TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chủ đề PHÂN TÍCH YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM (TMV) TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH T[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chủ đề: PHÂN TÍCH YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM (TMV) TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Học viên Lớp Mã học viên : Nguyễn Vũ : CH26D : CH260298 Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Khái niệm chiến lược kinh doanh .2 II Đặc trưng chiến lược kinh doanh III Vai trò chiến lược kinh doanh CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty tô Toyota Việt Nam II Tầm nhìn chiến lược TMV III Sứ mệnh kinh doanh TMV IV Tình hình sản xuất kinh doanh TMV .5 CHƯƠNG III: YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Mơi trường bên ngồi II Môi trường bên 14 III Ma trận SWOT TMV – Đưa chiến lược cho TMV 16 KẾT LUẬN 18 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ trở thành xu tất yếu đảo ngược tách rời trình phát triển kinh tế giới Nhận thức rõ xu tất yếu tránh nguy tụt lùi so với giới, Việt Nam chủ động hội nhập vào dòng chảy chung q trình tồn cầu hóa nhằm tranh thủ nguồn lực bên nắm bắt hội để phát triển Do xu hướng toàn cầu hóa với khan nguồn nhân lực ngày gia tăng, phát triển vũ bão công nghệ, thay đổi nhu cầu thị trường làm cho mội trường kinh doanh ngày phức tạp biến động thường xuyên, khiến công ty/doanh nghiệp phải đương đầu cạnh tranh khốc liệt với đối thủ Vì vậy, để hịa nhịp vào phát triển chung, để tồn giành vị trí vững thương trường, cơng ty/doanh nghiệp cần có chiến lược lược kinh doanh tối ưu, phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế phù hợp với đặc điểm thị trường, doanh nghiệp để tìm hướng đúng, từ phát triển bền vững trước thách thức đầy khó khăn q trình tồn cầu hóa Từ trước đến nay, công nghiệp ô tô ngành công nghiệp quan trọng, khơng góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thơng vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại, mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị lớn Tại Việt Nam, cơng nghiệp tơ cịn non trẻ, lại đứng trước thềm hội nhập với kinh tế giới sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), công ty sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam cần có chiến lược kinh doanh phát triển lâu dài để xây dựng lực cạnh tranh bền vững, gặt hái nhiều thành công thị trường nước lẫn thị trường quốc tế Xuất phát từ vấn đề trên, tiểu luận xin phân tích yếu tố chiến lược Công ty ô tô Toyota Việt Nam - đơn vị điển hình trụ vững thương trường trước biến động từ dòng chảy kinh tế giới nhờ thực chiến lược kinh doanh phù hợp đắn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Khái niệm chiến lược kinh doanh Theo A.Chandler, chiến lược việc xác định mục tiêu, mục đích dài hạn doanh nghiệp việc áp dụng chuỗi hành động việc phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu Theo M.Porter, chiến lược cạnh tranh liên quan đến khác biệt Đó việc lựa chọn cẩn thận chuỗi hoạt động khác biệt để tạo tập hợp giá trị độc đáo Chiến lược kinh doanh nghệ thuật phối hợp hoạt động điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Có nhiều cách để định nghĩa khái niệm “chiến lược kinh doanh”, song dù tiếp cận theo cách chất chiến lược kinh doanh phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động khả khai thác, đáp ứng hội thách thức từ bên bên Thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” dùng theo ý nghĩa phổ biến sau: - Xác lập mục tiêu dài hạn doanh nghiệp - Đưa chương trình hành động tổng quát - Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu II Đặc trưng chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh có đặc trưng là: - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược xác định rõ mục tiêu phương hướng kinh doanh cần đạt tới thời kỳ quán triệt đầy đủ lĩnh vực hoạt động quản trị doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững môi trường kinh doanh thường xuyên biến động - Tính mục tiêu: Chiến lược kinh doanh phác thảo phương hướng hoạt động doanh nghiệp dài hạn, khung hoạt động doanh nghiệp tương lai sách nhằm thực mục tiêu đề - Tính phù hợp: Chiến lược kinh doanh xây dựng sở lợi cạnh tranh doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa kết hợp tốt với việc khai thác sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài sản lực hữu hình vơ hình), lực cốt lõi doanh nghiệp tương lai nhằm phát huy lợi thế, nắm bắt hội để giành ưu cạnh tranh - Tính liên tục: Chiến lược kinh doanh phản ánh trình liên tục từ xây dựng đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra điều chỉnh chiến lược - Chiến lược kinh doanh mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi cạnh tranh, hình thành thực sở phát tận dụng hội kinh doanh, lợi so sánh doanh nghiệp nhằm đạt hiệu kinh doanh cao - Mọi định chiến lược quan trọng trình xây dựng tổ chức thực hiện, đánh giá điều chỉnh chiến lược tập trung nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tính chuẩn xác định dài hạn, bí mật thơng tin cạnh tranh III Vai trò chiến lược kinh doanh Với đặc trưng kể trên, nói chế thị trường, việc xây dựng, thực chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thể khía cạnh sau: - Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng tương lai, kim nam cho hoạt động doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tận dụng hội kinh doanh,đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nguy mối đe dọa thương trường kinh doanh - Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng cường vị doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững - Chiến lược kinh doanh tạo vững cho doanh nghiệp để tìm định phù hợp với biến động thị trường, tạo sở vững cho hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trường,… CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty ô tô Toyota Việt Nam Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập vào tháng năm 1995, liên doanh với số vốn đầu tư ban đầu 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%), Tổng công ty Máy Động Lực Máy Nông Nghiệp - VEAM (20%) Công ty TNHH KUO Singapore (10%) Là liên doanh ô tơ có mặt thị trường Việt Nam, TMV nỗ lực phát triển bền vững Việt Nam “Tiến tới tương lai” Kể từ thành lập đến nay, TMV không ngừng lớn mạnh liên tục phát triển không quy mô sản xuất, mà doanh số bán hàng Hiện tại, TMV ln giữ vị trí dẫn đầu thị trường tô Việt Nam với sản lượng nhà máy công ty đạt 30.000 xe/năm (theo ca làm việc) Doanh số bán cộng dồn TMV đạt 305.799 chiếc, sản phẩm chiếm thị phần lớn thị trường Từ 11 nhân viên ngày đầu thành lập, tới số lượng cán công nhân viên công ty lên tới 1.900 người 6.000 nhân viên làm việc hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp nước Lĩnh vực hoạt động TMV bao gồm: Lắp ráp, sản xuất xe ô tô loại phụ tùng ô tô; Cung cấp dịch vụ bảo hành sửa chữa xe ô tô; Đặt hàng gia công mua từ nhà cung cấp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp chế xuất, loạiphụ tùng ô tô để gia - cơng, đóng gói xuất khẩu; Thực quyền nhập xe ô tô; Nhập phụ tùng tơ trang thiết bị, máy móc chuyên dụng theo tiêu chuẩn Toyota; Tư vấn, đào tạo, hỗ trợ nội việc thực phát triển kinh doanh, dịch vụ bảo dưỡng sản phẩm Toyota cho cơng ty Tập đồn Toyota, đại lý, ứng viên đại lý trạm dịch vụ ủy quyền Toyota Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, TMV ln nỗ lực đóng góp tích cực cho Ngân sách Nhà nước qua việc hoàn thành tốt cơng tác nộp thuế, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững cộng đồng xã hội Việt Nam với nhiều hoạt động dài hơi, thiết thực có ý nghĩa TMV đạt nhiều thành tựu to lớn & liên tục phát triển lớn mạnh, hoàn thành sứ mệnh khách hàng, đóng góp đáng kể cho nghành cơng nghiệp tơ xã hội Việt Nam Với thành tích đạt được, TMV vinh dự Chính phủ Việt Nam trao tặng Huân chương lao động hạng nhì coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thành cơng Việt Nam II Tầm nhìn chiến lược TMV Ngay từ bắt đầu hoạt động Việt Nam, TMV xác định tầm nhìn dài hạn cơng ty là: Phấn đấu nỗ lực để trở thành cơng ty dẫn đầu thị trường Việt Nam sản xuất kinh doanh xe hơi, tiến tới tương lai chuyển động nâng tầm sống cho người dân Việt Nam “Dẫn đầu thị trường” mục tiêu chung cao nhất, tạo động lực cho toàn cán nhân viên TMV phấn đấu nỗ lực để đạt Nhờ mà nguồn lực bên công ty huy động tận dụng triệt để Đối với mơi trường bên ngồi, mục tiêu TMV khẳng định thương hiệu toàn cầu thị trường Việt Nam đối thủ cạnh tranh khác Đây mục tiêu hoàn toàn khả thi dựa tiềm lực có TMV tương quan lực lượng với đối thủ cạnh tranh TMV xuất từ sớm thị trường Việt Nam việc thiết lập sản xuất xây dựng thương hiệu công ty sở thuận lợi giúp công ty tiến tới mục tiêu dẫn đầu III Sứ mệnh kinh doanh TMV Trong trình hoạt động Việt Nam, TMV đề sứ mệnh chủ yếu để phấn đấu thực sau: - Nỗ lực để mang lại hài lòng tuyệt đối cho khách hàng - Phấn đấu trở thành công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng sống - Mang lại đóng góp thiết thực cho phát triển công nghiệp nước - Bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm quốc tế, đồng thời xây dựng sống tốt đẹp cho nhân viên Việt Nam làm việc TMV - Phát triển công ty ngày lớn mạnh, lâu dài bền vững Việt Nam Có thể thấy, sứ mệnh kinh doanh mà TMV đặt ln hướng tới nhóm đối tượng khách hàng, xã hội nội công ty Tuyên bố TMV đạt cân bằng, hài hịa trách nhiệm Cơng ty trách nhiệm xã hội, thể gắn kết mục tiêu lợi nhuận mục tiêu kinh tế - xã hội mà TMV cam kết dài hạn IV Tình hình sản xuất kinh doanh TMV Dưới số thống kê doanh số dòng xe TMV qua giai đoạn: Bảng 1: Doanh số dòng xe Toyota giai đoạn 2001 – 2008(Nguồn: VAMA) Bảng 2: Doanh số dòng xe TMV tháng tháng đầu năm 2016 2017(Nguồn: VAMA) Dữ liệu thống kê từ Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho thấy: Lượng xe ô tô tiêu thụ Việt Nam tăng nhanh kể từ năm 2001, tăng khoảng lần đến năm 2007 (từ 5.759 lên 20.113 chiếc) khoảng lần đến tháng đầu năm 2017 từ 5.759 lên 43.831 chiếc) Chỉ vòng 10 năm, lượng xe ô tô tiêu thụ Việt Nam tăng lên 23.000 tháng đầu năm 2017, tương đương gấp đôi năm 2007 Số lượng xe bán Việt Nam quý đầu năm 2017 tăng 12% so với kỳ năm trước (9 tháng đầu năm 2017 TMV tiêu thụ 43.831 chiếc, tháng đầu năm 2016 TMV tiêu thụ 39.041 chiếc), cho thấy tốc độ tăng trưởng TMV nhanh vững Ngoài ra, với TMV, chủng loại xe năm 2017 tăng gấp đôi so với năm 2007, đồng thời số lượng sản xuất xe tăng lên nhanh chóng (Năm 2007 có loại xe: Innova, Vios, Corolla, Camry, Hiace, Land Cruiser; đến năm 2007 có 11 loại xe: thêm Yaris, Fortuner, Hilux, Land Cruiser Prado, Alphard) Tính riêng năm nay, kết thúc tháng 9/2017, TMV đạt 4.109 xe (không bao gồm Lexus), tương đương 80% so với kỳ năm ngoái, tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu tồn hãng xe thị trường Việt Nam (không bao gồm xe tải xe buýt) Trong đó, phân khúc xe du lịch 2.083 xe, 70% so với năm 2016; phân khúc xe thương mại đạt 2.026 xe, 95% Đặc biệt, qua tháng đầu Quý cuối năm 2017, số xe bán tăng trưởng theo chiều dốc Nếu tháng 9/2017, TMV tụt giảm cịn 4.110 xe sang tháng 10/2017 vực dậy số 4.397 xe tăng mạnh mẽ tháng 11/2017 với 5.374 xe CHƯƠNG III: YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Mơi trường bên ngồi Mơi trường vĩ mơ 1.1 Môi trường kinh tế a Cán cân thương mại: - Sơ lược tình hình xuất – nhập tơ Việt Nam nay: Trong tháng 10/2017, theo số liệu Tổng cục Thống kê, ước tính có khoảng 6.000 ôtô nhập vào Việt Nam, với trị giá khoảng 135 triệu USD Các dòng xe nhập có giá trị trung bình 22.500 USD/xe, số lớn so với mức trung bình trước Cộng dồn lại, kể từ đầu năm, thị trường Việt Nam đón nhận khoảng 77.000 xe với trị giá 1.687 tỉ USD; đó, so với kì năm ngối, thị trường ơtơ nhập ơtơ giảm mạnh, 88,8% lượng 86,3% giá trị (86.700 xe 1.954 tỉ USD) Cũng tháng 10/2017, thị trường Việt Nam chi khoảng 40 triệu USD cho việc nhập xe máy linh phụ kiện, phân khúc tới có thay đổi lớn có dịch chuyển nhu cầu tiêu dùng từ dòng xe nhỏ sang dòng xe phân khối lớn, phân khúc đòi hỏi chi phí cao Sport, Adventure, naked-bike… - dịng xe khơng sản xuất nước Từ đặc điểm thị trường ô tô tạo hội thách thức cho cơng ty kinh doanh sản xuất tơ nói chung cơng ty TMV nói riêng: + Cơ hội: Tạo hội cho doanh nghiệp nước nói chung cơng ty TMV nói riêng tăng trưởng thị phần tiêu thụ sản phẩm nước, tạo sản phẩm chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước Tạo động lực để TMV có hội mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xuất phụ tùng tới nước mạng lưới Toyota toàn cầu + Thách thức: Cạnh tranh doanh nghiệp nước ngày cao khốc liệt Tạo thách thức ngành công nghiệp ô tô, xe máy nước ta Việt Nam dần trở thành thị trường hấp dẫn vông nghiệp xe ô tô – xe máy b Đầu tư nước Thị trường Việt Nam trình mở cửa hội nhập thu hút vốn đầu tư từ nước giới có ổn định trị nguồn tài nguyên người cao + Cơ hội: Bổ sung nguồn vốn nước: Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư thực hoạt động q trình sản xuất có hội phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao công nghệ sản xuất kinh nghiệm quản lý hoạt động: Thu hút vốn đầu tư từ công ty đa quốc gia giúp TMV có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn nhà đầu tư Tăng số lượng việc làm nâng cao chất lượng đào tạo nhân công: Thu hút nhiều vốn đầu tư đồng nghĩa với việc phải nâng cao mở rộng quy mô hoạt động để đảm bảo chất lượng số lượng sản phẩm; đòi hỏi tăng số lượng nhân cơng, từ tạo nhiều hội việc làm cho người dân nước + Thách thức: Tăng cạnh tranh với doanh nghiệp nước: Với mức đầu tư lớn từ nhà đầu tư nước tạo cạnh tranh doanh nghiệp liên doanh nước doanh nghiệp nước; đòi hỏi doanh nghiệp nước cần nâng cao chất lượng sản phẩm điều chỉnh mức giá hợp lý để cạnh tranh với doanh nghiệp liên doanh nước ngồi vốn có nhiều ưu kỹ thuật, công nghệ Làm giảm vị doanh nghiệp nước: Các doanh nghiệp liên doanh nước ngồi với ưu kỹ thuật – cơng nghệ,… thách thức lớn doanh nghiệp nước, làm giảm thị phần tiêu thụ, giảm lợi nhuận doanh nghiệp nước, từ vị doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng c Phân phối thu nhập sức mua: Khái quát phân phối thu nhập người dân Việt Nam: Theo báo cáo Chính phủ, năm 2017, tình hình kinh tế vĩ mơ ổn định, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Đặc biệt, quy mô GDP (theo giá hành) đạt khoảng triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 224,6 tỷ USD, GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 2.400 USD Ước tính, GDP bình qn đầu người tăng khoảng 200 USD so với năm 2016 Sức mua người dân Việt Nam: Trên thực tế, từ năm 2016 đổ trước, nhu cầu sử dụng ô tô Việt Nam ngày tăng cao phát triển kinh tế mức thu nhập người dân ngày lớn Tuy nhiên, đến năm 2017, giá xe thị trường ô tô Việt Nam giảm xong sức mua ô tô người dân Việt Nam tụt lùi đáng kể tâm lý chờ đợi đợt giá giảm sâu vào năm 2018 người tiêu dùng dựa sở thay đổi sách nhập tô nguyên từ nước nội khối ASEAN kể từ ngày 1/1/2018 + Cơ hội: Với nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày lớn, sức mua thị trường cao => hội doanh nghiệp nói chung TMV nói riêng + Thách thức: Do thay đổi sách thuế nhập ô tô nguyên nên sức mua người tiêu dùng sụt giảm mạnh, thách thức lớn doanh nghiệp, có TMV việc thu hút, lôi kéo khách hàng quay trở lại với thị trường; địi hỏi TMV phải có giải pháp kích cầu hợp lý phù hợp với tình hình thị trường d Lạm phát So sánh lạm phát từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2016 Theo Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2017 tăng 0,59% so với tháng trước tăng 3,4% so với kỳ năm 2016 Trong đó, tính bình quân, CPI tháng đầu năm 2017 tăng 3,79% so với bình quân kỳ năm 2016 Như vậy, lạm phát thời điểm 3,79%, thấp mục tiêu kiểm sốt lạm phát mà Chính phủ đề năm (4%), nằm tầm kiểm soát + Cơ hội: Lạm phát với tốc độ vừa phải kiểm sốt có tác dụng khuyến khích hoạt động đầu tư phát triển sản xuất 1.2 Môi trường công nghệ Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bộc lộ nhược điểm tồn trước như: quy mô nhỏ lẻ, công nghiệp phụ trợ yếu, khí chế tạo chưa phát triển, cịn lỗi thời kỹ thuật khơng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao để giảm tiêu hao lượng, giảm ô nhiễm mơi trường, đảm bảo an tồn giao thơng tối ưu cho người sử dụng xe người sử dụng phương tiện giao thông khác Điều đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp ô tô Việt Nam nói chung TMV nói riêng việc thường xuyên cập nhật ứng dụng kỹ thuật mới, tập trung đầu tư cho tiến công nghệ 1.3 Môi trường văn hóa – xã hội a Dân số tỷ lệ phát triển: Theo số liệu Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam thuộc hàng đông khu vức với 65 triệu người từ 15-65 tuổi (tính đến thời điểm tại) Điều làm cho người dân dễ dàng tiếp cận với thơng tin cơng nghệ mới, sản phẩm có xu hướng phát triển công nghệ ô tô Bên cạnh đó, thu nhập bình qn đầu người người dân ngày tăng, ước tính khoảng 2.400 USD Ngoài ra, tỷ lệ tiêu dùng thu nhập nhanh người Việt Nam thuộc loại cao Đơng Nam Á, tiêu dùng trung bình khoảng 70% thu nhập hàng tháng, ảnh hưởng lớn đến khả tiêu thụ sản phẩm mặt hàng cao cấp ô tô Việt Nam b Tốc độ thị hóa: Việt Nam đà tăng trưởng xuất tầng lớp trung lưu tốc độ thị hóa nhanh khu vực, nhiên tỷ lệ thị hóa lại thấp với mức 35% năm 2016, đến năm 2020 45% Trong đó, tỷ lệ thị hóa Trung Quốc 60%, Hàn Quốc 82% Thời gian tới, tốc độ thị hóa Việt Nam cịn tiếp tục diễn nhanh Đơ thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa trực tiếp góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thủy sản tổng thu nhập quốc dân nước (GDP) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ – ngành có nhiều tiềm phát triển tương lai Đây hội lớn cho doanh nghiệp sản xuất ô tô ngồi nước c Văn hóa: Việt Nam nước thuộc khu vực châu Á có văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Đây lợi lớn cho cơng ty TMV có mức góp vốn liên doanh với Nhật Bản chiếm 70% văn hóa hai nước có nhiều điểm tương đồng Điều tạo sản phẩm phù hợp với tâm lý phong cách sử dụng ô tô nước Mặt khác, trình đô thị hóa Nhà nước ảnh hưởng đến văn hóa, lối sống người dân Việt Nam, tạo nên sắc thái đời sống, sinh hoạt tinh thần người dân cộng đồng, đặc biệt khu vực nông thôn Nhu cầu người dân ngày cao, hội cho doanh nghiệp sản xuất loại xe du lịch để kinh doanh phục vụ nhu cầu gia đình 1.4 Mơi trường phủ, luật pháp trị a Sự ổn định trị: Việt Nam nước có trị ổn định bậc châu Á xếp thứ hạng cao giới Điều tạo tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước hoạt động Việt Nam Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) ghi nhận nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam 10 tháng tăng tới 37,4% so với kỳ 2016 Cụ thể, theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/10/2017, nước có 2.070 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,3 tỷ USD, tăng 32,9% so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, có 1.001 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,27 tỷ USD, tăng 35,9% so với kỳ năm 2016 4.156 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 4,67 tỷ USD, tăng 58,8% so với kỳ 2016 Tính chung 10 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 28,24 tỷ USD, tăng 37,4% so với kỳ năm 2016 Vốn FDI tăng mạnh cho thấy ngày có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến thị trường Việt Nam Điều tín hiệu đáng mừng với kinh tế nói chung doanh nghiệp 10 nước nói riêng, tạo động lực sản xuất kích thích cạnh tranh cơng ty, doanh nghiệp Tuy nhiên, thách thức lớn yêu cầu doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh, sản xuất tối ưu, có giải pháp thu hút người tiêu dùng trước tình hình cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp b Chính sách thuế nhà nước: Ngày 17/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 116/2017/NĐCP, quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô, coi rào cản ngăn xe nhập lẫn cũ Việt Nam Theo cam kết Hiệp định thương mại tự ASEAN (ATIGA), xe có tỷ lệ nội địa hóa khối từ 40% trở lên hưởng mức thuế nhập 0% từ năm 2018 Nói cách khác, thuế nhập tơ sản xuất Thái Lan, Indonesia hay Malaysia Việt Nam 0% Ngoài ra, thuế tiêu thụ đặc biệt xe có dung tích xi-lanh 2.0L trở xuống (giảm 5%, 40%) Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, lượng ô tô chỗ nhập Việt Nam tháng 10/2017 có 878 Tháng 9, có 918 tơ ngoại chỗ Việt Nam Trong đó, tháng có tới gần 3.700 nhập Có thể thấy, lượng ô tô nhập Việt Nam tháng cuối năm 2017 giảm mạnh, từ gần 3.700 tháng giảm 878 tháng 10, tức lần Còn so với tháng 10 năm ngối (hơn 4.300 chiếc) lượng xe nhập tháng 10 năm giảm tới gần lần Rõ ràng, so với kỳ năm trước, thấy xu hướng nhập xe năm khác biệt Trước thay đổi sách thuế này, TMV nhanh chóng thay đổi giá bán nhiều dòng xe nỗ lực tăng khả cạnh tranh với đối thủ Sáng 1/11/2017, Toyota Việt Nam phát thơng báo giảm giá dịng xe sản xuất, lắp ráp nước với bảng giá cụ thể sau: Giá bán dòng xe Toyota áp dụng từ ngày 1/11/2017 Sự thay đổi sách thuế lần đặt thách thức lớn doanh nghiệp nhập tơ việc nhập siết chặt Điều khiến kế hoạch nhập 11 xe TMV nói riêng doanh nghiệp khác nói chung gặp gián đoạn so với dự kiến đặt ban đầu Bên cạnh đó, thay đổi đặt tốn khó đói với doanh nghiệp việc kích cầu tiêu dùng, điều chỉnh giá bán phù hợp tăng doanh thu, đẩy cao sức cạnh tranh doanh nghiệp c Sự ảnh hưởng sách khác thời gian gần Ngoài giá xe, mức độ tăng giảm giá xăng khiến nhiều người tiêu dùng tính tốn lại việc mua xe tơ Khơng vậy, sách mua xe trả góp, ngân hàng ngày có thủ tục chặt chẽ khiến khách mua xe khơng khỏi nản lịng Đây số khó khăn mà doanh nghiệp sản xuất tơ cần tìm cách giải 1.5 Môi trường tự nhiên Nhật Bản biết đến quốc gia thường xuyên phải hứng chịu thiên tai động đất, sóng thần,… Chính ảnh hưởng thiên tai, nhà máy sản xuất hãng Toyota phải đóng cửa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất, khiến cho doanh nghiệp không đạt mục tiêu tăng trưởng đề Đây thách thức lớn cho hãng tô so với đối thủ khác ngành Môi trường ngành 2.1 Đối thủ cạnh tranh Ngành cơng nghiệp tơ ngành có cạnh tranh cao, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, địi hỏi cơng nghệ cao Có nhiều “ông lớn” ngành công nghiệp ô tô như: Hãng General Motors, Ford, BMW, Honda,… Ngành công nghiệp ô tô phát triển châu Ấu với tên tuổi tiếng Ford với dòng sản phẩm sáng tạo đa dạng, xứng đáng với giá trị Chiếm đa số thị phần Bắc Mỹ Mỹ, Tập đồn Ford Motors nhanh chóng mở rộng vị tồn cầu với thương hiệu Ford Đối thủ cạnh tranh lớn khác Toyota hãng General Motors, ln giành vị số so với Toyota nhờ sản phẩm đa dạng nguồn lực tài lớn mạnh Thị trường lớn hãng khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ Trung Quốc Tuy nhiên, hãng cố gắng xâm nhập vào thị trường tiềm khác Ấn Độ Cạnh tranh với dòng xe sang Lexus Toyota hãng BMV Hãng xe nhanh chóng tìm kiếm khách hàng cách mở công ty Nam Phi, Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc, Canada, Áo, Ai Cập Honda đối thủ cạnh tranh lớn Toyota với dòng xe cỡ trung tiết kiệm nhiên liệu Đây nhà sản xuất động lớn giới với số lượng 14 triệu chiếc/năm 2.2 Sức ép từ khách hàng 12 Hiện nay, ô tô coi tài sản lớn người dân Việt Nam, với mức thu nhập bình quân đầu người mức trung bình nhu cầu mua ô tô phù hợp với cá nhân, gia đình có mức sống cao Mặt khác, Việt Nam, mức giá bán ô tô mức cao: gấp 1,2 – 1,8 lần giá xe nước khu vực giới Do đó, sản phẩm hãng xe bị hạn chế kiểu dáng, mẫu mã, khiến khách hàng mua sản phẩm có thị trường nước phải đặt hàng nước Điều dẫn đến khả chọn lựa kiểu dáng, mẫu mã chất lượng, đặc biệt mức giá khách hàng bị hạn chế nhiều 2.3 Nguy sản phẩm thay Do khó khăn giao thơng tồn Việt Nam mà nay, phương tiện giao thông vận tải chủ yếu xe máy Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường, tiết kiệm nguồn nguyên liệu tình trạng khan nguồn nguyên liệu, vấn đề bảo vệ môi trường trước tác nhân gây nhiễm khí thải động đặt lên hàng đầu, khiến phương tiện xe điện tàu điện,… ngày khuyến khích sử dụng nhiều Đây vừa hội, vừa thách thức đặt với hãng xe việc tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu hồn cảnh đất nước để trụ vững thị trường ngày cạnh tranh gay gắt 2.4 Cơ hội thách thức TMV Cơ hội thách thức Các hội: Việt Nam mở cửa thị trường ô tô Tình trạng lạm phát kiểm sốt Thị trường ô tô Việt Nam phát triển Môi trường kinh tế vĩ mơ Mơi trường văn hóa – xã hội Mức Tác Tổng độ động điểm quan trọng Doanh nghiệp 3 2 3 2 2 Dân số Việt Nam dân số trẻ, nhu cầu có phương tiện lại sản xuất lớn Sức cạnh tranh cao thị phần bị thu hẹp Ảnh hưởng đến sức mua người tiêu dùng, doanh số, lợi nhuận doanh nghiệp Ảnh hưởng thiên tại hãng Nhật Bản tác động xấu đến tình Các thách thức: Việt Nam mở cửa thị trường Thay đổi sách thuế Nhà nước Mơi trường tự nhiên Giải thích 13 Các hãng ô tô vào Việt Nam tạo hội cho TMV khẳng định minhg Khuyến khích hoạt động đầu tư sản xuất Nhu cầu phương tiện lại sản xuất ngày tăng Tạo hội mở rộng thị trường Nguy sản phẩm thay Công nghệ khoa học kỹ thuật sở hạ tầng hình sản xuất Yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu tiêu dùng II Môi trường bên Uy tín thương hiệu chất lượng sản phẩm Thương hiệu Toyota xây dựng uy tín lịng khách hàng, có lượng khách hành nhà cung cấp trung thành Hiện nay, TMV có khoảng 11 nhà cung cấp với 300 chủng loại chi tiết khác Toyota đưa tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật cao Tuy nhiên, TMV nhiều lần gặp cố sản phẩm xuất lỗi nhiều Chính Chủ tịch Toyota cơng khai thừa nhận tốc độ tăng trưởng tồn cầu nhanh chóng Tập đoàn phần nguyên nhân dẫn đến vấn đề chất lượng sản phẩm năm vừa qua Từ năm 2006, ngày nhiều đợt thu hồi sản phẩm lỗi Điển hình Việt Nam, ngày 26/8/2017 vừa qua, TMV phát thông báo chương trình triệu hồi 20.000 xe Toyota Vios Yaris liên quan đến lỗi túi khí Takata cung cấp Cụ thể, 18.138 xe Vios sản xuất Việt Nam khoảng thời gian từ ngày 5/1/2009 - 29/12/2012 1.877 xe Yaris nhập hãng sản xuất từ ngày 1/09/2009 - 31/8/2012 Toyota Việt Nam (TMV) triệu hồi để kiểm tra, thay cụm bơm khí túi khí hành khách phía trước Takata cung cấp Bên cạnh đó, sản phẩm Toyota chưa thực đa dạng so với đối thủ Ví dụ, phân khúc crossover Toyota vốn chưa có nhiều sản phẩm đa dạng đối thủ đồng hương Honda hay Mazda Nguồn nhân lực TMV sở hữu đội ngũ kỹ sư, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực công nghệ ô tô giới Ngồi ra, sách tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực mang tính dài hạn ln TMV đặt lên hàng đầu Các nhân viên TMV đào tạo chuyên nghiệp, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn khóa học ngồi nước Bộ phận R&D chất lượng Nhờ phận R&D hoạt động hiệu nên TMV trước bước so với xu hướng thị trường, tạo đa dạng chủng loại xe xu hướng tiêu dùng thực cho khách hàng Công nghệ sản xuất Với công nghệ sản xuất vượt trội, TMV trọng giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất, từ hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với đối thủ thị trường Ngoài ra, TMV ngày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu đầu vào, từ làm giảm đáng kể chi phí sản xuất sản phẩm Hệ thống nhà phân phối 14 TMV có hệ thống đại lý rộng khắp toàn quốc, với 23 đại lý chi nhánh), tập trung hầu hết thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh,… Điều giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng, thuận tiện hẹn Đánh giá nguồn lực TMV chuỗi giá trị 6.1 Hoạt động Hậu cần nhập: Ở nước ta, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, thách thức không nhỏ cho TMV Các nguyên vật liệu tiếp nhận từ nhập từ nước Sản xuất: Tháng 9/1995, nhà máy Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) thức khởi cơng Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay Phúc Yên-Vĩnh Phúc) Sau năm xây dựng, nhà máy TMV thức vào hoạt động với dây chuyền: Hàn - Sơn - Lắp ráp - Kiểm Tra Đến năm 2003, sau Dây chuyền Dập vào hoạt động, TMV trở thành nhà máy sản xuất tơ Việt Nam hồn thiện quy trình sản xuất, lắp ráp tơ Việt Nam với đủ quy trình: Dập - Hàn - Sơn - Lắp ráp - Kiểm Tra Nếu năm đầu tiên, sản lượng nhà máy khoảng 10 xe ngày đến số lên đến 100 xe Hiện tại, nhà máy TMV hoạt động theo ca làm việc công suất sản xuất đạt 36.000 xe/năm Hậu cần xuất: Các sản phẩm Toyota sau sản xuất phân phối cho 23 đại lý chi nhánh khắp nước, sau bán lẻ cho người tiêu dùng Marketing bán hàng: Với chiến lược Marketing hợp lý, TMV tạo sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng, có hợp lý giá trị giá bán Dịch vụ: Với phương châm “khách hàng hết” “chất lượng sau bán hàng hoàn hảo”, TMV liên tục cải thiện chất lượng tốc độ phục vụ khách hàng với dịch vụ như: Bảo dưỡng nhanh, Sửa chữa nhanh thân vỏ sơn,… Các dịch vụ khác giải đáp thắc mắc, đào tạo hướng dẫn có chất lượng tốt 6.2 Các hoạt động hỗ trợ Quản trị thu mua: Để tiết kiệm việc nhập nguyên vật liệu vào trình sản xuất, TMV thành lập công ty phụ trợ dây chuyền dập vỏ xe nhà máy Vĩnh Phúc vào tháng 8/2003; mời gọi thành công số nhà cung cấp thuộc Tập đoàn Toyota Nhật Bản vào Việt Nam đầu tư sản xuất Denso, Toyota Boshoku,… Phát triển công nghệ: TMV không ngừng nghiên cứu để tạo sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã Quản trị nguồn nhân lực: TMV thành lập Trung tâm đào tạo Trụ sở Mê Linh để tổ chức hoạt động đào tạo nội Bên cạnh đó, TMV thành lập Trung tâm đào tại Hà Nội (năm 2004) phía Nam (năm 2009) nhằm đào tạo nhân viên cho mạng lưới đại lý/trung tâm dịch vụ Hằng năm có khoảng 50 khóa đào tạo tổ chức cho khoảng 1.000 học viên Điểm mạnh, điểm yếu TMV Điểm mạnh, điểm yếu Mức độ Tác động Tổng điểm 15 Giải thích Điểm mạnh: Uy tín thương hiệu sản phẩm Nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ phận R&D chất lượng cao Hệ thống phân phối rộng Năng lực sản xuất tốt Điểm yếu: Nhiều sản phẩm lỗi Sản phẩm chưa đa dạng quan trọng Doanh nghiệp 3 1.5 Là nhân tố quan trọng công ty Tuyển dụng đào tạo tốt 3 Luôn dẫn đầu ngành 2.5 Với 20 đại lý toàn quốc 2.5 5 Chi phí sản xuất thấp 3 2.5 Hệ thống kiểm soát chất lượng chưa tốt Chưa có nhiều sản phẩm đa dạng đối thủ III Ma trận SWOT TMV – Đưa chiến lược cho TMV Môi trường bên TMV Mơi trường bên ngồi TMV Cơ hội (O): Việt Nam mở cửa thị trường ô tô; thị trường ngành ô tô ngày phát triển lớn mạnh Tình hình trị ổn định, thu nhập người dân ngày cao Việt Nam q trình Điểm mạnh (S) Thương hiệu tơ có uy tín, thương hiệu hàng đầu giới Việt Nam Nguồn nhân lực chất lượng cao, có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Công nghệ sản xuất tiên tiến Hệ thống nhà phân phối rộng lớn mạnh Chiến lược S-O Quảng bá thương hiệu TMV ngồi nước, từ tăng sản lượng bán hàng (S1 – O1O2) Tận dụng kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất, phát triển quy mô (S2S3-O1O2) Mở rộng thị trường, hợp 16 Điểm yếu (W) Hàng loạt sản phẩm xuất lỗi, phải thu hồi Sản phẩm chưa đa dạng so với đối thủ Chiến lược W-O: Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế để cải tiến đổi chất lượng sản phẩm (W1-O3) Tiếp thu kết hợp chiến lược Marketing chuyên nghiệp (W2 – O3) Phân loại thị trường, hội nhập kinh tế giới Thách thức (T): Sức cạnh tranh thị trường ngày gay gắt đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh Yêu cầu ngày khắt khe chất lượng sản phẩm Thay đổi sách thuế nhập ô tô, mua bán ô tô tác với nhà đầu tư để tập trung hướng vào xúc tiến bán sản phẩm khách hàng mục tiêu, sản nước (S4 – xuất phù hợp với yêu cầu O1O3) chung KH (W2 – O1O2) Chiến lược S-T: Chiến lược W-T: Tận dụng uy tín có sẵn Khắc phục lỗi sản thương hiệu hệ phẩm, áp dụng công nghệ thống phân phối rộng lớn cao để sản xuất, có kế để quảng bá sản phẩm (S1 hoạch kiểm tra chất – T1) lượng chặt chẽ sản phẩm (W1-T2) 2.Áp dụng công nghệ sản Tập trung vào số xuất cao, thường xuyên đổi sản phẩm chính, giá kỹ thuật để tạo sản thành thấp (W2-T3) phẩm chất lượng cao (S2S3S4 – T2) Sử dụng nguyên vật liệu từ nhà cung cấp để tối thiểu hóa chi phí, từ giảm giá sản phẩm, thu hút đông khách hàng (S2S3S4 – T3) KẾT LUẬN 17 Với tảng công ty mẹ giới, Toyota Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển Việt Nam cách áp dụng linh hoạt chiến lược kinh doanh có hiệu rõ rệt liên tục dẫn đầu thị phần Việt Nam Chiến lược Toyota tiết kiệm nguồn chi phí, đôi với việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Mục tiêu Toyota nhắm tới khách hàng mục tiêu, việc giá bán sản phẩm đa phần mức phổ thông nhằm đáp ứng khả nhu cầu khách hàng TMV doanh nghiệp tiên phong việc áp dụng phương thức sản xuất J-I-T (Just in time – kho hàng thời gian), giúp cho giá thành xe TMV mức hấp dẫn hãng khác Cho đến nay, TMV theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí chiến lược trở thành điểm mạnh hãng Tuy giá thành mức phổ thông, song TMV không ngừng phát triển mẫu xe mới, liên tục cải tiến kiểu dáng nâng cao chất lượng, hiệu - hiệu suất, nguyên liệu cao Nhờ đó, TMV có khả thu hút khách hành cao nhờ giá thành hợp lý, chất lượng tốt Bên cạnh đó, nhờ khả chịu sức ép từ nhà cung ứng mức giá bán mức phổ thông nên việc nhà cung ứng tăng giá nguyên vật liệu khiến cho giá bán thay đổi nhiều Chính vậy, TMV tên tuổi “đáng gờm” ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trên quan điểm cá nhân tơi sau q trình tìm hiểu, phân tích đánh giá yếu tố chiến lược đưa số chiến lược để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trước hội thách thức tồn Công ty ô tô Toyota Việt Nam Xin chân thành cảm ơn! 18 ... thị trường,… CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Công ty ô tô Toyota Việt Nam Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập vào tháng năm 1995, liên... CHƯƠNG III: YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Mơi trường bên ngồi Mơi trường vĩ mơ 1.1 Môi trường kinh tế a Cán cân thương mại: - Sơ lược tình... hình sản xuất kinh doanh TMV .5 CHƯƠNG III: YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Môi trường bên II Môi trường bên