Lv ứng dụng tính đa phương tiện trong báo mạng điện tử tại việt nam hiện nay

109 6 0
Lv   ứng dụng tính đa phương tiện trong báo mạng điện tử tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG TÁC PHẨM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Các ứng dụng đa phương tiện báo mạng điện tử 13 1.3 Vai trị ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử 26 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ỨNG DỤNG TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG TÁC PHẨM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 (Qua khảo sát tờ báo: VietNamNet, VietnamPlus, VnExpress) 35 2.1 Giới thiệu ba tờ báo: VietNamNet, VnExpress, Vietnamplus 35 2.2 Thực tiễn ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo chí ba tờ báo điện tử: VietNamNet, VnExpress VietnamPlus 42 2.2.1 Mức độ sử dụng tác phẩm đa phương tiện ba tờ báo 43 2.2.2 Các hình thức ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo chí ba tờ báo điện tử: VietNamNet, VnExpress, VietnamPlus 46 2.2.3 Chất lượng ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử ba tờ báo: VietNamNet, VnExpress, VietnamPlus .54 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG TÁC PHẨM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 88 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo mạng điện tử - loại hình báo chí “sinh sau đẻ muộn” phát triển mạnh mẽ báo chí đại ngày Tại Việt Nam, thấy rõ diều Sự “sinh sau đẻ muộn” phần tạo nên loại hình báo chí đại với kế thừa nhiều sáng tạo từ loại hình báo chí đời trước Trong tác phẩm, báo in bật khả truyền tải thông tin sâu sắc chủ yếu ngôn ngữ viết, phát mạnh âm thanh, cịn truyền hình có ưu hình ảnh sống động, báo mạng điện tử - lại loại hình báo chí có khả tích hợp tất ưu Điều định nghĩa thuật ngữ “đa phương tiện”, trở thành mạnh vượt trội loại hình báo chí Với phát triển vượt bậc báo mạng điện tử, có vấn đề, câu hỏi xoay quanh cạnh tranh loại hình báo chí Tuy nhiên, loại hình có mạnh sức hút riêng công chúng, điều quan trọng phải sử dụng thật hiệu ưu riêng biệt để tồn vững bền xu báo chí đại Có thể nói, ứng dụng đa phương tiện tác phẩm vừa tăng hiệu truyền tải thông tin, hấp dẫn cơng chúng, thật tiện ích vừa đọc, nghe, xem – tất tác phẩm báo mạng điện tử Vấn đề đặt phải sử dụng tính đa phương tiện tác phẩm cho hiệu quả, đại, mẻ hấp dẫn Bằng công nghệ, kỹ thuật đại ngày nay, nói ứng dụng đa phương tiện xu tất yếu báo mạng điện tử Từ vài năm trở lại đây, phát triển khoa học, công nghệ thông tin lan tỏa ineternet, báo mạng điện tử Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Theo đó, số lượng cơng chúng báo mạng điện tử ngày lớn, đồng thời họ có nhu cầu trình độ ngày cao u cầu báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng cần bắt kịp xu thế, nhu cầu trình độ cơng chúng Báo mạng điện tử Việt Nam tạo sức hút với công chúng, nhiên, so tính đa phương tiện với nhiều báo chí đại khác, thực tế chưa thể làm tốt họ Do vậy, việc nghiên cứu thực tế ứng dụng khả đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đẩy mạnh thực tế ứng dụng khả này, từ nâng cao chất lượng báo mạng điện tử nước ta có ý nghĩa quan trọng Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo điện tử VietNamNet, VietnamPlus, VnExpress từ tháng 1/1/2015 – 1/3/2015)” Tính đến ngày 26/9/2013, nước ta có 70 báo điện tử, 19 tạp chí điện tử 265 trang thơng tin điện tử tổng hợp quan báo chí, nhiên, tờ báo có phong cách quy chuẩn hoạt động khác nhau, tất ứng dụng phát huy tốt khả đa phương tiện loại hình báo mạng điện tử VietNamNet, VietnamPlus, VnExpress tờ báo mạng điện tử lớn đại Việt Nam nay, tờ báo đối tượng phù hợp cho nội dung khảo sát đề tài Người thực khóa luận chọn tờ báo với mong muốn tìm hiểu đưa đánh giá xác thực thực tiễn ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Báo mạng điện tử xuất Việt Nam chưa đầy hai thập niên Dù chưa nhiều có cơng trình nghiên cứu cơng bố loại hình báo chí Liên quan đến tính đa phương tiện báo mạng điện tử, có số cơng trình nghiên cứu như: - Báo mạng điện tử - Những vấn đề (TS Nguyễn Thị Trường Giang, 2011, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội), có đưa đặc trưng báo mạng điện tử “khả đa phương tiện” đặc trưng xếp vị trí - Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử (TS Nguyễn Thị Trường Giang, 2014, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội), có đề cập đến nguyên tắc viết cho báo mạng điện tử - có nguyên tắc “tăng cường kết hợp đa phương tiện chuyển tải thông tin” - Báo mạng điện tử: Đặc trưng phương pháp sáng tạo (TS Nguyễn Thị Trường Giang, 2014, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội) - Cơ sở lý luận báo chí (PGS.TS Nguyễn Văn Dững, 2013, Nhà xuất Lao động, Hà Nội), đề cập đến mạnh, hạn chế loại hình báo mạng điện tử “khả đa phương tiện” mạnh - Nâng cao hiệu khai thác tính đa phương tiện báo mạng điện tử Việt Nam (Vũ Anh Tú, 2007, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội) - Ứng dụng truyền thông đa phương tiện việc thể tác phẩm báo chí (Nguyễn Thị Kim Dung, 2009, Luận văn thạc sĩ báo chí - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) - So sánh việc sử dụng yếu tố đa phương tiện trang Tuổi trẻ online BBC Tiếng Việt (Nguyễn Bá Hạnh, 2011, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội) - Sử dụng videoclip báo mạng điện tử Việt Nam (Vũ Thị Ngân, 2011, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội) - Báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội tụ Việt Nam (Đinh Hồng Anh, 2012, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận nghiên cưu thực tiễn liên quan tính đa phương tiện báo mạng điện tử Việt Nam phạm vi mang tính khái qt, khóa luận tác giả Vũ Thị Ngân tập trung vào vấn đề cụ thể video Đề tài luận văn kế thừa phát triển hướng nghiên cứu thực tiễn ứng dụng tính đa phương tiện báo mạng Việt Nam, tập trung vào phạm vi cụ thể tác phẩm báo chí báo mạng điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu thực tiễn tình hình ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam - Từ đó, nhiệm vụ khóa luận làm rõ nội dung – hình thức tính đa phương tiện ứng dụng tác phẩm báo mạng điện tử + Khảo sát thực tiễn ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam (thơng qua tờ báo chọn) + Tìm nguyên nhân hạn chế ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam + Đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên - Đối tượng nghiên cứu tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tờ báo điện tử chọn thời gian khảo sát: VietNamNet(http://VietNamNet.vn/) VietnamPlus(http://www.VietnamPlus.vn/) VnExpress (http://VnExpress.net/) Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài tập trung vào khảo sát tờ báo từ 1/1/2015 đến 1/3/2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Người viết khóa luận thực đề tài sở vận dụng, kế thừa kiến thức lý luận lĩnh vực báo chí nói chung, loại hình báo mạng điện tử nói riêng Đồng thời, khóa luận có tham khảo kế thừa, phát triển từ kết nghiên cứu đề tài khóa luận, luận văn trước - Phương pháp nghiên cứu: để thực luận văn này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích số liệu; phương pháp khảo sát anket để thu thập ý kiến công chúng, người làm báo ứng dụng đa phương tiện ba tờ báo Trên sở nghiên cứu thêm tài liệu, sách, tạp chí chun ngành ngồi nước, khóa luận, luận văn trước đó, tác giả thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh việc ứng dụng đa phương tiện ba báo điện tử Từ đó, rút nhận xét, đánh giá khái quát thực tế ứng dụng đa phương tiện tác phẩm tờ báo nói riêng báo điện tử Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam nay, vậy, người thực khóa luận mong muốn làm rõ thêm vấn đề lý luận tính đa phương tiện báo mạng điện tử, góp thêm tài liệu tham khảo vào hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình báo chí Đồng thời, ứng dụng đa phương tiện cần thiết loại hình báo mạng điện tử nói chung Việt Nam nói riêng, thời điểm việc ứng dụng đa phương tiện báo mạng điện tử nước ta hạn chế, nghiên cứu đề tài thực cần thiết Với thân người thực khóa luận, hội để vận dụng kiến thức trang bị trình học tập vào thực tiễn nghiên cứu, đồng thời hy vọng mở rộng thêm hiểu biết, kiến thức loại hình báo mạng điện tử kỹ nghiên cứu vấn đề cụ thể thực tiễn đời sống báo chí Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận gồm phần nội dung với kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận báo mạng điện tử tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Chương 2: Thực tiễn ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam nay, qua khảo sát tờ báo: VietNamNet, VietnamPlus, VnExpress Chương 3: Nâng cao hiệu ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG TÁC PHẨM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Đa phương tiện “Phương tiện” hiểu cách thức, cơng cụ, đường để thực công việc Với lĩnh vực, trường hợp khác tất nhiên loại hình phương tiện khác Và với báo chí nói chung hay báo mạng điện tử nói riêng, phương tiện cách thức để thực sản phẩm/tác phẩm báo chí truyền tải đến với công chúng Thuật ngữ “đa phương tiện” xuất vào khoảng kỷ XX với khởi nguồn từ cụm từ “Multimedia” tiếng Anh Cụ thể, năm 1965 (khi mà Internet chưa đời), cụm từ sử dụng để miêu tả buổi trình diễn đặc biệt (Exploding Plastic Inevitable), lần có kết hợp nhạc rock, chiếu bóng, ánh sáng trình diễn nghệ thuật Từ đó, cụm từ “Multimedia” bắt đầu sử dung rộng rãi nhiều lĩnh vực với định nghĩa khác Vào năm 70 kỷ XX, dùng để trình chiếu slide máy chiếu có kết hợp với âm Nhưng phải đến đầu năm 90 kỷ XX, với đời Internet đặc biệt World Wide Web (1992), “đa phương tiện” mang ý nghĩa nó, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ - truyền thơng Một số mốc quan trọng q trình phát triển tính đa phương tiện mạng Internet nay: 1969: Arpanet – tiền thân mạng Internet, sáng lập Bộ Quốc phòng Mỹ 1983: Mạng Internet thức mắt với kế thừa giao thức mạng (TCP/IP) từ Arpanet 1991: Worl Wide Web xuất (bởi CERN - Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu) 1992: Ngôn ngữ siêu văn (HTML) đời giúp nhà lập trình có mơt cơng cụ tuyệt vời để thiết kế trang web ứng dụng đa phương tiện 1993: Mosaic, trình duyệt web đồ họa tiên trến giới công bố Đài phát Internet lần phát sóng (Internet Talk Radio), sử dụng cơng nghệ Mbone (IP Multicast Backbone) 1994: Xuất chương trình tương tác Internet bao gồm nhiều ứng dụng ngân hàng trực tuyến, bán hàng trực tuyến… 1995: Ngơn ngữ lập trình Java cơng bố -(một ngơn ngữ lập trình quan trọng) bổ sung cho Web 1996: Trình duyệt Internet Explorer hãng Microsoft đời Macromedia, cung cấp chương trình đồ họa động Macromedia Flash 1.0 đến 1999 – chương trình tích hợp để xem trình duyệt Internet Explorer 5.0 Năm 1993, ấn NXB McGraw Hill đa phương tiện đưa khái niệm: “Đa phương tiện kết hợp văn bản, đồ họa nghệ thuật, âm thanh, hình ảnh động video phân phối máy tính” Cũng vào năm 1990, số máy tính bán thị trường gọi “đa phương tiện” máy tính chúng có kết hợp với ổ đĩa CD-ROM cho phép cung cấp hàng trăm megabyte chứa hình ảnh, video âm Cho đến nay, khái niệm dần trở nên phổ biến để nhiều loại sản phẩm, phần mềm khác Internet Năm 1992, World Wide Web đời, cho phép thiết lập trang web đơn giản viết ngôn ngữ siêu văn HTML (Hypertext Markup Language) Đây dấu mốc quan trọng đánh dấu xuất tính đa phương tiện báo mạng điện tử Nhờ có phát triển nhanh chóng cơng nghệ giới lập trình, số lượng phương tiện tích hợp trang web ngày nhiều, là: văn (text), hình ảnh tĩnh đồ họa (still image & graphic), âm (audio), hình ảnh động (video & animation), chương trình tương tác (interactive programe) Ngày nay, “đa phương tiện” đề cập nhiều sách, giáo trình, nhiên, khái niệm định nghĩa khơng hoàn toàn giống lĩnh vực, tài liệu nước Trong “Multimedia Technologies” tác giả Ashok Banerji, xuấn năm 2010: Khi sử dụng danh từ: Đa phương tiện đề cập đến công nghệ thiết bị, phương tiện truyền thơng Đó việc sử dụng kết hợp hình thức khác phương tiện truyền thơng âm hình ảnh như: văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm video; sử dụng tính từ: Đa phương tiện mơ tả trình bày liên quan đến việc sử dụng nhiều phương tiện truyền thông lúc [9, tr.2] PGS.TS Đỗ Trung Tuấn đề cập khái niệm “Giáo trình giảng dạy cơng nghệ thơng tin” Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng định nghĩa: “Đa phương tiện kỹ thuật mô sử dụng đồng thời nhiều dạng phương tiện chuyển hóa thông tin sản phẩm từ kỹ thuật đó” Cịn lĩnh vực báo chí, “Báo chí truyền thơng đại – Từ hàn lâm đến đời thường” tác giả Nguyễn Văn Dững lại đưa khái niệm: Đa phương tiện khả kết hợp tài liệu văn bản, hình ảnh, âm nhạc, video, hình ảnh động tài liệu in ấn ... luận báo mạng điện tử tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Chương 2: Thực tiễn ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam nay, qua khảo sát tờ báo: VietNamNet, VietnamPlus,... báo chí báo mạng điện tử có coi đa phương tiện hay khơng, mức độ hồn thiện tác phẩm báo chí đa phương tiện 1.2 Các ứng dụng đa phương tiện báo mạng điện tử Như trình bày trên, báo mạng điện tử. .. Nâng cao hiệu ứng dụng tính đa phương tiện tác phẩm báo mạng điện tử Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG TÁC PHẨM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Một số

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan