Bài giảng PPT giúp thầycô có thêm những ý tưởng tham khảo phục vụ việc dạy học tích cực. Thầy cô có thểm thay đổi background cho phù hợp với yêu cầu và sở thích. CHƯƠNG 7: VƯƠNG QUỐC CHĂM – PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM BÀI 18: VƯƠNG QUỐC CHĂM – PA (2 TIẾT) GV giúp HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Kiến thức: Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Chăm – pa. Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế của Chăm – pa. Nhận biệt được một số thành tựu văn hóa của Chăm – pa. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2.2. Năng lực đặc thù Quan sát và khai thác các hình ảnh, lược đồ liên quan đến bài học. Nhận thức lịch sử thông qua việc tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Chăm – pa. 3. Phẩm chất: Có ý thức hướng về cội nguồn dân tộc và trách nhiệm của bản thân đối với sự phát triển của đất nước. Biết giữ gìn những giá trị vật chất và tinh thần cũng như truyền thống, phong tục, tập quán của người xưa để lại.
Đây gì? Tơn Ngộ Khơng (Mỹ Hầu Vương/ Tề Thiên Đại Thánh) T Đ H Ỹ H Ị N S M Á A Ơ N T H Á N H Đ M Ỹ S Ơ N Ị A CHƯƠNG 7: VƯƠNG QUỐC CHĂM – PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM BÀI 18: VƯƠNG QUỐC CHĂM - PA Giáo viên: Tiêu Thị Lan Anh Nội dung học Sự thành lập phát triển Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Một số thành tựu văn hóa Sự thành lập q trình phát triển a Cơ sở hình thành - Ra đời sau thắng lợi đấu tranh nhân dân Tượng Lâm Khu Liên lãnh đạo giành quyền tự chủ - Được hình thành sở văn hóa Sa Huỳnh 1 Sự thành lập trình phát triển b Sự thành lập Thời gian: Cuối kỉ II Tên nước: Lâm Ấp Chăm – pa (TK VII) Người đứng đầu: Khu Liên Phạm vi chủ yếu: Từ phía nam dãy Hồnh Sơn (Quảng Bình) đến Bình Thuận ngày 1 Sự thành lập trình phát triển b Sự thành lập Phạm vi chủ yếu: Từ phía nam dãy Hồnh Sơn (Quảng Bình) đến Bình Thuận ngày Lược đồ Vương quốc Chăm – pa (thế kỉ II – X) Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Hoạt động kinh tế Kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước Nghề gốm, xây dựng, khai thác lâm sản… phát triển Là trung tâm buôn bán quốc tế 2 Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội b Tổ chức xã hội Chăm – pa theo chế độ quân chủ, vua “đấng tối cao” Xã hội có phân chia giàu, nghèo với tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, dân tự do, nông dân nơ lệ 3 Một số thành tựu văn hóa - Sáng tạo chữ viết riêng – chữ Chăm cổ Bản dập chữ Chăm cổ (bia Đông Yên Châu, Trà Kiệu, Quảng Nam, kỉ IV) Một số thành tựu văn hóa - Tín ngưỡng, tơn giáo: thờ tín ngưỡng đa thần, du nhập tơn giáo từ bên ngồi (Phật giáo, Hin – đu giáo)… Phù điêu Shiva múa, kỷ VII – VIII, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng Phù điêu Vishnu Một số thành tựu văn hóa - Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật… Tượng Phật Đồng Dương (tượng đồng, Quảng Nam, kỉ VIII – IX) Luyện tập Câu 1: Vương quốc Chăm – pa đời vào khoảng thời gian nào? A Cuối kỉ II TCN B Cuối kỉ II C Thế kỉ VII D Thế kỉ VII TCN Luyện tập Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Chăm – pa gì? A Sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước B Chăn nuôi C Đánh bắt cá D Làm nghề thủ công Luyện tập Câu 3: Lực lượng xã hội Chăm – pa gồm A Tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân B Tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công C Tăng lữ, quý tộc, nông dân, dân tự do, nô lệ D Tăng lữ, quý tộc, nông dân, nô lệ Luyện tập Câu 4: Chữ viết người Chăm – pa kỉ IV bắt nguồn từ A Chữ Hán B Chữ Phạn C Chữ Latinh D Chữ Nôm Luyện tập Câu 5: Nội dung sau không nhận xét văn hóa Chăm – pa? A Nền văn hóa rực rỡ, đặc sắc B Các thành tựu văn hóa mang đậm dấu ấn hệ tín ngưỡng, tôn giáo C Cúng tế âm nhạc truyền thống phần thiếu lễ hội D Được coi “trạm trung chuyển” để Phật giáo, Hin –đu giáo truyền bá sâu rộng Đông Nam Á