Tiểu luận chủ đề bối cảnh quản lý công hiện nay

42 2 0
Tiểu luận chủ đề bối cảnh quản lý công hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG  TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ BỐI CẢNH QUẢN LÝ CÔNG HIỆN NAY Môn Quản lý công Nhóm thực hiện Nhóm 1 Giảng viên hướng dẫn Trần B[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG  TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: BỐI CẢNH QUẢN LÝ CÔNG HIỆN NAY Mơn: Quản lý cơng Nhóm thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Trần Bá Hùng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Stt Họ tên Đặng Thị Hương MSSV Mức độ hoàn thành 2156230109 100% Kim Thị Hồng Hoa 2156230084 95% Vi Thị Thu Huyền 2156230108 100% Phạm Đỗ Thảo Nhi 2056140094 100% Nguyễn Ngọc Yến Như 2056110227 100% Mai Thị Tiền 2156230132 100% Đặng Ngọc Phương Vy 2056110298 100% Từ Nữ Thùy 2156230083 100% Dương Dương Ngọc Tường 2156230151 Vy 10 Nguyễn Thị Thùy 100% 2156230143 Trang 11 Nguyễn Thị Ngọc 2156230080 100% Châu 12 Đoàn Thùy Trang 100% 2156230142 100% 13 Đỗ Mỹ Huyền 2156230034 14 Lại Thị Tuyết Mai 2156230116 (Nhóm trưởng) 100% 100% Nội dung cơng việc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN QUẢN LÝ CÔNG .2 I KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG Khái niệm .2 Đặc điểm quản lý công Vai trò quản lý công Nguyên tắc quản lý công II MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG Khái niệm .9 Đặc điểm Phân loại 10 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG HIỆN NAY 14 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG HIỆN NAY .14 Sự phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội .14 Xu hướng dân chủ hóa 17 Xu hướng quốc tế hóa 20 Cách mạng công nghiệp 4.0 23 II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG HIỆN NAY .28 Thời 28 Thách thức 29 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….38 LỜI MỞ ĐẦU Quản lý cơng đóng vai trị vơ quan trọng tồn phát triển quốc gia Với bối cảnh xã hội ngày tiến đổi địi hỏi phải có quản lý cơng bắt kịp xu thời đại, đồng thời phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu cần thiết cao xã hội Nhận thấy cần thiết tầm quan trọng quản lý cơng, Nhóm chọn chủ đề: “Bối cảnh quản lý công nay” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận với mục đích làm rõ có nhìn tổng qt quản lý cơng, đặc biệt quản lý công bối cảnh Từ đó, đưa đề xuất, kiến nghị quản lý công nhằm phát triển bền vững hành nước nhà, đáp ứng tốt yêu cầu đời sống kinh tế - xã hội; xu hướng dân chủ hóa, quốc tế hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0, đồng thời phục vụ cách tốt cho người dân cho doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN QUẢN LÝ CÔNG I KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG Khái niệm 1.1 Khái niệm Khu vực cơng Có nhiều cách hiểu khác khu vực công Trong thực tế thuật ngữ “khu vực công” (public sector) thường hiểu đồng nghĩa với “khu vực nhà nước” (state sector) - hoạt động xã hội nhà nước giữ vai trị định, chi phối Ngồi hiểu khu vực cơng dựa quan hệ sở hữu - theo khu vực công khu vực hiểu khu vực thuộc sở hữu nhà nước Cũng có nhiều người phân biệt khu vực công khu vực tư theo nguồn tài cung cấp cho hoạt động khu vực này, theo khu vực cơng khu vực cung cấp tài từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, dù hiểu theo cách lại thống quan điểm khu vực công khu vực sản xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển nhà nước xã hội Như vậy, khu vực công khu vực hoạt động nhà nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu tư vốn, trực tiếp thực phần tư nhân đầu tư, tiến hành có trợ giúp tài nhà nước nhà nước quản lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu chung thiết yếu xã hội 1.2 Khái niệm quản lý công Quản lý khái niệm quen thuộc nhiều người, quản lý thực nhiều lĩnh vực khác với tên gọi khác Và lĩnh vực quản lý mà thường gặp quản lý cơng Vậy quản lý cơng gì? “Quản lý công hoạt động quản lý thực quản lý hành nhà nước, bao gồm hoạt động thu thập phân tích xử lý số liệu thống kê nhà nước giám sát quỹ hành Quốc gia, theo dõi phát triển thi hành sách nhà nước” Đặc điểm quản lý công Quản lý công nội dung quản lý hành nhà nước Do quản lý cơng mang đặc điểm quản lý hành nhà nước bao gồm: 2.1 Quản lý công hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước quản lý công trước hết thể việc chủ thể có thẩm quyền thể ý chí nhà nước thơng qua phương tiện định, phương tiện đặc biệt quan trọng sử dụng văn bản.Các chủ thể quản lý thể ý chí dạng chủ trương, sách pháp luật nhằm định hướng cho hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật thông qua việc ban hành văn bản; dạng quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước thành quy định chi tiết để triển khai thực thực tiễn; dạng mệnh lệnh biệt nhằm áp dụng pháp luật vào thực tiễn, trực tiếp thực quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lý Bên cạnh đó, quyền lực nhà nước cịn thể việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động, cần thiết để bảo đảm thực ý chí nhà nước, biện pháp tổ chức, kinh tế, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục phục cưỡng cưỡng chế, Chính biện pháp thể tập trung rõ nét sức mạnh bảo đảm thực nhà nước, phận tạo nên quyền lực nhà nước, nhờ ý chí chủ thể quản lý Hoạt động quản lý cơng ln mang tính quyền lực nhà nước đảm bảo sức mạnh nhà nước Tính quyền lực đặc điểm để phân biệt hoạt động quan quản lý hành cơng với hoạt động quản lý mang tính xã hội khác 2.2 Quản lý công hoạt động tiến hành chủ thể có quyền hành pháp Cách hiểu phổ biến nhà nước có ba quyền năng: lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, quyền hành pháp trước hết chủ yếu thuộc quan, cán bộ, công chức nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền quản lý số loại việc định…Trong trường hợp quyền hành pháp thể rõ nét xét chất tương đồng với hoạt động hành pháp quan nhà nước Do kết luận chủ thể quản lý nhà nước chủ thể mang quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp Như vậy, đối tượng quản lý nhà nước quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực, đời sống dân cư, đời sống pháp luật nội quan nhà nước Thơng qua xác định khách thể mà quản lý cơng hướng đến trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp 2.3 Quản lý công hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Tính chấp hành điều hành hoạt động quản lý nhà nước thể việc hoạt động tiến hành sở pháp luật nhằm mục đích thực pháp luật, cho dù hoạt động chủ động sáng tạo chủ thể quản lý khơng vượt q khn khổ pháp luật, điều hành cấp dưới, trực tiếp áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động thực tiễn…, sở quy định pháp luật nhằm thực hóa pháp luật Vậy tính chấp hành điều hành thể hiện thế quản lý công? Tính chấp hành thể từ mục đích q trình quản lý đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành thực thực tế Bên cạnh đó, tính điều hành thể thơng qua chủ thể quản lý phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền theo quy trình thống nhất; tổ chức để đối tượng có liên quan thực pháp luật nhằm thực hóa quyền nghĩa vụ bên quan hệ quản lý Như vậy, hoạt động quản lý hành nhà nước, tính chấp hành tính điều hành ln đan xen, song song tồn tại, tạo nên đặc thù hoạt động quản lý nhà nước.Có thể nói kết hợp chấp hành điều hành tạo thành chỉnh thể thống nội dung hoạt động quản lý công 2.4 Quản lý công hoạt động có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ liên tục Vấn đề đặt việc tổ chức máy quan quản lý công xác định hợp lý thẩm quyền cấp quản lý, vừa tránh chồng chéo chức năng, vừa không bỏ lọt lĩnh vực cần quản lý, vừa bảo đảm điều hành xuyên suốt, vừa tạo chủ động, sáng tạo cấp quản lý Và nói hệ thống quan quản lý công liên kết chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương, nhờ hoạt động máy đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung nước, bảo đảm liên kết, phối hợp nhịp nhàng quan tạo sức mạnh tổng hợp Khác với hoạt động lập pháp tư pháp, Quản lý cơng ln cần có tính liên tục, kịp thời linh hoạt để đáp ứng vận động khơng ngừng đời sống xã hội Chính điểm đặc thù coi sở quan trọng việc xác lập quy định tổ chức hoạt động, quy chế công chức, ; tạo máy hành gọn lẹ, linh hoạt, sáng tạo, đốn, có trách nhiệm chịu trách nhiệm hoạt động 2.5 Hoạt động quản lý cơng hoạt động mang tính chủ động sáng tạo Dựa vào đặc điểm, tình hình, điều kiện, yếu tố xoay quanh trường hợp cụ thể mà chủ thể quản lý hành nhà nước đề chủ trương, biện pháp, phong cách quản lý thích hợp Ngồi ra, tính chủ động sáng tạo thể rõ nét hoạt động xây dựng, ban hành văn pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Đồng thời, đòi hỏi chủ thể quản lý cần phải linh động, sáng tạo, phong phú, áp dụng biện pháp giải tình phát sinh cách hiệu Tuy nhiên việc chủ động sáng tạo không làm trái, vượt ngồi phạm vi pháp luật 2.6 Quản lý cơng có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu Trong quản lý, việc đề mục tiêu coi chức Mục tiêu quản lý để chủ thể quản lý đưa tác động thích hợp hình thức phương pháp phù hợp Để đạt mục tiêu quan quản lý cần phải xây dựng đường lối, kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn tổ chức thực Vai trò quản lý cơng Quản lý cơng có vai trị quan trọng tồn phát triển quốc gia nhà nước, cụ thể thể sau: Thứ nhất, Quản lý nhà nước thể chức quan trọng chủ yếu chấp hành Đây xem khâu tổng quát để bước thực hóa mục tiêu, ý tưởng trị đất nước hay quan đại diện nhân dân thực mục tiêu cho quốc gia cải thiện lợi ích nhân dân Thứ hai, Các quan quản lý công định hướng, điều chỉnh mối quan hệ xã hội, hướng dẫn điều hành hoạt động kinh tế - xã hội đất nước nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa hiệu suất cao Thứ ba, Quản lý công trì thúc đẩy phát triển xã hội, phát triển nguồn tài nguyên hạn chế xuống cấp mơi trường Quản lý cơng ln có trách nhiệm trì tạo lập điều kiện thuận lợi cho phát triển yếu tố cấu thành xã hội: trì phát triển nguồn tài nguyên, kiến tạo nguồn lực vật chất, sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, phát triển nguồn lực người, khắc phục thất bại thị trường hoạt sai sót gây ra,… Thứ tư, Quản lý công đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng xã đồng hành q trình phát triển xã hội trình hình thành thói quen dân chủ hóa người dân Cùng với phát triển xã hội trình dân chủ hóa đời sống xã hội vai trị quan trọng mở rộng Vì suy cho quản lý cơng thiết lập nhằm phục vụ lợi ích nhân dân với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể quyền lực nhà nước Nguyên tắc quản lý công 4.1 Nguyên tắc hỗ trợ nhà nước cho thành phần kinh tế phát triển, có thành phần kinh tế nhà nước  Nhà nước hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển  Nhà nước bảo vệ hỗ trợ hoạt động cạnh tranh có hiệu quả: Cạnh tranh nhằm thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật, công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Nhờ cạnh tranh mà khu vực công sử dụng nguồn lực cách có hiệu Chính phủ can thiệp, điều tiết để hạn chế nguy làm cho kinh tế vận hành sai lệch hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Nhà nước khuyến khích cạnh tranh theo chế thị trường Tuy nhiên, nhà nước không can thiệp thủ tiêu cạnh tranh  Nhà nước đề chủ trương, sách hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển, khơng phân biệt đối xử, bình đẳng, có hiệu  Nhà nước hỗ trợ vốn, đưa gói kích cầu cần thiết  Nhà nước đảm bảo ổn định tiền tệ, chống lạm phát giữ vững giá trị đồng tiền: Sử dụng ngân sách có hiệu quả, hỗ trợ vốn vay  Bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ phát minh sáng chế, quyền tác giả có sách khuyến khích tư nhân phát triển cạnh tranh kinh tế nhiều thành phần 4.2 Nguyên tắc tương hợp với thị trường Mọi hoạt động khu vực công phải dựa nguyên tắc lấy thị trường làm sở để phân tích tính hiệu hoạt động kinh tế Các sách liên quan đến lao động, giá sách thương mại dùng để xác định vận động thị trường Cụ thể như:  Chính sách lao động: khuyến khích người lao động tích cực, nâng cao suất lao động từ có thu nhập cao khuyến khích người làm giàu đáng  Chính sách giá cả: Phải dựa vào giá thị trường, tôn trọng quy luật giá trị Khi giá thị trường phù hợp thúc đẩy nâng cao lực sản xuất phát triển  Chính sách thương mại phải vừa để bảo vệ ngành kinh tế nước phát triển vừa tăng cường tính cạnh tranh thị trường quốc tế, tránh bảo hộ mậu dịch hiệu 4.3 Một kinh tế hợp cơng tư tồn nguyên tắc hiệu chung xã hội Một kinh tế hỗn hợp, nhiều thành phần, phát triển bình đẳng điều kiện quan trọng cho phát triển quốc gia Khu vực kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế khác tồn đan xen, cạnh tranh, hỗ trợ cho phát triển chung Và nguyên tắc quan trọng cần quan tâm hoạt động quản lý khu vực cơng là: Những mà khu vực tư nhân làm, không muốn làm nhà nước phải làm; cịn tư nhân làm tốt nhà nước khuyến khích, động viên tư nhân làm; có lĩnh vực mà nhà nước tư nhân làm 4.4 Chấp nhận đánh đổi hiệu kinh tế công xã hội trường hợp cần thiết Trong hoạt động khu vực công, công hiệu kinh tế mâu thuẫn với Muốn đạt cơng phải phần hiệu kinh tế 4.5 Buộc người gây chi phí cho xã hội phải trả tiền đền bù Đưa mức xử phạt phù hợp việc xử lý doanh nghiệp tư nhân thực biện pháp, hành vi vi phạm pháp luật để tìm kiếm lợi nhuận cao Ví dụ: việc xả thải trái phép gây hậu nguy hại tới mơi trường, tùy vào mức độ, tính chất bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Xử phạt hành chính:

Ngày đăng: 07/03/2023, 17:32