1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp tỉnh tây ninh

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM VŨ NGUYỆT THU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM VŨ NGUYỆT THU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MAI HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2022 ii iii iv v vi vii viii ix [23] Nguyễn Văn Lanh (2017) Quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành quốc gia, Thừa Thiên Huế) [24] Quốc hội (2015) Luật NS nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 [25] Quốc hội (2015) Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 [26] Sở Tài (2017-2021) Thơng báo thẩm định tốn NS năm 20162020, đơn vị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn [27] Tô Thiện Hiền (2019) Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý chi NSNN tỉnh An Giang Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 12/2019 [28] Trường Chính trị (2017) Tập giảng Tình hình, nhiệm vụ tỉnh Tây Ninh (Chương trình đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành chính) Tây Ninh: Nhà xuất Lý luận trị [29] UBND tỉnh Tây Ninh (2015) Quyết định số 2864/QĐ-UBND ngày 09/12/2015 giao dự toán thu, chi NS năm 2016 cho đơn vị dự toán thuộc NS cấp tỉnh [30] UBND tỉnh Tây Ninh (2016) Quyết định số 3146/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 giao dự toán thu, chi NS năm 2017 cho đơn vị dự toán thuộc NS cấp tỉnh [31] UBND tỉnh Tây Ninh (2017) Quyết định số 2970/QĐ-UBND ngày 08/12/2017 giao dự toán thu, chi NS năm 2018 cho đơn vị dự toán thuộc NS cấp tỉnh [32] UBND tỉnh Tây Ninh (2018) Quyết định số 2979/QĐ-UBND ngày 10/12/2018 giao dự toán thu, chi NS năm 2019 cho đơn vị dự toán thuộc NS cấp tỉnh [33] UBND tỉnh Tây Ninh (2019) Quyết định số 2679/QĐ-UBND ngày 105 09/12/2019 giao dự toán thu, chi NS năm 2020 cho đơn vị dự toán thuộc NS cấp tỉnh [34] UBND tỉnh Tây Ninh (2020) Kế hoạch số 1916/KH-UBND ngày 18/8/2020 phát triển ngành NN&PTNT tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021-2025 [35] UBND tỉnh Tây Ninh (2020) Chương trình hành động số 1965/CTr-UBND ngày 21/8/2020 Thực Kế hoạch Phát triển ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021-2025 [36] UBND tỉnh Tây Ninh (2020) Báo cáo số 481/BC-UBND ngày 15/12/2020 tình hình thực kế hoạch phát triển KT - XH năm 2016-2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021-2025 [37] UBND tỉnh Tây Ninh (2020) Báo cáo số 482/BC-UBND ngày 15/12/2020 tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2020 kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021 [38] UBND tỉnh Tây Ninh (2021) Báo cáo số 518/BC-UBND ngày 10/12/2021 tình hình thực kế hoạch phát triển KT - XH năm 2021 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 [39] WEBSITE: www.chinhphu.gov.vn, Chính phủ Việt Nam www.fuv.edu.vn, Đại học Fulbright Việt Nam www.gso.gov.vn, Tổng Cục thống kê www.mof.gov.vn, Bộ Tài Việt Nam www.tayninh.gov.vn, tỉnh Tây Ninh Tài liệu tham khảo nước [1] Allen Schick, Felix LoStracco (2007) The Federal Budget: Politics, Policy, Process [2] Kurt M.Thurmaier Katherine G.Willoughby (2001) Policy and Politics in State Budgeting 106 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA STT Họ tên Chức vụ Số điện thoại Giám đốc Sở Tài 0913.884.167 Văn Tiến Dũng Trương Trúc Phương Lương Minh Trí Nguyễn Việt Anh Thư Lâm Huỳnh Kim Thu Nguyễn Đình Xuân Lê Anh Tâm Trần Thanh Nhã Trưởng phòng TC-KH Sở NN&PTNT 0983.816.761 Huỳnh Tấn Phúc Phó Trưởng phịng TCKH Sở NN&PTNT 0987.830.072 10 Nguyễn Thị Ngọc Phụng Trưởng phịng tốn Kho bạc nhà nước tỉnh 0907.907.050 Phó Giám đốc Sở Tài Phó Giám đốc Sở Tài Trưởng phịng Tài HCSN Sở Tài Trưởng phịng Quản lý NS Sở Tài Giám đốc Sở NN&PTNT Phó Giám đốc Sở NN&PTNT 0918.392.940 0918.585.727 0902.828.077 0826.406.868 0916.825.154 0933.774.357 Câu hỏi vấn Theo Ơng (Bà) thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN nào? Ông (Bà) cho biết kết đạt hạn chế công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh nay? (Chuyên gia Sở NN&PTNT) Theo Ơng (Bà) giải pháp cần thiết để hoàn thiện quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh? 107 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Những thông tin nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh” Tôi cam kết thông tin cá nhân Q vị hồn tồn giữ bí mật không cung cấp cho Rất mong nhận hợp tác Quý vị Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: II Thông tin vấn Ông (Bà) cho biết ý kiến nội dung theo thang điểm từ đến 5, đó: “1: Rất khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý” Mốc thời gian: 2016-2020 Cơng tác lập dự tốn chi NSNN STT Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn lựa chọn phù hợp Tỉnh có kế hoạch để xây dựng dự tốn từ sớm tạo thuận lợi cho đơn vị thực Tỉnh có hướng dẫn cụ thể việc lập dự toán Các đơn vị lập nộp kế hoạch dự toán hạn Dự toán đơn vị lập mẫu biểu quy định 5 Dự toán đơn vị lập bám sát mục tiêu phát triển kinh tế Dự toán đơn vị lập bị điều chỉnh 108 Công tác chấp hành chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp STT Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn lựa chọn phù hợp Khi thực dự tốn chi hàng năm tỉnh có hướng dẫn tổ chức thực dự toán NSNN để đơn vị thực thuận lợi Cơ quan tài có văn hướng dẫn thực dự toán đầy đủ để đơn vị thực Công tác phân bổ dự toán triển khai quy định Các đơn vị triển khai thực theo dự toán 5 Nhiều dự toán phải điều chỉnh tăng, giảm năm Có thống cao việc triển khai thực dự toán chi Thủ trưởng đơn vị quan tâm dạo sát công tác chi NS Có phối hợp tốt đơn vị thực với Sở Tài chính, phịng KHTC Kho bạc nhà nước Đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn có am hiểu tốt chuyên môn 5 10 Dự toán sử dụng khơng hết phải hủy dự tốn Có đề nghị chuyển nguồn nội dung theo quy định 11 Luật NS Cơng tác tốn chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp STT Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn lựa chọn phù hợp Tỉnh thực nghiêm công tác toán hàng năm Gửi báo cáo toán thời gian quy định 109 Khoanh tròn lựa chọn phù hợp Nội dung lấy ý kiến STT 3 Các đơn vị dự toán cấp I tổ chức kiểm tra toán đơn vị sử dụng NS trực thuộc thời gian quy định Sổ sách, chứng từ kế toán đơn vị đầy đủ theo quy định 5 Cán làm cơng tác tốn tỉnh (Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) có chun môn 5 Công tác tra, kiểm tra chi NSNN cho phát triển nơng nghiệp STT Khoanh trịn lựa chọn phù hợp Nội dung lấy ý kiến Các đơn vị thực thường xuyên tự kiểm tra công tác quản lý chi NS Tỉnh thường tổ chức đoàn tra, kiểm tra ngành hàng năm Nhiều sai phạm trình sử dụng NS Khi thanh, kiểm tra có vấn đề nảy sinh xử lý 5 Thủ trưởng đơn vị sát kiểm tra thực Cán kế tốn ln có ý thức am hiểu luật NS KBNN kiểm soát chi chặt chẽ Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! Ngày tháng năm 2021 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) 110 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH EVALUATION OF THE MANAGEMENT OF STATE BUDGET EXPENDITURE IN THE AGRICULTURAL SECTOR IN TAY NINH PROVINCE Phạm Vũ Nguyệt Thu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TĨM TẮT Nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua chi ngân sách lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh khơng ngừng tăng lên theo năm, góp phần quan trọng vào q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh nhà Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Tây Ninh cịn nhiều hạn chế: việc bố trí nguồn NSNN cho lĩnh vực chi dàn trải chưa sát với yêu cầu dẫn đến hệ lụy phải điều chỉnh q trình thực hiện, tính bao cấp chưa xóa bỏ triệt để, chi tiêu cịn nhiều thất thốt, lãng phí, quản lý chi NS việc thực sách nơng nghiệp,…Trong điều kiện Tây Ninh tỉnh có điểm xuất phát thấp, nguồn thu ngân sách hạn hẹp vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu khoản chi ngân sách cho nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp bách đặt cho địa phương thời gian tới Do đó, cơng tác quản lý chi ngân sách lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh cần phải quản lý chặt chẽ theo pháp luật, khoa học, phù hợp với điều kiện khả cân đối ngân sách địa phương nhằm góp phần phát triển nơng nghiệp tỉnh nhà Từ khóa: Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước; Quản lý chi ngân sách nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; chi ngân sách nhà nước tỉnh Tây Ninh ABSTRACT Agriculture plays a very important role in the socio-economic development of the country In recent years, budget expenditure in the agricultural sector in Tay Ninh province has continuously increased year by year, making an important contribution to the agricultural development of the province However, the current situation of the management of state budget expenditures in Tay Ninh province also has many limitations: the allocation of state budget sources for expenditure fields is still spread not close to the requirements, leading to the consequences that it must be adjusted In the process of implementation, the subsidy has not been completely eliminated, there are still many losses and wastes in spending, especially in the management of budget expenditure in the implementation of agricultural policies, etc In the conditions of Tay Ninh province As a province with a low starting point and limited budget revenue, the issue of tight, thrifty and effective management of budget expenditures for agriculture is even more important and a requirement urgent needs for the locality in the near future Therefore, the management of budget expenditure in the agricultural sector of Tay Ninh province needs to be managed strictly according to law and science, in accordance with the conditions and ability to balance the local budget in order to contribute to the development of the State budget agricultural development of the province 111 Keywords: Evaluation of state budget expenditure management; Management of state budget expenditures in the field of agriculture; state budget expenditure in Tay Ninh province I QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP Quản lý chi NSNN lĩnh vực nơng nghiệp việc nhà nước sử dụng quyền lực công để tổ chức điều chỉnh trình chi NSNN cho lĩnh vực nơng nghiệp theo chế độ sách quan nhà nước có thẩm quyền quy định, nhằm phát triển nông nghiệp địa phương Chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: nghiệp Thuỷ lợi, nghiệp Nông nghiệp (khuyến nông, bảo vệ thực vật thú y), nghiệp lâm nghiệp Nội dung chi cho nghiệp Thuỷ lợi chủ yếu thực nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi kiên cố hố kênh mương nội đồng hệ thống đê điều thuỷ lợi; nhiệm vụ chi nghiệp nông nghiệp (bao gồm: khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật) chủ yếu chi hoạt động thường xuyên cho nghiệp vụ hỗ trợ phát triển sản xuất, chi cho công tác khuyến nơng, khuyến ngư, mơ hình trồng trọt, chăn ni, ni trồng thuỷ hải sản, giới hố nơng nghiệp, chi tập huấn, hội thảo hỗ trợ kỹ thuật cho bà nông dân, chi cho công tác kiểm dịch động thực vật gia súc gia cầm địa bàn, hố chất khử trùng, vắc xin phịng chống thiên tai dịch bệnh, chi cho dự án chương trình xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững, Nội dung công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nơng nghiệp tiến hành theo quy trình quản lý chi NSNN: Lập phân bổ dự toán chi NSNN; Chấp hành dự toán chi NSNN; Quyết toán khoản chi NSNN; Thanh tra, kiểm tra khoản chi NSNN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH 2.1 Thực trạng cơng tác lập dự tốn lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Hàng năm, Quyết định giao dự tốn Bộ Tài chính, văn hướng dẫn xây dựng dự toán Bộ Tài quan có thẩm quyền, đồng thời dựa nhiệm vụ phát triển KT-XH bảo đảm an ninh – quốc phòng địa bàn tỉnh, Sở Tài tổng hợp tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phương án phân bổ dự tốn NS cho tồn tỉnh Tây Ninh Cùng với việc xây dựng kế hoạch KT - XH, việc lập dự toán chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp thực theo quy định Luật NSNN Sở NN&PTNT tổng hợp dự toán toàn ngành (bao gồm: chi nghiệp lâm nghiệp, chi nghiệp nông nghiệp, chi nghiệp thủy lợi) bao gồm sách nơng nghiệp (do Phịng NN&PTNT Phịng Kinh tế lập) gửi sở Tài Sở Tài tổ chức thảo luận dự tốn với Sở NN&PTNT UBND cấp huyện, sau thống trình HĐND, UBND tỉnh định Dự tốn chi cho lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu Sở NN&PTNT đảm nhiệm, nên đa phần dự toán chi cho lĩnh vực nông nghiệp thực nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Sở, số sách khơng lập dự toán đầu năm mà năm UBND cấp huyện đề nghị cấp bổ sung; có sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa bố trí cân đối NS địa phương cấp huyện Ngay Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, sau Sở Tài tổng hợp tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phương án phân bổ dự tốn NS cho tồn tỉnh Tây Ninh (theo số Bộ Tài giao dự tốn cho địa phương), Sở KH&ĐT phân khai vốn thực (gồm: vốn đầu tư vốn nghiệp) cho đơn vị (Sở, ngành tỉnh UBND cấp huyện) 112 Nhìn chung, cơng tác xây dựng, hướng dẫn lập dự toán tỉnh Tây Ninh đảm bảo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, cơng tác lập dự tốn số đơn vị lập lên bị điều chỉnh bị trả để lập lại Nguyên nhân đơn vị lập dự toán cao chưa bám sát tình hình thực tế Trong lĩnh vực nơng nghiệp chưa có thống cơng tác lập dự toán Sở NN&PTNT UBND cấp huyện, nên việc lập dự tốn chi cho lĩnh vực nơng nghiệp chưa bao quát hết nhiệm vụ chi sách lĩnh vực nơng nghiệp thành phố sử dụng nguồn tăng thu NS huyện để chi thực sách hỗ trợ địa phương sản xuất lúa theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP (kinh phí đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng Nông nghiệp nông thôn) để chi thực công trình thuỷ lợi Ngồi ra, kinh phí NS tỉnh bổ sung để hỗ trợ giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi giai đoạn 20162020 114.000 triệu đồng 2.3 Thực trạng tốn NSNN lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Tây Ninh Thực tế năm gần đây, chất lượng cơng tác tốn NS tỉnh đạt kết quan trọng, có tác động lớn việc chấp hành quy định quản lý NSNN, quản lý tài sản nhà nước quan, đơn vị, việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu chi thường xun quan tài góp phần chấn chỉnh, điều chỉnh kịp thời sai sót điều hành sử dụng NSNN, hạn chế tối đa sai phạm quản lý sử dụng NSNN, làm tăng hiệu nguồn NSNN nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh 2.2 Thực trạng chấp hành chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Từ năm 2016-2020, dự tốn NSNN giao cho lĩnh vực nơng nghiệp tăng dần theo năm, thực theo mục tiêu phát triển kinh tế ngành địa phương Tuy nhiên, kết thực dự toán chưa cao, Nhiều dự toán phải điều chỉnh tăng, giảm năm; Dự toán sử dụng khơng hết phải hủy dự tốn phải đề nghị chuyển nguồn nội dung theo quy định Luật Ngân sách Các cấp, đơn vị sử dụng NS có quan tâm đạo triển khai thực tương đối tốt cơng tác khóa sổ, toán chi NS hàng năm: Các đơn vị dự toán thực đối chiếu số liệu với KBNN nơi giao dịch thời gian chỉnh lý toán, kịp thời phát nội dung, nhiệm vụ chi hạch tốn sai để điều chỉnh Sau chốt số liệu với KBNN lập báo cáo toán năm theo quy định hành Luật NSNN văn hướng dẫn thực Luật Đơn vị dự toán cấp I tiến hành xét duyệt toán đơn vị dự toán trực thuộc, tổng hợp báo cáo tốn chung tồn ngành gửi Sở Tài thẩm định Trường hợp đơn vị dự toán vừa đơn vị dự toán cấp I vừa đơn vị đơn vị sử dụng NS cấp tỉnh, lập báo cáo tốn gửi Sở Tài thẩm định + Sự nghiệp nơng nghiệp: số kinh phí tốn hàng năm thấp so với số dự toán giao Thấp năm 2020, tỷ lệ % số toán đạt 43% so với số dự toán giao Nguyên nhân số toán thấp thực điều chỉnh dự toán năm phần đơn vị sử dụng không hết nên đề nghị hủy dự toán + Sự nghiệp lâm nghiệp: Từ năm 2019 đến năm 2020, số kinh phí toán hàng năm thấp so với số dự toán giao Là rút kinh nghiệm việc bổ sung dự tốn cho kinh phí thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, nên từ đầu năm Sở Tài bố trí dự tốn cho ngành để thực năm có thực điều chỉnh dự toán + Sự nghiệp thủy lợi: số kinh phí tốn hàng năm cao so với số dự toán giao Nguyên nhân chủ yếu huyện, 113 tốn NS quan Tài cơng tác tra, kiểm tốn 2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Tuy nhiên đơn vị dự tốn cấp I có nhiều đơn vị sử dụng NS trực thuộc khơng đảm bảo theo thời gian toán quy định Sổ sách, số liệu báo cáo khơng xác, chứng từ kế tốn đơn vị chưa đầy đủ theo quy định Thời gian tới, tỉnh cần đạo đơn vị dự toán cấp I đẩy nhanh thời gian toán cho đơn vị sử dụng toán NS đảm bảo thời gian quy định Kiểm tra, tra, kiểm toán NSNN nội dung quan trọng công tác quản lý NS Thực tế năm trước đây, cơng tác kiểm tra tốn chưa chặt chẽ, dẫn đến tra, kiểm toán kiểm tra phát nhiều sai phạm công tác tài Từ đó, UBND tỉnh đạo cần chấn chỉnh cơng tác kiểm tra tốn quan tài chính; cơng tác tự kiểm tra đơn vị dự toán cấp I đơn vị sử dụng NS trực thuộc Ngồi việc kiểm tra quan tài chính, UBND tỉnh giao cho tra nhà nước xây dựng kế hoạch thực công tác tra việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng NS, tài sản, cơng tác phịng chống tham nhũng, tiết kiệm chống lãng phí quan đơn vị, xã, thị trấn III NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH Từ thực trạng qua khảo sát tình hình thực tế cơng tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh thấy rõ hạn chế công tác quản lý chi NSNN, sau: - Về lập phân bổ dự toán: chưa có thống cơng tác lập dự toán Sở NN&PTNT UBND cấp huyện, nên việc lập dự tốn chi cho lĩnh vực nơng nghiệp chưa bao quát hết nhiệm vụ chi, chưa sát với chủ trương nhu cầu thực tế cấp địa phương Hàng năm quan tài tiến hành thẩm định toán NS đơn vị sử dụng ngân sách; cấp xã, phường, thị trấn tiến hành đồng thời cơng tác kiểm tra tình hình quản lý tài chính, kịp thời chấn chỉnh kiến nghị xuất toán trường hợp vi pham nguyên tắc quản lý tài Cơ quan Thanh tra Nhà nước trình thực tra xử lý thu hồi nộp NS khoản toán không quy định đơn vị, cá nhân sai phạm Bên cạnh đó, quan Kiểm tốn nhà nước thực kiểm toán NS tỉnh, kiểm toán chuyên đề việc sử dụng nguồn NSNN từ chương trình mục tiêu Quốc gia nhiều lĩnh vực tỉnh Qua thẩm định toán NS phát hạn chế, thiếu sót nghiệp vụ kế tốn, cơng tác quản lý tài kịp thời kiến nghị xử lý sai phạm đơn vị sử dụng NS - Về chấp hành chi dự toán: Trong trình thực dự tốn, đơn vị thường điều chỉnh dự tốn; chi nghiệp nơng nghiệp khơng đạt, số kinh phí cấp chi sách nơng nghiệp khơng giải ngân hết, hủy dự tốn hàng năm - Về cơng tác tốn: Do ngành nơng nghiệp có nhiều đơn vị trực thuộc quy định thời gian hồn thành gửi báo cáo tốn chậm đến 15/4 năm sau, nên thời gian kiểm tra toán đơn vị trực thuộc tổng hợp báo cáo tốn ngành gửi Sở Tài theo quy định chưa đảm bảo Cơng tác kiểm sốt chi KBNN chấn chỉnh năm gần đây, nhiều nội dung chi không chế độ, sai nguyên tắc tài phát kịp thời Hạn chế nhiều sai sót hạch tốn kế tốn, giảm tải cho cơng tác thẩm định - Công tác tự kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thường xuyên đơn vị sử dụng NS chưa tốt; chủ yếu thực công tác kiểm tra toán đơn vị 114 kết thúc năm Cơng tác tốn chi qua KBNN cịn nhiều sai sót, đơn vị phải điều chỉnh nhiều lần sở dự toán huyện, thị xã, thành phố tổng hợp dự toán Sở NN&PTNT, chủ động giao dự tốn bố trí kinh phí thực sách nơng nghiệp trực tiếp cho UBND huyện, thị xã, thành phố, để huyện, thị xã, thành phố chủ động triển khai thực Khơng để tình trạng bố trí kinh phí khơng kịp thời, bị động tình hình giao bổ sung có mục tiêu cho huyện thị xã, thành phố Đồng thời, cân nhắc việc giao dự toán cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực sách, đề án, dự án nơng nghiệp ngành thực Tránh tình trạng giao dự tốn ngành khơng thực hết dự tốn giao năm qua IV GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH 4.1 Tăng cường quản lý quy trình quản lý chi NSNN Tăng cường cơng tác lập dự toán chi NSNN - Lập dự toán khâu quy trình quản lý chi NSNN, có vai trò quan trọng định hoạt động tài đơn vị sử dụng ngân sách Do đó, việc lập dự tốn cần phải xác, hạn chế tình trạng dự tốn đơn vị trực thuộc xây dựng thiếu cứ, không định mức, xa rời khả NS, không đảm bảo thười gian quy định Luật NSNN - Khi yêu cầu đơn vị lập dự toán chi NSNN, quan tổng hợp cần tính tốn kỹ yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự tốn tình hình biến động kinh tế, giá sách chế độ Nhà nước để đưa hệ số điều chỉnh phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác tin cậy số liệu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích kinh tế, tài chính, xét duyệt giao kế hoạch điều hành thực kế hoạch năm sau - Công tác lập dự tốn chi NSNN cho lĩnh vực nơng nghiệp phải đảm bảo yêu cầu, thực đầy đủ trình tự xây dựng dự toán, định, phân bổ, giao dự tốn Trong q trình lập dự tốn cần ý khâu then chốt là: “Khâu hướng dẫn, thông báo số kiểm tra dự toán cho đơn vị khâu xem xét dự toán đơn vị lập gửi cho quan tài chính” - Giao quyền trực tiếp cho quan chuyên môn việc lập dự tốn, tránh tình trạng gián tiếp, quan liêu, dần bước xóa bỏ chế xin - cho - Để hạn chế tình trạng đơn vị lập dự tốn chi NSNN cho lĩnh vực nơng nghiệp khơng tích cực, nâng dự tốn chi, quan như: Phịng TCKH cần có chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình khả quan với nguồn thu đối tượng phải nộp thuế đối tượng sử dụng nguồn kinh phí NSNN cho lĩnh vực nơng nghiệp để xây dựng dự tốn chi sát thực, khoa học, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho kỳ kế hoạch - Điều chỉnh thời gian lập dự toán cho phù hợp sát với thực tế, đảm bảo thời gian cho đơn vị dự tính nhiệm vụ chi sát với thực tế kỳ kế hoạch Tăng cường cơng tác chấp hành dự tốn NSNN - Quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp vấn đề mấu chốt định hiệu hoạt động NSNN Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phịng chống tham nhũng Chính phủ ban hành triển khai rộng khắp Việc quản lý chi tiêu NSNN chặt chẽ yêu cầu bắt buộc tất cấp quyền, - Sở NN&PTNT có trách nhiệm phối hợp với UBND huyện, thị xã, thành phố tổng hợp dự tốn thực sách nơng nghiệp hàng năm gửi Sở Tài thẩm định trình UBND tỉnh xem xét định giao dự toán Từ năm 2021 trở đi, 115 ngành, quan, đơn vị thụ hưởng NSNN Các đơn vị thụ hưởng NS phải chịu trách nhiệm lập tốn chi thường xun NSNN đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí KBNN cấp phát, lập biểu mẫu theo quy định gửi quan Tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Số liệu toán chi NS phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu chi theo mục lục NSNN phải lập thời gian quy định - Muốn quản lý điều hành tốt NS đơn vị phải bám sát vào dự tốn nắm vững chế độ sách để điều hành theo Luật NSNN, tránh tình trạng điều hành sai, gây thất lãng phí NSNN - Tất khoản chi cho lĩnh vực nông nghiệp, đơn vị sử dụng NS phải tự kiểm tra, kiểm soát trước, sau q trình cấp phát, tốn, đảm bảo đầy đủ trình tự, thủ tục tốn quy định pháp luật Quyết toán chi NSĐP phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND cấp Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng NS Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm tra, phê duyệt tốn quan Tài đơn vị dự tốn, tốn NS cấp xã - KBNN có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi theo định mức, quy định hành, đồng thời tham gia với quan Tài chính, quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi qua KBNN đơn vị sử dụng kinh phí, phải kiểm tra chặt chẽ chứng từ, thủ tục, trình tự chi Kế tốn phận tài đơn vị dự tốn cấp I phải thường xuyên bám sát dự toán giao, tổ chức kiểm tra tài nội định kỳ để kịp thời phát sai sót Các cán chuyên quản quan tài phải thường xuyên bám sát đơn vị giao phụ trách để hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi NS, để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm xảy - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế độ quản lý chi tiêu NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo phù hợp thực tế, phục vụ hiệu ngành, cấp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn Nhà nước giao đảm bảo phù hợp với khả NS cấp mình, thúc đẩy đơn vị sử dụng NSNN thực hành tiết kiệm, hiệu quả, thực công khai minh bạch Cụ thể chi NSNN thực có đủ điều kiện, như: “đã có dự tốn duyệt; chế độ sách, tiêu chuẩn định mức nhà nước quy định; thủ trưởng đơn vị sử dụng NS người uỷ quyền chuẩn chi” Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp theo mức độ cần thiết khoản chi tình hình cụ thể phát triển KT - XH thực chức quan cơng quyền nhiệm vụ trị địa phưong Tăng cường công tác tra, kiểm tra tài kiểm sốt quản lý chi NSNN Thanh tra, kiểm tra tài có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý NSNN, chức thiết yếu tài Nhà nước Làm tốt cơng tác tra tài kiểm sốt chi NSNN góp phần phịng ngừa sai phạm, thất thốt, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí NS, tập trung đầu đủ, kịp thời nguồn thu NS cho Nhà nước tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần thiết phải tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, tra Tăng cường công tác tốn chi NSNN 116 tài việc quản lý, sử dụng NSNN thức quản lý tài NSNN cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị dự tốn, cán tài cấp huyện, xã để người hiẻu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi công vụ Thông qua biện pháp quản lý chi NSNN qua KBNN cần hoàn thiện xây dựng chuẩn quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán duyệt, đảm bảo theo chế độ tiêu chuẩn định mức, kiên từ chối khoản chi không chế độ, dự tốn, tiếp tục khẳng định vai trị KBNN việc kiểm soát chi NSNN quản lý quỹ NSNN, giám sát đơn vị thực chấp hành dự toán NSNN Giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật, chống lãng phí sử dụng kinh phí NS - Tiếp tục thực tinh giản máy quản lý: Chính quyền địa phương từ huyện đến xã cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý nhà nước NS để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho doanh nghiệp nhân dân Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ trình độ chun mơn, khơng để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan nhà nước ảnh hưởng đến KT-XH địa phương Đồng thời, áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp NSNN nói chung NSĐP phương nói riêng Cần nâng tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc lĩnh vực NSNN Tăng cường giám sát cán công nhân viên, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực tài Thực nghiêm chỉnh quy định cơng khai tài cấp NS huyện, xã, đơn vị dự toán 4.2 Nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ cán quản lý chi NSNN V KẾT LUẬN - Nâng cao chất lượng cán bộ: thực tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa đội ngũ cán quản lý chi NS Yêu cầu cán phải có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình KT – XH chế sách Nhà nước Đồng thời, phải có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý… từ có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ người Trong viết này, tác giả cung cấp khái niệm bản, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh, làm rõ mặt tích cực hạn chế công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Tây Ninh Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh thời gian tới - Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016) Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN Bộ Tài (2017) Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, nghiệp Bộ Tài (2017) Thơng tư số 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 quy định xét duyệt, thẩm định, thông báo, tổng hợp toán năm Bùi Tiến Hanh (2018) Giáo trình Quản lý chi NS nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính phủ (2016) Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN Học viện hành quốc gia (2006) Giáo trình Quản lý nhà nước tài chính, Khoa quản lý tài cơng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc hội (2015) Luật NS nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Xác nhận Giảng viên hướng Tác giả chịu trách nhiệm viết: dẫn Họ tên: Phạm Vũ Nguyệt Thu Đơn vị: Sở Tài tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0903.939.694 Email: nguyetthustc@gmail.com TS Lê Thị Mai Hương S K L 0 ... quản lý chi NS nhà nước lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh, bao gồm: Định hướng quan điểm quản lý chi NS nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NS nhà nước lĩnh vực nông. .. hạn chế việc quản lý nhà nước chi NS nhà nước lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Đây sở khoa học để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước quản lý chi NS nhà nước tỉnh Tây Ninh Luận văn... sở lý luận công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Tây Ninh - Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w