thanh 9/10 Chưa tích cực tham gia thảo luận nhóm Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm CASE STUDY Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế sản phẩm gỗ nhập từ Việt Nam Thời gian gần đây, việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ( PVTM) từ thị trường Mỹ hàng hóa xuất Việt Nam ngày gia tăng Với tổng số vụ việc bao gồm: 21 vụ điều tra chống bán phá giá, vụ điều tra chống trợ cấp, 10 vụ điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại vụ điều tra tự vệ Đáng ý, riêng năm 2020, Hoa Kỳ khởi xướng điều tra vụ phòng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam, cao từ trước tới nay, tăng gần lần so với năm 2019 Bộ thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm gỗ có xuất xứ từ Trung Quốc tiến hành điều tra chống lẩn tránh thuế với ván ép gỗ Việt Nam cho sản phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc ● Tháng 2/2020, Liên minh thương mại công gỗ dán cứng (Nguyên đơn) gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm ván ép gỗ cứng xuất từ Việt Nam ● Nguyên đơn cáo buộc rằng, nhà máy lắp ráp sản phẩm gỗ dán cứng Việt Nam nhà máy sản xuất Trung Quốc công ty liên kết, thực hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng với sản phẩm Trung Quốc.( Hiện nay, sản phẩm Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá 183.36% thuế chống trợ cấp từ 22.8% đến 194.9%) ● Ngay sau nguyên đơn gửi đơn kiện từ tháng 2/2020, Bộ công thương Việt Nam triển khai công tác để xử lý vụ việc, bao gồm trao đổi, tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp hiệp hội liên quan quy trình thủ tục điều tra Mỹ để doanh nghiệp chủ động có kế hoạch xử lý trao đổi thức với Mỹ vấn đề Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm ● Sau thời gian dài điều tra, đến ngày 01/10/2021 Việt Nam ký thỏa thuận với Mỹ kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp Thỏa thuận nỗ lực không ngừng nghỉ quan liên quan đạo Chính phủ Việt Nam Thỏa thuận thể tinh thần thiện chí hợp tác bên, sở để khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Nguyên nhân Mỹ điều tra gian lận thương mại sản phẩm gỗ Việt Nam Nguyên nhân việc Mỹ điều tra gian lận thương mại sản phẩm gỗ Việt Nam nghi ngờ hàng sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc, chuyển sang Việt Nam để gia công xuất khẩu, nhằm tránh việc bị áp thuế chống phá giá Mỹ lên sản phẩm Trung Quốc Cụ thể: Sau sản phẩm gỗ dán cứng bị áp thuế, kim ngạch xuất Trung Quốc giảm nhanh chóng Trong đó, sản phẩm xuất từ Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ 63 triệu USD năm 2017 lên 187 triệu USD năm 2018 309 triệu USD năm 2019 Nguyên đơn Mỹ cho rằng: Sau mặt hàng Trung Quốc bị Mỹ áp mức thuế cao, nhà sản xuất Trung Quốc chuyển phần sản phẩm sang Việt Nam để thực việc lắp ráp tiếp tục xuất sang Mỹ, mang danh sản phẩm xuất Việt Nam Theo đó, sản phẩm bị yêu cầu điều tra mặt hàng gỗ dán cứng (hardwood plywood) có mã HS 4412 theo phân loại Hải quan Mỹ (Trong vào năm 2019, kim ngạch xuất sản phẩm nói sang Mỹ 309 triệu USD, tăng khoảng 950% so với năm 2016) Dựa cáo buộc này, nguyên đơn đề nghị DOC khởi xướng điều tra, xác định tồn hành vi lẩn tránh áp dụng biện pháp vòng 45 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện Thêm vào đó, nguyên đơn yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp với tất nhà xuất sản phẩm bị cáo buộc Việt Nam Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm Tháng 11/2019, DOC khẳng định việc nhập sản phẩm gỗ dán mềm (softwood plywood) với lớp vỏ dán lẩn tránh biện pháp áp dụng với sản phẩm gỗ dán cứng Tháng 10/2019, Cơ quan Hải quan Biên phòng Mỹ (CBP) tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tạm thời sản phẩm gỗ dán doanh nghiệp Việt Nam sở kết luận sơ cho có chứng xác thực để nghi ngờ hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Mỹ áp dụng cho hàng hóa Trung Quốc Thực trạng thị trường xuất nhập gỗ Việt Nam Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, năm 2021 đánh dấu năm thành công ngành, với kim ngạch xuất tăng 54,3% so với kỳ năm 2020 Sự phát triển ngành gỗ kết nỗ lực không ngừng cộng đồng doanh nghiệp, dư địa thị trường xuất hiệu việc kiểm soát dịch Chính phủ Trong khâu xuất khẩu, tháng đầu 2021,kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) đạt 9,26 tỷ USD, tăng 54,3% so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, tác động đại dịch Covid-19 tới ba trung tâm chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai khiến cho kim ngạch xuất tháng 7/2021 ngành giảm 17,3%, đạt 1,26 tỷ USD, so với tháng trước đạt 1,53 tỷ USD Ở chiều nhập khẩu, Việt Nam nhập 1,81 tỷ USD gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) tháng đầu năm 2021, tăng 38,6% so với kỳ 2020, cụ thể nhau: Đối với xuất khẩu, tháng đầu 2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) đạt 9,26 tỷ USD, tăng 54,3% so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, tác động đại dịch Covid-19 tới ba trung tâm chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai khiến cho kim ngạch xuất tháng 7/2021 ngành giảm 17,3%, đạt 1,26 tỷ USD, so với tháng trước đạt 1,53 tỷ USD Dự báo kim ngạch tiếp tục giảm tháng dịch bệnh khơng kiểm sốt tốt Về thị trường xuất G&SPG tháng năm 2021, thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam tăng trưởng tốt tháng đầu năm 2021 so với Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm kỳ năm 2020, Mỹ tăng 77,4%; Trung Quốc tăng 24,8%, Nhật Bản tăng 18,8%, Hàn Quốc tăng 16,8%; EU tăng 34,0% Đối với nhập khẩu, Việt Nam nhập 1,81 tỷ USD gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) tháng đầu năm 2021, tăng 38,6% so với kỳ 2020 Gỗ xẻ, veneer, ván sợi, gỗ dán, ghế ngồi, đồ gỗ mặt hàng nhập có giá trị nhập tăng so với kỳ năm 2020 tương ứng mức: 47%; 59%; 86%; 65%; 68% 25% Thị trường nhập khẩu, Việt Nam nhập G&SPG từ 113 quốc gia vùng lãnh thổ tháng đầu năm 2021 Trung Quốc, Mỹ, Ca mơ run, Thái Lan, Chile thị trường cung G&SPG cho Việt Nam, với tổng kim ngạch nhập đạt 1,12 tỷ USD, chiếm 61,6% tổng giá trị nhập từ tất thị trường ● Trung Quốc: giá trị nhập G&SPG từ thị trường đạt 667,23 triệu USD, tăng 70,8% so với kỳ 2020, chiếm 36,8% tổng giá trị nhập từ nước Các mặt hàng nhập từ thị trường này: Gỗ dán nhập 153,08 triệu USD, Veneer/ván lạng nhập 140,10 triệu USD; Ghế ngồi nhập 107,03 triệu USD Đồ gỗ đạt 91,37 triệu USD ● Mỹ: Trong tháng đầu năm 2021 đạt 189,67 triệu USD, chiếm 10,5% tổng giá trị nhập gỗ SPG nước, tăng 2% giá trị so với kỳ năm 2020 Mỹ cung chủ yếu hai mặt hàng gỗ tròn, gỗ xẻ cho Việt Nam Gỗ trịn nhập 130,37 nghìn m3, đạt 41,09 triệu USD; gỗ xẻ nhập 291,58 nghìn m3, đạt 135,40 triệu USD Đây thị trường cung cấp gỗ xẻ lớn cho Việt Nam ● Ca mơ run: Đạt 112,47 triệu USD, giảm 10,1 % so với kỳ năm 2020, chiếm 6,2% tổng giá trị nhập gỗ SPG Gỗ tròn gỗ xẻ hai sản phẩm Việt Nam nhập từ thị trường Gỗ tròn nhập 177,70 nghìn m3, đạt 70,45 triệu USD Gỗ xẻ nhập 90,50 nghìn m3, đạt 41,01 triệu USD ● Thái Lan: Đạt 90.43 triệu USD, tăng 68,4% so với kỳ 2020, chiếm 5% tổng giá trị nhập G&SPG Sản phẩm nhập từ thị trường là: ván dăm nhập 108,55 nghìn m3, đạt 19,82 triệu USD; ván sợi nhập 257,57 nghìn m3, đạt 64,86 triệu USD Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm ● Chi lê: Đạt 58,31 triệu USD, tăng 61,7% so với kỳ năm 2020, chiếm 3,2% tổng giá trị nhập G&SPG Gỗ xẻ sản phẩm Việt Nam nhập từ Chile, với 210,23 nghìn m3, tương đương 56,34 triệu USD, chiếm 97% tổng giá trị nhập từ thị trường Như vậy, ta thấy mặt hàng nhập khẩu, loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm gỗ như: gỗ tròn, gỗ xẻ, loại ván nhân tạo ghế ngồi, phận đồ nội thất sản phẩm nhập có giá trị cao tháng đầu năm 2021 Việt Nam phải làm để bảo vệ doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ nước Kiểm soát gian lận thương mại vấn đề sống ngành gỗ Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ có nguy phải đối mặt nhiều với điều tra cáo buộc phòng vệ thương mại, đặc biệt kiện chống lẩn tránh thuế Để kiểm soát tốt nguy cơ, giảm tối đa thiệt hại, cần thúc đẩy phối hợp chặt chẽ cộng đồng doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Để đảm bảo kiểm soát gian lận thương mại, Tổng cục Hải quan tập trung tăng cường cơng tác thu thập thơng tin, thiết lập tiêu chí, đưa vào nhóm đối tượng có rủi ro cao để áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát phù hợp Xử lý nghiêm trường hợp nhập lậu gỗ qua biên giới, vận chuyển gỗ khơng có nguồn gốc, xuất xứ, khơng có hóa đơn, chứng từ hợp pháp phạm vi hoạt động hải quan Các Bộ ban ngành liên quan đề xuất ngành gỗ phối hợp chặt chẽ, hiệu với ngành hải quan xác định mặt hàng rủi ro cơng ty có nguy gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Cụ thể hơn, Tổng cục Lâm nghiệp cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công thương để hướng dẫn kịp thời can thiệp theo thẩm quyền với phía đối tác Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Vifores Hiệp hội gỗ chung tay với doanh nghiệp chủ động chuẩn bị, có giải pháp ứng phó hiệu việc theo đuổi xử kiện thương mại, đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp làm ăn chân Xây dựng kênh kết nối thơng tin Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam với quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cập nhật thường xuyên thông tin dấu hiệu Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm gian lận, giả mạo xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp để từ quan hữu quan sớm có kế hoạch áp dụng biện pháp can thiệp kịp thời Liên quan đến vụ kiện doanh nghiệp ngành gỗ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, Bộ tiếp tục đồng hành, tháo gỡ, xem xét vấn đề chế sách hài hịa hóa quy định thơng lệ quốc tế để ngành gỗ phát triển bền vững Đồng thời, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, hiệp hội để doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, góp phần có ý nghĩa vào việc phát triển kinh tế xã hội chung nước Để tạo hành lang pháp lý chuẩn mực cho ngành gỗ trước áp lực cạnh tranh vụ kiện, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm CÂU HỎI THẢO LUẬN Các quan điểm định hướng xuất ngành gỗ Việt Nam giai đoạn gì? Bản chất biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời Mỹ Căn để Mỹ khởi kiện gian lận xuất xứ mặt hàng gỗ dán Việt Nam? Việc làm Mỹ có phù hợp với quy định WTO không? Những thách thức ngành gỗ Việt Nam thời gian tới gì? Chính phủ Việt Nam có sách để phịng vệ thương mại, bảo vệ ngành gỗ? Bài học rút ngành gỗ nói riêng ngành liên quan đến chế tạo, lắp ráp tham gia vào thị trường Mỹ gì? Làm để Việt Nam hạn chế vụ kiện phòng vệ thương mại? PHƯƠNG HƯỚNG TRẢ LỜI Câu 1: Các quan điểm định hướng xuất ngành gỗ Việt Nam giai đoạn gì? CCPL: Quyết định Số: 2471/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quan điểm chiến lược xuất nhập nói chung: “1 Quan điểm chiến lược a) Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại b) Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm c) Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước.” Định hướng xuất chung: ● Phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất ● Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất Định hướng xuất với ngành gỗ: Theo Phụ lục số I ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ: “ Ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết bện” ngành hàng cấp 2, trực thuộc ngành cấp “ Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo” Mà theo Quyết định số 2471/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, định hướng xuất ngành giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 là: “ - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020.” Kết luận: Như trình bày, quan điểm định hướng xuất ngành gỗ nói riêng ngành kinh tế nói riêng ban hành thành văn luật, cụ thể Quyết định số: 2471/QĐ-TTg: Quyết định Phê 10 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Câu 2: Bản chất biện pháp phịng vệ thương mại tạm thời Mỹ Mơ tả trình tìm câu trả lời: ● Trước tiên, tìm câu trả lời, em tìm đến video giảng thầy vấn đề “ Bảo hộ thương mại tạm thời” ● Theo thầy trình bày video, em gạch chân rút vấn đề để trả lời cho “bản chất việc Mỹ áp dụng biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời” Câu trả lời mà nhóm đưa ra: Theo nhóm trình bày trình tìm câu trả lời cho câu hỏi, em xin phép trả lời theo lý thuyết sau: ● Đầu tiên, vấn đề chống trợ cấp: Mỹ lo ngại Chính phủ nước có hành vi trợ cấp doanh nghiệp xuất hàng hóa vào Mỹ Việc trợ cấp thể nhiều cách thức như: cho vay vốn đầu tư với mức ưu đãi, cho thuê mặt sản xuất với mức giá rẻ, cung cấp nguồn tiền phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm doanh nghiệp, Điều tạo lợi cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp quốc gia xuất với doanh nghiệp quốc gia nhập Điều dẫn đến nguy đánh thị trường doanh nghiệp sản xuất nước để đáp trả lại điều này, Mỹ đưa biện pháp đối kháng, cụ thể mặt hàng gỗ ép, đặc biệt Trung Quốc, Mỹ ban hành thuế chống trợ cấp để hạn chế việc nhập gỗ từ nước ngoài, giữ an toàn cho sản xuất nước ● Thứ hai, vấn đề chống bán phá giá: Quốc gia nhập lo ngại việc cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp nước ngoài, xuất sản phẩm gỗ với mức giá thấp so với mức giá sản phẩm nội địa điều kiện mua bán thông thường Khi doanh nghiệp nước xuất 11 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm ạt bán hàng hóa với giá rẻ nhiều (rẻ giá xuất sang nước thứ 3, thấp giá trị cấu thành nó, ), doanh nghiệp nước chịu thiệt hại nặng nề, dẫn tới để tuột thị trường vào tay doanh nghiệp nước Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị Chính phủ nước nhập điều tra áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, giúp cạnh tranh trở nên lành mạnh ● Cuối cùng, việc sử dụng phòng vệ thương mại (Safeguard): Nếu câu chuyện trên, việc gây thiệt hại cho doanh nghiệp nước lỗi Chính phủ, doanh nghiệp nước ngồi, câu chuyện này, phần lỗi lại thuộc doanh nghiệp sản xuất nước Việc giá hàng hóa, dịch vụ bị ảnh hưởng giá đầu vào (Input) , công nghệ, kỹ thuật, cho nên, sức cạnh tranh doanh nghiệp khơng hồn tồn giống Việc giá đầu doanh nghiệp xuất rẻ việc áp dụng cơng nghệ, dây chuyền tiên tiến vào sản xuất, điều mà doanh nghiệp nước không đáp ứng dẫn tới việc đánh thị trường sân nhà.Tuy cạnh tranh lành mạnh, Chính phủ khơng có biện pháp để can thiệp, doanh nghiệp nước bị đào thải sân nhà Để tránh tình trạng đó, Chính phủ nước nhập bắt buộc phải can thiệp vào phịng vệ thương mại, để bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất nước Kết luận: Đối với mức thuế mà Chính phủ Mỹ đánh lên hàng hóa nhập khẩu, đằng sau câu chuyện khác nhau, nhìn chung, mục đích biện pháp nhằm bảo đảm cho phát triển doanh nghiệp nước biện pháp phải thực vô nghiêm ngặt, phù hợp với cam kết bên chế mà WTO quy định với nước thành viên Câu 3: Căn để Mỹ khởi kiện gian lận xuất xứ mặt hàng gỗ dán Việt Nam? Việc làm Mỹ có phù hợp với quy định WTO khơng? Quá trình tìm câu hỏi: Sau xem giảng TBT Bảo vệ thương mại tạm thời, em nhận thấy vai trị đứng WTO, đóng vai trị quan tài phán quốc tế, 12 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm giải tranh chấp quốc gia thành viên Thêm vào đó, việc tiến hành điều tra khởi kiện gian lận xuất xứ lẩn tránh thuế Mỹ Việt Nam câu chuyện việc làm doanh nghiệp nước xuất gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhập Vì vậy, em đặt câu hỏi pháp lý để Mỹ tiến hành điều tra liệu việc làm có phù hợp với quy định WTO hay không Căn pháp lý: ● Điều 301, Đạo luật Thương mại Hoa Kỳ 1974 ● Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ● Hiệp định 214/WTO/VB Quy tắc xuất xứ Quy định WTO: Điều IX Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947) có quy định Nhãn hiệu xuất xứ, nhiên GATT khơng có quy định cụ thể điều chỉnh việc xác định quốc gia xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế Mỗi bên ký kết tự xác định quy tắc xuất xứ riêng mình, chí trì số quy tắc xuất xứ khác tùy thuộc vào mục đích quy định cụ thể Trong đó, quy định số điều nêu rõ: “6 Các bên ký kết hợp tác với nhằm ngăn chặn việc sử dụng tên thương mại để xuyên tạc nguồn gốc thực sản phẩm, làm phương hại đến tên khu vực địa lý đặc biệt sản phẩm lãnh thổ bên ký kết pháp luật bên bảo vệ.” Hiệp định 214/WTO/VB Quy tắc xuất xứ yêu cầu thành viên WTO đảm bảo quy tắc xuất xứ họ minh bạch; chúng khơng có tác động hạn chế, bóp méo phá vỡ thương mại quốc tế; chúng quản lý cách quán, thống nhất, công hợp lý Quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Chương 1, Điều (Quy định Tối huệ quốc) Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ quy định rõ: “1 Mỗi Bên dành vô điều kiện cho hàng hố có xuất xứ xuất từ lãnh thổ Bên đối xử không thuận lợi đối xử dành 13 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm cho hàng hố tương tự có xuất xứ xuất từ lãnh thổ nước thứ ba khác tất vấn đề liên quan tới: A loại thuế quan phí đánh vào có liên quan đến việc nhập hay xuất khẩu, bao gồm phương pháp tính loại thuế quan phí đó;” Thêm vào đó, Điều Tranh chấp Thương mại Hiệp định nêu rõ quyền nghĩa vụ bên xảy tranh chấp Cụ thể: “1 Công dân công ty Bên dành đối xử quốc gia việc tiếp cận tất án quan hành có thẩm quyền lãnh thổ Bên kia, với tư cách nguyên đơn, bị đơn người liên quan khác Họ khơng quyền địi hưởng quyền miễn bị kiện miễn thực định án, thủ tục công nhận thi hành định trọng tài, nghĩa vụ pháp lý khác lãnh thổ Bên liên quan tới giao dịch thương mại, ” Kết luận: Ta thấy, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) có quy định rõ ràng xuất xứ hàng hóa xuất quy định tranh chấp thương mại Như việc Mỹ điều tra gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam hồn tồn có sở, phù hợp với hiệp định ký nước quy định WTO gian lận xuất xứ hàng hóa Câu 4: Những thách thức ngành gỗ Việt thời gian tới: a) Nguy đối mặt với điều tra phòng vệ thương mại từ Mỹ tiếp diễn ● Dư âm từ điều tra trước Mỹ chưa hồn tồn chấm dứt, ngành gỗ có nguy phải đối mặt với rủi ro hình thức gian lận thương mại, với gian lận xuất xứ hình thức gian lận điển hình ● Tại Hội thảo giao thương trực tuyến Mỹ Việt Nam với chủ đề “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại lĩnh vực đồ gỗ” ngày 16/12/2021, hai nước đạt thỏa thuận hợp tác kiểm soát nguồn gốc gỗ Mỹ đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực sử dụng nhiều sản phẩm đồ gỗ nội thất Tuy nhiên, Mỹ thị trường có u cầu nghiêm ngặt minh bạch thơng tin cạnh tranh thương mại công bằng, nên số sản phẩm Việt Nam gỗ ván từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ gỗ, có nguy điều tra có dấu 14 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm hiệu bất thường Vậy nên, khơng có biện pháp kiểm sốt triệt để hành vi gian lận thương mại Việt Nam có nguy phải đối mặt với vụ kiện phòng vệ thương mại b) Rủi ro từ Hiệp định Thương mại tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ● Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ định hàm lượng nội khối Với EVFTA, doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải bảo đảm sử dụng gỗ nguyên liệu 100% hợp pháp (bao gồm gỗ nhập gỗ nước) dẫn đến việc tìm kiếm nguồn gỗ nguyên liệu hợp pháp gặp khó khăn vài năm tới Bản thân EU vốn thị trường khó tính, u cầu cao chất lượng sản phẩm Muốn nhận ưu đãi thuế, hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe ● Ngoài ra, doanh nghiệp xuất Việt Nam lơ vấn đề thực thi phòng vệ thương mại Thực thi nhiều FTA, việc gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều nước, khu vực thị trường xuất điều khó tránh khỏi c) Khó khăn việc chi phí tăng cao hoạt động sản xuất ● Ngành chế biến, xuất gỗ Việt Nam đối mặt với khó khăn lớn năm 2021 kéo dài đến hết quý 1/2022, tình trạng thiếu tàu vận tải biển, thiếu container, giá cước phí vận tải đường biển tăng cao dẫn tới đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa đầu vào đầu doanh nghiệp Chi phí vận chuyển đến thị trường Mỹ, châu Âu tăng từ 2-3 lần năm qua, gần phí vận chuyển tháng 7/2021 tăng lên 10 lần so với thời điểm trước dịch ● Nguyên liệu gỗ nhập từ nước cung cấp gặp nhiều khó khăn, thiếu nguồn cung gián đoạn chuỗi cung, đẩy giá nguyên liệu tăng 15 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm cao Các nhóm hàng vật tư, phụ kiện ốc vít, pát,…vừa tăng giá vừa khan nguồn cung ● Lợi nhân công Việt Nam khơng cịn trước, giá nhân cơng khơng cịn rẻ, giá vận chuyển tăng lên mức cao, từ 15.000 lên 20.000 USD/container sang thị trường Mỹ Trong đó, “đối thủ” ngành gỗ Việt Nam, Mexico Ba Lan, dù giá nhân công cao giá vận chuyển lại cạnh tranh Điều khiến số nhà mua hàng cân nhắc dịch chuyển đơn hàng sang quốc gia nhằm giảm gánh nặng chi phí logistics tăng cao Câu 5: Chính phủ Việt Nam có sách để phịng vệ thương mại, bảo vệ ngành gỗ? ● Ngày 4/7/2019, Chính phủ phê duyệt đề án tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ Một mục tiêu đề án “ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt gian lận xuất xứ hàng hóa” ● Ngày 1/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2020/NÐ-CP quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp thiết lập chế kiểm soát gỗ nhập Nghị định quy định gỗ nhập quản lý rủi ro theo tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực khơng tích cực, loại gỗ thuộc loại rủi ro không thuộc loại rủi ro Ðể triển khai Nghị định, ngày 27/11/2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 8432/QÐ-BNN-TCLN cơng bố Danh sách vùng địa lý tích cực Danh mục loại gỗ nhập vào Việt Nam Ðây hướng dẫn pháp lý quan trọng nhằm hướng dẫn để tránh rủi ro cho doanh nghiệp gỗ hoạt động xuất, nhập ● Để hỗ trợ doanh nghiệp chủ động việc xử lý, ứng phó với vụ việc điều tra phịng vệ thương mại nước ngồi, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 316/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Xây dựng vận hành 16 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm hiệu hệ thống cảnh báo sớm PVTM Mục tiêu đề án nhằm cảnh báo trước mặt hàng xuất có nguy bị nước ngồi điều tra PVTM nhằm giúp doanh nghiệp có chuẩn bị trước, giúp quan chức thực hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm Câu 6: Bài học rút ngành gỗ nói riêng ngành liên quan đến chế tạo, lắp ráp tham gia vào thị trường Mỹ gì? Làm để Việt Nam hạn chế vụ kiện phòng vệ thương mại? ● Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức nguy bị khiếu kiện, điều tra, nhóm mặt hàng thường bị kiện Đặc biệt phải nhìn thấy được, nguy bị điều tra gian lận xuất xứ, lẩn tránh ngày gia tăng, đặc biệt thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, EU, Ca-na-đa… ● Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu chế, quy định, thủ tục điều tra nước Không tham gia, tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Có kế hoạch chủ động phòng ngừa xử lý vụ kiện PVTM xây dựng chiến lược xuất Xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đa phương hóa thị trường xuất để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào thị trường điều tạo sở cho nước khởi kiện hay áp dụng biện pháp PVTM trường hợp xuất từ Việt Nam gia tăng đột biến Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết… ● Bộ Cơng Thương thường xuyên trao đổi, cảnh báo tổ chức cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc cấp chứng nhận Cục Xuất nhập cần chủ động tổ chức đoàn kiểm tra, xác minh sở sản xuất doanh nghiệp có vấn đề gian lận xuất xứ Ngoài ra, Cục Xuất nhập tập huấn, hướng dẫn kịp thời C/O cho doanh nghiệp, khuyến nghị doanh nghiệp phối hợp cung cấp thông tin cho quan quản lý thấy có dấu hiệu bất thường, tránh gây ảnh hưởng đến ngành sản xuất Bên cạnh đó, việc ngăn chặn gian lận C/O hiệu 17 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm có vào đồng Bộ, ngành, doanh nghiệp Cùng với việc tăng cường kiểm tra, giám sát lô hàng xuất khẩu, quan cần lưu ý doanh nghiệp thành lập mới, kiểm tra sở sản xuất họ bắt đầu làm C/O TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh Nguyên, “1 nguyên đơn Mỹ yêu cầu điều tra gỗ ván cứng nhập từ Việt Nam”, Dân Việt, truy cập ngày 28/2/2022, https://danviet.vn/1-nguyen-don-myyeu-cau-dieu-tra-go-van-cung-nhap-khau-tu-viet-nam-1063768.htm? fbclid=IwAR0crc_lnMpl38IsaMgY_x2tLEohPHcczAmFwasV7RgwabAnVjUIIyUcQGc “Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với gỗ dán Việt Nam”, Tuổi trẻ, truy cập ngày 28/2/2022, https://tuoitre.vn/my-chinh-thuc-khoi-xuong-dieu-tra-chong-lantranh-thue-voi-go-dan-cua-viet-nam-20200611161935288.htm Thanh Nguyên, “Làm để ngành gỗ không bị vướng vào vụ kiện phòng vệ thương mại?”, Dân Việt, truy cập ngày 3/3/2022, https://danviet.vn/lam-thenao-de-nganh-go-khong-bi-vuong-vao-cac-vu-kien-phong-ve-thuong-mai20201221163523791.htm Vũ Long, “Mỹ khép lại vụ điều tra, không gây bất lợi cho xuất gỗ Việt Nam”, Lao động, truy cập ngày 5/3/2022, https://laodong.vn/kinh-te/my-khep-lai-vudieu-tra-khong-gay-bat-loi-cho-xuat-khau-go-viet-nam-959630.ldo Hoa Quỳnh, “Đẩy mạnh cảnh báo sớm phòng vệ thương mại”, Công Thương, truy cập ngày 6/3/2022, https://congthuong.vn/day-manh-canh-bao-som-vephong-ve-thuong-mai-172907.html ThS Đặng Thu Trang, Giải pháp thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam”, Công Thương, truy cập ngày 8/3/3022, https://www.tapchicongthuong.vn/ bai-viet/giai-phap-thuc-day-xuat-khau-go-va-san-pham-go-cua-viet-nam83664.htm Thành Tâm Hải, “Cơ hội thách thức ngành gỗ tham gia EVFTA”, Nhân dân, truy cập ngày 8/3/2022, https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/co-hoi-va-thachthuc-cua-nganh-go-khi-tham-gia-evfta-364824/? 18 Chính sách thương mại quốc tế TMA301.4 Nhóm fbclid=IwAR2zK7cuGqGqETj0wkxElu8ZDLdeOTxUALcW7hmAE1RKO7DbJyZHn8sWAk Hạ An, “Hoa Kỳ: Thị trường tiềm đầy thách thức với ngành gỗ Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 10/3/2022, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoa-ky-thi-truong-tiem-nang-nhung-daythach-thuc-voi-nganh-go-viet-nam-85972.htm? fbclid=IwAR3adXHUnyXsW2nhKT_04sVgQwyFL-g_fueCgT-L_-hnZT0vsq3MwLvWDY 19

Ngày đăng: 07/03/2023, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w