1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của tín dụng đến hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Vĩnh Long, tháng 11 năm 2018 Tác giả Phan Thị Hồng Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Mai Thanh Loan tận tình hướng dẫn, động viên truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho suốt thời gian thực đề tài Quý thầy cô khoa Sau Đại học trường Đại học Cửu Long giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập Các anh, chị học viên lớp Tài ngân hàng khóa 2B (2016 – 2018) thường xuyên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến hỗ trợ chuyên gia ngành, nông hộ địa bàn Huyện Lấp Vò hỗ trợ tơi q trình hình thành mơ hình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi thu thập số liệu Trân trọng cảm ơn! Vĩnh Long, tháng 11 năm 2018 Tác giả Phan Thị Hồng Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾ`T TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 2.1.1 Lý thuyết tín dụng, tín dụng nơng hộ 2.1.1.1 Khái niệm, phân loại tín dụng 2.1.1.2 Tín dụng thức tín dụng phi thức 2.1.1.3 Đặc điểm tín dụng nơng hộ 2.1.1.4 Các yếu tố tín dụng nơng hộ 11 2.1.2 Hiệu tài sản xuất 12 2.1.2.1 Hiệu sản xuất 12 2.1.2.2 Hiệu tài 13 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN 14 2.2.1 Các nghiên cứu có liên quan 14 2.2.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 16 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 iii 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 2.3.2 Giới thiệu biến đốc lập mơ hình 21 2.3.3 Cơ sở cho giả thuyết mơ hình nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Nghiên cứu sơ 25 3.1.2 Nghiên cứu thức 26 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Kiểm định thang đo- Cronbach Alpha 27 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis) 28 3.2.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 30 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU 33 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 34 4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 39 4.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha 39 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 42 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 50 4.4.1 Ma trận tương quan 50 4.4.2 Phân tích hồi quy 51 4.5 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 54 4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA CÁC NHĨM 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 KẾT LUẬN 66 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 5.2.1 Kiến nghị thủ tục vay vốn tín dụng thức 67 5.2.2 Kiến nghị tài sản chấp 67 5.2.3 Kiến nghị tín dụng phi thức 68 iv 5.2.4 Kiến nghị sử dụng vốn vay 69 5.2.5 Kiến nghị sách tín dụng cho NN&NT 70 5.2.6 Kiến nghị qui mô tín dụng thức 70 5.2.7 Kiến nghị chi phí lãi vay 72 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Tiếng việt 74 Tiếng anh 76 PHỤ LỤC 77 Phụ lục 1: Tình hình sản xuất lúa nơng hộ địa bàn huyện Lấp Vị Phụ lục 2: Kết nghiên cứu định tính đề xuất mơ hình nghiên cứu Phụ lục 3: Kết nghiên cứu định tính hình thành hỏi thức Phụ lục 4: Bản hỏi thức Phụ lục 5: Kết kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi qui v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/kí hiệu Cụm từ đầy đủ AE Hiệu phân bổ (Allocative efficiency) CPLV Nhân tố chi phí lãi vay tín dụng thức CSTD Nhân tố sách tín dụng cho nơng nghiệp ĐBSCL Đồng sông cửu long EE Hiệu kinh tế (Economic efficiency) EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) HQTC Hiệu tài HTX Hợp tác xã NHTM Ngân hàng thương mại PCT Nhân tố tín dụng phi thức TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TDCT Nhân tố qui mơ tín dụng thức TDND Tín dụng nhân dân TE Hiệu kỹ thuật (Technical efficiency) TTVV Nhân tố thủ tục vay vốn tín dụng thức TSTC Nhân tố tài sản chấp SDVV Nhân tố sử dụng vốn vay SXKD Sản xuất kinh doanh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phân loại tín dụng (TD) Bảng 2.2 So sánh TD thức TD phi thức Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến hiệu sản xuất 16 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến TD nơng thơn 17 Bảng 2.5 Nguồn tham khảo kỳ vọng dấu giả thuyết 23 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến 34 Bảng 4.3 Tổng hợp kết kiểm định thang đo 39 Bảng 4.4: Hệ số KMO and Bartlett's Test lần 42 Bảng 4.5: Hệ số Eigenvalue lần 43 Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố lần 43 Bảng 4.7: Hệ số KMO and Bartlett's Test lần 46 Bảng 4.8: Hệ số Eigenvalue lần 46 Bảng 4.9: Kết phân tích nhân tố lần 46 Bảng 4.10: Hệ số KMOand Bartlett's Test 49 Bảng 4.11: Hệ số Eigenvalue 49 Bảng 4.12: Kết phân tích nhân tố 49 Bảng 4.13: Ma trận tương quan 50 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quy 51 Bảng 4.15: Hệ số hồi quy 52 Bảng 4.16: Kết kiểm định phù hợp mơ hình 54 Bảng 4.17: Kết kiểm định đa cộng tuyến 55 Bảng 4.18: Kết kiểm định Independent Samples T Test 57 Bảng 4.19: ANOVA hiệu tài sản xuất theo số nhân 58 Bảng 4.20: ANOVA hiệu tài sản xuất theo 59 trình độ chủ hộ 59 Bảng 4.21: ANOVA hiệu tài sản xuất theo 60 độ tuổi chủ hộ 60 vii Bảng 4.22:ANOVA hiệu tài sản xuất theo 61 diện tích canh tác 61 Bảng 4.23: ANOVA hiệu tài sản xuất theo 62 kinh nghiệm canh tác 62 Bảng 4.24: Kết kiểm định Independent Samples T Test 63 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………….21 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu……………………………………………………27 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa…………………………… 58 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tam nông (nông nghiệp, nông dân nông thơn) có vị trí chiến lược cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời lực lượng quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh – quốc phòng (Nghị 26 – NQ/TW) Do đó, sách tam nơng ln tiêu điểm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước ta Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vựa lúa lớn với 50% sản lượng lúa nước Vì vậy, tăng cường hiệu sản xuất lúa nâng cao lợi so sánh ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam lĩnh vực tập trung quan trọng cho nhà nghiên cứu người làm sách nhiều năm qua Trồng lúa nghề truyền thống có từ lâu đời huyện Lấp Vị nói riêng tồn tỉnh Đồng Tháp nói chung Vì vậy, sản xuất lúa trở thành nguồn thu nhập cho người dân địa phương Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển trình thị hóa, cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn nhanh chóng, diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp Khi đó, địi hỏi việc canh tác lúa phải đạt suất cao nhằm trì vị trí vựa lúa lớn nước Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nông nghiệp nay, với mức trang bị kỹ thuật hạn chế, trình độ canh tác chủ hộ thấp, hạn chế việc áp dụng tiến khoa học vào canh tác…thì sản xuất nơng nghiệp khơng thể tránh khỏi tình trạng hiệu Điều kiện thời tiết yếu tố đầu vào, giá ảnh hưởng nhiều đến hiệu sản xuất lúa nơng hộ tồn địa bàn huyện, đặc biệt vấn đề tiếp cận nguồn vốn tín dụng thu nhập giữ lại nơng hộ để tái sản xuất cịn hạn chế Hiệu sản xuất lúa nông hộ nhận quan tâm sâu sắc nhà khoa học nhà quản lý từ sớm Chúng ta biết vốn yếu tố khởi đầu yếu tố định đến trình sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Vốn yếu tố đầu vào khơng thể thiếu người nông dân phải mua giống, nông dược, phân bón… để tái đầu tư Trong bối cảnh nước ta nay, thu nhập nơng hộ cịn thấp nên khả tích lũy vốn để đầu 63 (6) Kiểm định khác biệt hiệu tài nơng hộ theo số vụ mùa canh tác Nơng hộ phân biệt gồm nhóm vụ mùa, dùng kiểm định Independent Samples T Test để kiểm định khác biệt Ngoài : + Chấp nhận H0 : khơng có khác + Bác bỏ H0 : có khác Kết cho bảng sau: Bảng 4.24: Kết kiểm định Independent Samples T Test Group Statistics Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai số chuẩn Vụ 117 3,3060 0,76229 0,07047 Vụ 195 3,7733 0,78655 0,05633 HQTC 64 Independent Samples Test Kiểm định Levene F Sig Kiểm định t-test t Giả định phương sai 0,584 ,445 -5,140 HQTC Giả định phương sai không df Khoảng tin cậy Sự khác Sự khác 95% Sig (2biệt trung biệt lệch tailed) Thấp Cao bình chuẩn hơn 310 0,000 -0,467 0,090 -0,646 -0,288 -5,180 250,433 0,000 -0,467 0,090 -0,645 -0,289 (Nguồn: Kết xử lý phần mềm SPSS) Từ kết cho thấy: - Mức ý nghĩa Levene: giá trị Sig = 0,445 (> 0,05), điều chứng tỏ phương sai canh tác vụ vụ không khác nhau, ta sử dụng kết phần Equal variances assumed cho kiểm định t - Giá trị sig = 0,00 < 0,05 kiểm định t Kết luận: với mức ý nghĩa 5% Có thể kết luận nơng hộ canh tác lúa có số vụ mùa năm khác tạo hiệu tài sản xuất khác TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Kết Cronbach Alpha kiểm tra độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha cuả tất thang đo đạt yêu cầu Kết hồi quy cho thấy 07 yếu tố (Qui mơ tín dụng thức, thủ tục vay vốn, tài sản chấp, tín dụng phi thức, chi phí lãi vay, sách tín 65 dụng cho NN&NT mục đích sử dụng vốn vay) 07 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Kiểm định yếu tố cá nhân cho thấy khơng có khác biệt hiệu tài sản xuất lúa nơng hộ nam nữ; số nhân khẩu, độ tuổi kinh nghiệm canh tác Tuy nhiên, đánh giá hộ có trình độ, diện tích canh tác số mùa vụ khác lại tạo khác hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu Tóm lại, nói đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa nước nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng, ta thấy có nhiều nhân tố tác động Ở luận văn tác giả đánh giá dựa sở 07 yếu tố thuộc tín dụng (Qui mơ tín dụng thức, thủ tục vay vốn, tài sản chấp, tín dụng phi thức, chi phí lãi vay, sách tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn mục đích sử dụng vốn vay) Theo mức độ tác động phân tích kết hồi quy nhân tố thủ tục vay vốn coi tác động nhiều đến hiệu tài nơng hộ, nhân tố lại tác động sau: tài sản chấp, tín dụng phi thức, mục đích sử dụng vốn vay, sách tín dụng cho NN&NT, qui mơ tín dụng thức chi phí lãi vay Từ tác động nhân tố, tác giả đưa giải pháp xoay quanh vấn đề tín dụng nhằm nâng cao hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa Sau chương này, tác giả tiến hành tóm tắt kết nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân sở đề xuất số kiến nghị xoay quanh vấn đề tín dụng nhằm nâng cao hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa, đồng thời nêu hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Có nhân tố tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu là: qui mơ tín dụng thức, thủ tục vay vốn, tài sản chấp, tín dụng phi thức, chi phí lãi vay, sách tín dụng cho NN&NT việc sử dụng vốn vay nơng hộ Trong đó, nhân tố thủ tục vay vốn coi tác động nhiều đến hiệu tài nơng hộ, nhân tố lại tác động sau: tài sản chấp, tín dụng phi thức, mục đích sử dụng vốn vay, sách tín dụng cho NN&NT, qui mơ tín dụng thức chi phí lãi vay, từ tác động nhân tố tác giả đưa giải pháp xoay quanh vấn đề tín dụng nhằm nâng cao hiệu tài nông hộ sản xuất lúa Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn huyện Lấp Vò sau: nhân tố thủ tục vay vốn (𝛽2 =0,261), thứ tự là: tài sản chấp (𝛽3 =0,224), tín dụng phi thức (𝛽4 =0,160), sử dụng vốn vay (𝛽7 =0,155), sách tín dụng cho NN&NT (𝛽6 =0,109), qui mơ tín dụng thức (𝛽1 =0,094) cuối chi phí lãi vay (𝛽5 =0,093) Từ kiểm định ANOVA, cho thấy: Kiểm định yếu tố cá nhân cho thấy khơng có khác biệt hiệu tài sản xuất lúa nông hộ nam nữ; số nhân khẩu, độ tuổi kinh nghiệm canh tác Ngược lại, đánh giá hộ có trình độ, diện tích canh tác số mùa vụ khác lại tạo khác hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua kết kiểm định mơ hình lý thuyết chứng minh tồn mối quan hệ tác động nhân tố tín dụng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu, với kết phân tích hồi qui đạt tương thích cao phù hợp với nghiên cứu trước tác giả 67 giới Việt Nam Vì vậy, tổ chức quyền địa phương, tổ chức tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa cần quan tâm nhiều đến yếu tố liên quan đến tín dụng để nâng cao hiệu sản xuất tăng giá trị kinh tế ngành nông nghiệp chủ lực địa phương 5.2.1 Kiến nghị thủ tục vay vốn tín dụng thức Giảm bớt thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch cho hộ nơng dân: Để giải vấn đề cần có qui định cụ thể Nhà nước như: miễn tất loại phí cho hộ nơng dân làm thủ tục vay vốn Các TCTD cần nghiên cứu giảm loại giấy tờ, thủ tục không cần thiết trình nghiệp vụ cho vay Ngân hàng nên rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay vốn đơn giản thủ tục vay vốn, mức cho vay cao hơn, thời gian cho vay dài Kết nghiên cứu trước việc tiếp cận vốn tín dụng giúp nơng hộ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập; Nâng cao chất lượng dịch vụ: trình độ dân trí phần lớn khách hàng cịn thấp, cần thành lập tổ chăm sóc khách hàng để giải thích thắc mắc hướng dẫn-thủ tục cho khách hàng, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian phục vụ khách hàng; Nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn hiệu mục đích Các cán tín dụng cần có biện pháp giám sát để tạo điều kiện cho nông hộ vay vốn sử dụng vốn mục đích sau nơng hộ giải ngân; Đối với nơng hộ nên có đầu tư để nâng cao trình độ thân thơng qua kênh thông tin, tiến khoa học kỹ thuật, nhằm chủ động việc chuẩn bị thủ tục có nhu cầu giao dịch với TCTD, tránh tình trạng phải lại nhiều lần tiết kiệm thời gian chi phí lại 5.2.2 Kiến nghị tài sản chấp Các tổ chức tín dụng cần bỏ suy nghĩ phổ biến người nghèo khơng có khả trả nợ, từ phục vụ người giàu Vì thế, tín dụng sẽ khơng đến đối tượng cần phục vụ, mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt, người lại đem tín dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất 68 cao Điều làm vô hiệu hóa ý định cung cấp tín dụng giá rẻ cho người thực cần gốc độ ngân hàng; Hộ có tài sản chấp lớn khả số tiền tiếp cận TDCT cao Những nông hộ nên vay vốn Ngân hàng Nơng nghiệp Ngân hàng Chính sách Xã hội ngân hàng có sách ưu đãi theo Nghị định số 55/2015/NĐ – CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn giúp cho nông tiếp cận TDCT cách hiệu Quan điểm TCTD lúc cho vay phải đảm bảo thu hồi vốn Vì vậy, tài sản chấp nông hộ vay yếu tố định đến lượng vốn vay Điều vơ tình tạo nghịch lý: hộ có tài sản chấp nhiều (hộ giả) sẽ vay nhiều vốn so với hộ bị hạn chế điều kiện này, nguồn vốn nhằm mục đích hỗ trợ cho nơng nghiệp lại không thực mục tiêu hỗ trợ cho tất đối tượng sản xuất nông nghiệp Các TCTD cần áp dụng sáng kiến để giảm bớt việc phụ thuộc vào tài sản chấp định cho vay cho vay theo nhóm, áp dụng hình thức trả nợ đặn, mở thêm điểm giao dịch tuyển dụng người địa phương vào làm việc họ am hiểu địa bàn người vay để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực thông tin bất cân xứng đến lượng vốn cho vay Đồng thời, cán TD địa phương sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp khoản vay phụ trách sẽ tránh tình trạng tiêu cực tín dụng nơng thơn 5.2.3 Kiến nghị tín dụng phi thức Hiện hệ thống cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất hộ nông dân gần phó mặc hồn tồn cho hệ thống tư thương hoạt động Các hộ sản xuất vay vốn vào sản xuất lại phải trả lãi cao mua phân bón, vật tư nơng nghiệp,…ở hộ tư thương làm dịch vụ đầu vào Cuối nỗ lực hỗ trợ từ Chính phủ ưu tiên cho vay sản xuất nông nghiệp với lãi suất ưu đãi không phát huy tác dụng mà lợi nhuận lại rơi vào tay hộ tư thương giả Do đó, cần có kiểm tra, kiểm sốt tình hình bn bán vật tư phục vụ nơng nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời 69 Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy, tín dụng phi thức yếu tố tác động mạnh đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa Vì vậy, quan quyền địa phương kết hợp với đại lý vật tư hỗ trợ cung cấp vật tư nông nghiệp cho nông hộ với lãi suất kiểm sốt thay vào sách hỗ trợ cho đại lý ký kết với quyền địa phương cần mở rộng tạo điều kiện loại hình cấp tín dụng Cụ thể: Các quan quản lý nhà nước cần khuyến khích nơng hộ đại lý vật tư ký hợp đồng mua bán (chịu) đồng thời hình thành tảng pháp lý cho loại hợp đồng để giải tranh chấp (nếu có) theo luật Kết rủi ro người bán sẽ giảm thiểu người bán sẽ dễ chấp nhận bán chịu cho người có nhu cầu Một bị ràng buộc pháp luật người mua sẽ cố gắng thực nghĩa vụ trả nợ Bên cạnh hộ thường xun mua chịu vật tư nơng nghiệp, hộ cịn tham gia chơi hụi (hội) để có nguồn vốn xoay vịng phục vụ nơng nghiệp Viễn cảnh ‘bể” hụi thường xun diễn nơng thơn (do đặc tính loại hình cấp tín dụng này) vậy, quan quyền địa phương, cụ thể cấp sở (đồn thể) nên hình thành tổ hùn vốn xoay vịng mở rộng cho nơng hộ vùng nhằm tạo nguồn vốn sản xuất va hạn chế phát triển tín dụng phi thức (hụi) Trước tiên, việc tham gia tổ vay vốn đặc biệt cải thiện khả tiếp cận tín dụng vi mơ chế hữu hiệu giúp giảm chi phí thơng tin bất cân xứng thị trường tín dụng nơng thơn Vì vậy, khuyến khích đặc biệt hộ nghèo tham gia vào tổ vay vốn cần phải xem trọng từ phía cấp quyền địa phương 5.2.4 Kiến nghị sử dụng vốn vay Người dân địa phương cần bỏ tâm lý vốn tín dụng với lãi suất thấp tiền nhà nước ban phát Đồng thời cần bỏ thái độ tiêu cực với sống thiếu ý chí vươn lên sống Phải sử dụng nguồn vốn vay để đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khơng chờ đợi sách nhà nước để xố nợ sử dụng nguồn vốn tín dụng cho nơng nghiệp vào mục đích cá nhân 70 Kinh nghiệm sản xuất lâu đời, lạc hậu thói quen “Làm ăn nhiêu” ăn mòn sâu vào tâm lý nông hộ địa phương đặc biệt người dân khu vực Nam Vì vậy, hộ phải quản lý tài sử dụng vốn hiệu quả, biết tính tốn chi phí sản xuất, phân bổ chí phí sử dụng vốn hợp lý, xác định nhu cầu vốn cho phù hợp nhằm bảo đảm an tồn vốn có lãi, tăng thu nhập, bảo đảm khả trả nợ hộ 5.2.5 Kiến nghị sách tín dụng cho NN&NT Nhà nước cấp quyền địa bàn huyện cần bổ sung hồn thiện đảm bảo sách phát triển nơng nghiệp như: sách đất đai, sách tín dụng, sách hỗ trợ giá cho yếu tố đầu vào giống, phân bón Đặc biệt, vấn đề giải tranh chấp đất đai hệ thống tưới tiêu hộ nơng thơn cần có quan tâm đặc biệt kịp thời Qua khảo sát cho thấy, có nhiều nơng hộ tranh chấp đường dẫn vào ruộng đất canh tác hay hệ thống dẫn nước tưới tiêu khiến nhiều nông hộ phải gián đoạn việc canh tác dẫn theo hàng loạt hệ lụy tiêu cực từ chậm trễ quan chức Ngoài ra, theo kết nghiên cứu cho thấy nơng hộ có vụ mùa canh tác khác sẽ tạo hiệu sản xuất nơng hộ khác Vì vậy, gốc độ quyền địa phương cần có sách quán, kiên đồng để hướng người dân canh tác theo hướng liên kết, tránh tình trạng sản xuất nhỏ lẻ gây thất thoát làm giảm hiệu sản xuất hộ Theo nhà nghiên cứu, mơ hình ln canh lúa – đậu nành (2 vụ lúa vụ đậu nành) sau năm làm tăng hàm lượng đạm lân, góp phần tăng hiệu kinh tế giảm chi phí phân bón Ln canh cịn giảm cạnh tranh cỏ dại lúa lẫn trồng cạn loài cỏ thủy sinh gây hại lúa sẽ bị tiêu diệt giảm lượng lây lan đáng kể cho lúa vụ sau chuyển sang chế độ ln canh 5.2.6 Kiến nghị qui mơ tín dụng thức Các TCTD cần xem xét việc cho vay thơng qua bảo lãnh hội, tổ, nhóm hợp tác Để giảm chi phí thuận lợi việc thu hồi nợ vay, TCTD 71 cho phép hội, nhóm, tố hợp tác tự thu hồi nợ hưởng hoa hồng thông qua giao kèo thức Qua đó, TCTD vừa tăng khả thu hồi vốn vừa mang lại lợi ích cho người nơng dân; Ví dụ: điển hình cho mơ hình tăng cường khả tiếp cận tín dụng nơng hộ TCTD xây dựng mơ hình giao dịch lưu động xã có vị trí khơng thuận tiện gần trung tâm Huyện lụy, cán tín dụng đến địa phương vào ngày định tháng để tiến hành giao dịch với nông hộ (thu lãi hay tiếp nhận hồ sơ xin vay…) Các TCTD nên kết hợp với quyền địa phương tổ chức nhiều buổi họp dân để phổ biến kiến thức, điều kiện vay vốn, phương thức vay vốn, quy trình vay vốn, để người dân mạnh dạn đến TCTD vay vốn họ cảm thấy họ có nhu cầu đủ điều kiện vay, đặc biệt hộ nghèo Các quan cấp xã đồn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên,… tăng cường việc tiếp cận thường xuyên gắn bó với hộ nơng dân, hướng dẫn nơng dân phương thức vay vốn nhằm giúp họ phát triển kinh tế gia đình Cần nâng cao nhận thức vai trị tổ chức xã hội, đồn thể địa phương, tích cực tham gia vận động người tham gia tổ chức đoàn thể để trao đổi giúp đỡ, hỗ trợ lẫn làm kinh tế, đồng thời dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn thức Các nơng hộ cần hình thành tổ chức hợp tác nhằm tiếp cận nguồn vốn đa dạng phong phú thay sản xuất riêng lẻ; vì, ngồi việc tiếp cận nguồn vốn từ hệ thống tín dụng thức, người dân tiếp cận vốn thơng qua chương trình, dự án tổ chức quốc tế Đây nguồn vốn hữu ích, dự án khơng hỗ trợ nguồn vốn mà cịn tập huấn kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh doanh, quản lý Các hộ sản xuất phải liên kết lại theo hình thức hợp tác xã để bao tiêu đầu ra, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Hợp tác xã đại diện cho người dân đàm phán với đối tác để xác định nhu cầu, quy cách sản phẩm, giá hình 72 thức tốn Đồng thời hợp tác xã có trách nhiệm hướng dẫn người dân làm quy trình, tập trung sản phẩm để giao cho đối tác, tránh tượng sản xuất ạt không theo quy luật cung cầu thị trường khiến giá sản phẩm giảm nghiêm trọng vào vụ thu hoạch làm giảm khả trả nợ Khi nhu cầu sản xuất gặp sở luật pháp hợp đồng sẽ hạn chế tượng ép giá hay hủy hợp đồng không thời hạn ký kết ban đầu Tuy hợp tác xã mang lại lợi ích thiết thực cho xã viên nhưng, q trình hoạt động, HTX phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nên chưa thể phát huy tối đa vai trị tích cực Để hợp tác xã phát triển, cần có hỗ trợ Chính phủ Cụ thể, Chính phủ cần hỗ trợ chứng nhận sản phẩm đầu (liên kết với DN) để thu hút nông hộ tham gia hợp tác xã 5.2.7 Kiến nghị chi phí lãi vay Con người trung tâm vấn đề cần giải Khi trình nhận thức yếu phát sinh nhiều vấn đề Do đó, cần phải đào tạo nguồn nhân lực nội TCTD Khi nhà nước ban hành nhiều sách ưu đãi vốn vay cho nơng dân tưởng việc giải quyết, sách thủ tục ngày đơn giản, thời hạn cho vay dài hơn, lượng vốn vay tăng lên, điều kiện đối tượng, mục đích vay, cải thiện đáng kể Tuy nhiên, cần nâng cao trình độ thẩm định, lực nghiệp vụ cán tín dụng để làm sở cho việc cho vay vốn có hiệu Cán tín dụng định cho vay cần hướng dẫn ngưòi dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù hợp để quản lý nợ rủi ro; Đặc biệt, nhằm giảm chi phí phát sinh khơng đáng có cho nơng hộ 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Ngồi đóng góp mặt lý thuyết góc độ tài từ kết nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tồn số hạn chế từ có đề xuất cho hướng nghiên cứu tương lai: 73 Thứ nhất, nghiên cứu xem xét tác động yếu tố liên quan đến tín dụng ảnh hưởng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa Có thể có nhiều yếu tố khác góp phần vào việc giải thích cho hiệu tài nông hộ Vấn đề đưa hướng cho nghiên cứu Thứ hai, phương pháp lấy mẫu thực theo phương pháp ngẫu nhiên, số lượng cịn phân bố khơng thành phần nông hộ xã hội nên mẫu đại diện chưa cao, tính khái quát kết nghiên cứu chưa xác Hướng nghiên cứu lấy mẫu lớn hơn, phương pháp lấy mẫu theo xác xuất kết hợp theo tỷ lệ mẫu sẽ đại diện hơn, kết nghiên cứu sẽ xác Bên cạnh kết đạt được, viết có hạn chế cỡ mẫu nhỏ Vì vậy, khuyến nghị cho sách từ kết nghiên cứu chủ yếu liên quan đến địa bàn nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, từ kết nghiên cứu tác giả đưa số hàm ý sách kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Bên cạnh kết đạt đề tài mặt hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bùi Diệu Anh (Chủ biên) cộng sự, Giáo trình Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng, Nhà xuất Phương Đông, 2013 [2] Nguyễn Vũ An, Phạm Phi Hùng, Bùi Hoàng Nam (2016), “Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh” Tạp chí Kinh tế-Văn hóa-Giáo dục, số 22, tháng 7/2016 [3] Chính phủ (2015), Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị định 55/2015/NĐ-CP, ngày tháng năm 2015 [4] Nguyễn Tiến Dũng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ Thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ [5] Trần Ái Kết, Huỳnh Trung Thời (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nông hộ địa bàn tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 27 năm 2013, tr 17-24 [6] Phan Đình Khơi (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nơng hộ Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 28 năm 2013, tr 38-53 [7] Trương Đơng Lộc (2009), “Tín dụng nơng thơn Đồng Sông Cửu Long, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 40 tháng năm 2009, tr 16-21 [8] Nguyễn Phượng Lê Nguyễn Mậu Dũng (2011).“Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 5, trang 844 – 852 [9] Hoàng Ngọc Nhậm (Chủ biên) cộng sự, Tái bản, Giáo trình Kinh Tế Lượng, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, 2008 75 [10] Lê Khương Ninh, Cao Văn Hơn (2012), “Lợi ích hụi định tham gia hụi người dân An Giang”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 60 tháng 3/2011, tr 32-39 [11] Lê Khương Ninh, Phạm Văn Dương (2011), “Phân tích yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức nơng hộ An Giang”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 60 tháng 3/2011, tr.8-15 [12] Lê Khương Ninh, Phạm Văn Hùng (2011), “Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức nơng hộ Hậu Giang”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 5/2011, tr.42-48 [13] Lê Khương Ninh, (2014) “Tín dụng nông thôn Đồng sông Cửu Long, thành tựu hạn chế”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 2/2014, tr.38-43 [14] Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa ĐBSCL”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 tháng 10/2010 [15] Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, số 01 năm 2010, tr 170-177 [16] Phòng thống kê Huyện Lấp Vò, Niên giám thống kê 2017 [17] Nguyễn Tố Quyên (2007), “Nguyên nhân hạn chế lực tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng thức người nghèo nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 344, tháng năm 2007, tr 37-44 [18] Quốc hội, Luật Tổ chức Tín dụng, Luật số 47/2010/QH12, ngày 16 tháng năm 2010 [19] Lê Dương Quỳnh Trang (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nông hộ Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Huế [20] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê 76 [21] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Tiếng anh [1] Chung, I (1995) Market choice and effective demand for credit: The roles of borrower transaction costs and rationing constraints Journal of Economic Development, 20(2), 23-44 [2] He, Guangwen & Li, Lili, 2005 People’s Republic of China: Financial Demand Study of Farm Households in Longren/Guizhou of PRC ADB Technical Assistance Consult’s Report Project Number: 35412, Sep 2005 [3] Mohammed Ziaul Haider, Md Shakil Ahmed, Anup Mallick (2011), Hiệu kỹ thuật trang trại nông nghiệp Khulna, Bangladesh, cách tiếp cận biên ngẫu nhiên Tạp chí Kinh tế Tài quốc tế, tháng 8/2011 [4] Pham, Bao Duong Yoichi Izumida (2002), Rural Development Finance in Viet Nam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys, World Development 30 (2), tr 319-333 [5] Zeller, Manfred (1994), Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit group in Madagascar World Development, 22(12), tr 1895-1907 77 PHỤ LỤC ... nguồn vốn tín dụng có tác động đến hiệu sản xuất lúa nông hộ Từ thực tế tạo động lực để tác giả thực đề tài: ? ?Ảnh hưởng tín dụng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa địa bàn Huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp”... đề tài nhân tố tín dụng ảnh hưởng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Cụ thể nhân tố sau: Qui mơ tín dụng thức, thủ tục vay vốn tín dụng thức, tài sản chấp, tín dụng. .. Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố tín dụng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất lúa huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nào? - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa nông hộ gì? 1.4.ĐỐI

Ngày đăng: 07/03/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w