TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM Chuyên đề XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Cần Thơ – 12/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần 1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở B[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM Chuyên đề XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Cần Thơ – 12/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở BẬC TIỂU HỌCError! Bookmark not defined 1.1.2 Văn hoá tổ chức Error! Bookmark not defined 1.1.3 Văn hoá nhà trường tiểu học Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trị văn hóa nhà trường Error! Bookmark not defined 1.2 Các thành tố văn hóa nhà trường tiểu học Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các thành tố hữu hình Error! Bookmark not defined 1.3 Những biểu văn hóa nhà trường nhà trường tiểu họcError! Bookmark not defined 1.3.1 Những biểu tích cực, lành mạnh Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những biểu tiêu cực, không lành mạnh Error! Bookmark not defined 1.4 Định hướng xây dựng văn hoá nhà trường tiểu họcError! Bookmark not defined 1.4.1 Căn pháp lý thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Error! Bookmark not defined 1.4.2.1 Các yếu tố tác động đến văn hóa nhà trường tiểu họcError! Bookmark not defined 1.4.2.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tiểu họcError! Bookmark not defined 1.4.3 Định hướng cách thức xây dựng phát triển văn hóa nhà trường tiểu họcError! Bookmar Phần XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA NHÀ TRƯỜNG, LỚP HỌC; XÂY DỰNG NIỀM TIN CHO GIÁO VIÊN, HỌC SINH VÀO GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Error! Bookmark not defined 2.1 Xây dựng giá trị cốt lõi nhà trường, lớp học trường tiểu họcError! Bookmark not 2.1.1 Khái niệm Giá trị cốt lõi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở xác định giá trị cốt lõi nhà trường, lớp họcError! Bookmark not defined 2.1.3 Cách thức xây dựng giá trị cốt lõi nhà trường, lớp họcError! Bookmark not defined 2.1.4 Một số ví dụ minh họa giá trị cốt lõi trường tiểu họcError! Bookmark not defi 2.2 Quảng bá giá trị cốt lõi nhà trường, lớp học trường tiểu họcError! Bookmark not d 2.2.1 Mục đích quảng bá giá trị cốt lõi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yêu cầu việc quảng bá giá trị cốt lõi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cách thức thực quảng bá giá trị cốt lõi Error! Bookmark not defined 2.3 Xây dựng niềm tin cho thân, HS, đồng nghiệp vào giá trị cốt lõi nhà trường tiểu học Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nâng cao nhận thức thân, HS, đồng nghiệp giá trị cốt lõiError! Bookmark not 2.3.2 Tạo động lực, hình thành thói quen thực giá trị cốt lõi cho thân, HS đồng nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phát triển giá trị cốt lõi vào chương trình hành động nhà trường, lớp học Error! Bookmark not defined 2.4 Ví dụ minh họa xây dựng quảng bá giá trị cốt lõi nhà trường tiểu họcError! Bookm Phần XÂY DỰNG, THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Error! Bookmark not defined 3.1 Lập kế hoạch xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, thân thiện trường tiểu học Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái niệm mơi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện trường tiểu họcError! Bookmark n 3.1.2 Các bước tham gia lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện trường tiểu học Error! Bookmark not defined 3.2 Sự tham gia giáo viên xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện Error! Bookmark not defined 3.3 Giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch Error! Bookmark not defined Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẤP BÁCH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở BẬC TIỂU HỌC Error! Bookmark not defined 4.1 Những giải pháp thuộc trách nhiệm lãnh đạo, quản lý tầm vĩ môError! Bookmark not de 4.1.1 Đề cao vai trò hiệu trưởng cán quản lýError! Bookmark not defined 4.1.2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường Error! Bookmark not defined 4.1.3 Xây dựng tiêu chí/cơng cụ đánh giá thực trạng văn hóa nhà trườngError! Bookmark n 4.1.4 Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển.Error! Bookmark 4.1.5 Xác định giá trị cốt lõi Error! Bookmark not defined 4.1.6 Xác lập tầm nhìn Error! Bookmark not defined 4.1.7 Ban hành giải pháp khả thi, sát hợp thực tiễnError! Bookmark not defined 4.2 Những giải pháp thuộc trách nhiệm nhà trườngError! Bookmark not defined 4.2.1 Vai trò, giải pháp giáo viên Error! Bookmark not defined 4.2.2 Vai trò giải pháp học sinh Error! Bookmark not defined Những giải pháp thuộc trách nhiệm gia đình Error! Bookmark not defined 4.4 Những giải pháp thuộc trách nhiệm cộng đồngError! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Error! Bookmark not defined BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TT Họ tên Chức danh Đơn vị công tác Trần Văn Minh Nguyễn T Hồng Hạnh TS nt P Trưởng ban Nguyễn T Hồng Nam PGS.TS nt Thành viên Trần Thị Nâu TS nt Thành viên Hồ Thị Thu Hồ GVC.Ths nt Thành viên Trịnh Thị Hương TS nt Thành viên Nguyễn Hải Yến Ths nt Thành viên Phạm Tuấn Anh Ths nt Thành viên PGS.TS Trường ĐHCT Trách nhiệm Trưởng ban QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU STT Từ viết tắt Kí hiệu Giáo viên GV Học sinh HS VHNT Văn hóa nhà trường CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng GVCN Giáo viên chủ nhiệm Phần KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Khái qt văn hóa nhà trường 1.1.1 Văn hố Văn hóa thuật ngữ bao hàm nhiều nội dung ý nghĩa Trong đời sống, theo nghĩa hẹp, văn hóa thường dùng để trình độ học vấn, nếp sống, lối giao tiếp xã hội; theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm lĩnh vực đời sống người từ lối sống (nếp sống văn hóa, ứng xử văn hóa), sinh hoạt đến tín ngưỡng, phong tục … Năm 1952, Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn, hai nhà nhân loại học người Mỹ, thống kê có tới 150 định nghĩa văn hóa Đến nay, có 400 định nghĩa văn hóa nhà nghiên cứu văn hóa chuyên nghiệp nêu Có thể điểm qua số định nghĩa tiêu biểu sau: Edward Burnett Tylor cho rằng: “Văn hóa tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội”1 Định nghĩa đề cập đến văn hóa thành tố bao hàm Đồng quan điểm, Edward Sapir cho văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Quan niệm mang tính lịch sử, nhấn mạnh trình kế thừa xã hội dựa quan điểm tính ổn định văn hóa William Graham Summer cho tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa Sự thích nghi bảo đảm đường kết hợp hoạt động biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa Quan điểm nhấn mạnh vào trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Ralph Linton cho văn hóa, suy cho cùng, phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ vào kế thừa Tylor E B (1871), Primitive culture, Michigan University Press, p.1 [1] Keesing cho rằng: “Văn hóa hiểu hệ thống lực chia sẻ phạm vi rộng lớn với nguyên tắc sâu sắc khác cá nhân nét riêng biệt, vậy, khơng phải tất cá nhân biết, tin cảm nhận giới Nó điều đồng loại cá nhân biết, tin cho có ý nghĩa, lý thuyết mã hiệu sử dụng, trò chơi tiến hành xã hội nơi cá nhân đời”2 Spencer Oatey lại khẳng định rõ thêm đặc trưng riêng biệt thành tố văn hóa tác động giao tiếp, cho văn hóa phức hợp thái độ, tín ngưỡng, quy ước hành vi, giá trị quan niệm nhóm người chia sẻ; có tác động đến hành vi thành viên cách hiểu họ hành vi thành viên khác” Theo quan niệm Trần Ngọc Thêm, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa bao trùm lên hầu hết lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, song điểm khác biệt chỗ: khoa học khác sâu khám phá lĩnh vực văn hóa xem xét mối liên hệ lĩnh vực với hệ thống chung Huỳnh Công Bá định nghĩa: “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần ứng xử mang tính biểu trưng, cộng đồng người sáng tạo tích lũy qua trình sinh tồn tương tác người với môi trường tự nhiên lịch sử - xã hội mình, hồn thiện thân mình”3 Theo định nghĩa này, văn hóa tổng hịa giá trị, mang tính lịch sự, gắn liền với tương tác chủ thể thực tiễn đời sống UNESCO định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm người xã hội; ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin”4 Định nghĩa mang tính phổ quát, cho văn hóa bao gồm đầy đủ phương diện từ đời sống vật chất đến giới tinh thần người Các định nghĩa kể rõ chất, nguồn cội văn hóa: văn hóa sản phẩm mang dấu ấn chủ quan người Song khơng nên hiểu tất mà người làm xem văn hóa Cịn có phi văn hóa, thậm chí phản văn hóa (ví dụ tổ chức maphia, tổ chức phát-xít mới…) Do đó, nói đến văn hóa, cần Keesing, R, “Theores of Culture”, Annual review of anthropology B Siegel, A Beals and S Tyler (eds), vol annual Review: Pablo Alto, California, 1996, p.89 Huỳnh Công Bá (2018), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, tr.22 Torres, M (2002) UNESCO: Universal Declaration on Cultural Diversity Paris, France Retrieved last [2] phải nói đến mặt thứ hai văn hóa, tính giá trị Dựa mục đích sử dụng, giá trị văn hóa chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ nhu cầu đời sống tinh thần người) Dựa đặc điểm biểu hiện, giá trị văn hóa phân thành giá trị văn hóa vật thể (hữu thể, tangible) giá trị văn hóa phi vật thể (vơ hình, intangible) Dựa tính lịch đại, giá trị văn hóa chia thành giá trị văn hóa vĩnh cửu giá trị văn hóa thời Xét phương diện đồng đại, nhiều kiện, tượng văn hóa có giá trị nhiều hay khơng có giá trị, tùy thuộc vào góc nhìn hay chuẩn xã hội cá nhân, cộng đồng người Như vậy, văn hóa sản phẩm lồi người, sáng tạo phát triển quan hệ qua lại người với xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào q trình hồn thiện người, góp phần trì bền vững trật tự xã hội Từ sở phân tích đây, hiểu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, gắn liền với lịch sử mang tính đặc thù dân tộc 1.1.2 Văn hố tổ chức Văn hóa tổ chức toàn giá trị chắt lọc, xếp, điều phối tạo thành cấu tồn chỉnh thể Nguyễn Hữu Hải nhận định: “Văn hóa tổ chức định hướng giá trị, chuẩn mực đạo đức, quan niệm sứ mệnh vai trò tổ chức xã hội mà thành viên tổ chức tán thành; tổ hợp thủ thuật quy tắc giải vấn đề thích nghi bên ngồi thống bên thành viên tổ chức”5 Liên quan đến đời sống vật chất tinh thần, văn hóa tổ chức biểu sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý, phong cách làm việc, quản lý, lối sống làm việc thành viên, quy tắc ứng xử, lực hoạt động…Văn hóa nhân tố quan trọng tạo nên ổn định tổ chức, góp phần uốn nắn, định hướng hành vi ứng xử, hoạt động thành viên cách tự giác, tự nguyện Văn hóa tổ chức có số đặc trưng sau: tính tổng thể, tính lịch sử, tính nghi thức, tính xã hội, tính bảo thủ Đặng Thành Hưng (2016) cho văn hóa khơng đồng với chuẩn mực hay ngun tắc văn hóa, văn hóa cịn có thực thể khách quan so với chuẩn mực, giá trị Do vậy, cần hiểu văn hóa tổ chức giá trị khác biệt đặc trưng cho truyền thống riêng, chất bền vững tổ chức, q trình phát triển tổ chức hun đúc nên trì ảnh hưởng đến Nguyễn Hữu Hải (2022), “Nội dung văn hóa tổ chức cơng”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, nguồn: https://tcnn.vn/news/detail/34784/Noi_dung_van_hoa_trong_to_chuc_congall.html, ngày truy cập: 22/12/2022 [3] thành viên toàn tổ chức đó6 1.1.3 Văn hố nhà trường tiểu học Nhà trường tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Đỗ Tiến Sỹ (2016) nhận định: “Văn hóa nhà trường coi hệ thống giá trị tinh thần, vật chất, thể niềm tin, đánh giá chuẩn mực, kì vọng sứ mệnh, tầm nhìn, kết đạt nhà trường”7 Văn hoá nhà trường dạng văn hóa tổ chức, hình thành thơng qua q trình tích lũy giá trị, hoạt động tương tác lẫn thành viên Văn hóa nhà trường tập hợp giá trị, chuẩn mực, hành vi ứng xử, niềm tin…; có đặc trưng riêng biệt/đặc thù tạo nên khác biệt nhà trường với tổ chức khác, thậm chí, tạo riêng biệt Văn hóa nhà trường yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo mục tiêu giáo dục Nguyễn Khắc Hùng cho rằng: “Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng lớn mơi trường văn hóa học đường, khơng nơi em lĩnh hội kiến thức văn hóa, khoa học, nghề nghiệp mà cịn mơi trường xã hội thu nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến xung quanh Một mơi trường văn hóa học đường thuận lợi tạo điều kiện cho em nhanh chóng trưởng thành, tạo tảng vững để em trở thành người công dân tốt cho xã hội”8 Tựu trung lại, văn hóa nhà trường tập hợp giá trị, niềm tin, chuẩn mực thành viên nhà trường chia sẻ thực hiện, tạo nên sắc riêng Văn hoá nhà trường tiểu học Tiểu học bậc học hệ thống giáo dục phổ thông, giai đoạn trẻ bước vào mơi trường học tập thực thụ, hình thành sở ban đầu cho phát triển lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực; chuẩn bị tảng cho học sinh tiếp tục học trung học sở Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh có đặc điểm tâm lý tiêu biểu sau: thường tin tưởng người lớn cách tuyệt đối, có nhiều mơ ước giàu trí tưởng tượng, hiếu động dễ xúc động, nhạy cảm dễ bị tổn thương,… Do vậy, học sinh tiểu học, ngồi việc giúp em hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo viên cần đặc biệt Đặng Thành Hưng (2016), “Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường quản lí giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 124, tr.10-13 Đỗ Tiến Sỹ (2016), Phát triển lực nhà giáo xây dựng văn hóa nhà trường, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 83, tr.12-14 Nguyễn Khắc Hùng (2012) Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh, sinh viên Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 81, tr 43-44 [4] quan tâm, chăm sóc, giáo dục để trẻ biết yêu thương, cảm ơn nhận lỗi, biết sẻ chia với cha mẹ, bạn bè người xung quanh Thầy xem hình mẫu nhân cách, giữ vai trị lớn việc hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh Văn hóa nhà trường tiểu học khái niệm tổng thể chuẩn mực, giá trị, niềm tin, hành vi ứng xử đặc trưng nhà trường tiểu học, hình thành trình phát triển nhà trường, làm nên giá trị sắc nhà trường Văn hóa nhà trường tiểu học vừa gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục cấp học, đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học vừa phù hợp với tiêu chuẩn nhà giáo cấp tiểu học 1.1.4 Vai trị văn hóa nhà trường Văn hố nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cơ chế quản lý, giáo dục dân chủ, lành mạnh góp phần tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần, giúp thành viên nhà trường (bao gồm lãnh đạo, giáo viên, học sinh, nhân viên…) thực tốt cơng việc giáo dục Khi chất lượng giáo dục nhà trường khẳng định, giáo viên phải phấn đấu để khẳng định mình, chất lượng dạy học nhà trường khơng ngừng nâng cao Một nhà trường có văn hóa tích cực luôn coi trọng chuyên môn, coi trọng việc học tập suốt đời giáo viên nhân viên Giáo viên tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ Nhà trường ln khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Chính vậy, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một nhà trường có văn hố tốt tạo mơi trường, điều kiện học tập tốt có ảnh hưởng lớn đến học sinh Mơi trường học tập tốt cần có biểu hiện: nhà trường khuyến khích việc học tập, tổ chức nhiều hình thức học tập, hoạt động khác nhau; người học cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau; cha mẹ cộng đồng quan tâm, tham gia vào trình học tập giáo dục học sinh Điều kiện học tập tốt thường có biểu hiện: giáo viên có tay nghề cao; đầy đủ phương tiện, điều kiện học tập; học sinh có động lực học tập Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng học sinh, thu hút ý kích thích hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết, tăng cường hoạt động thực hành, tạo điều kiện tiếp thu học dễ dàng, tích cực Văn hóa nhà trường giúp học sinh cảm thấy thừa nhận, tơn trọng; thấy rõ trách nhiệm mình, tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn; nỗ lực đạt thành tích học tập tốt Có thể nói, văn hố nhà trường phần nội dung giáo dục nhà trường - Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, động học tập [5] xã hội cho thành viên nhà trường Lập kế hoạch xây dựng hệ giá trị cốt lõi nhà trường để giáo dục kĩ xã hội (giao tiếp sư phạm, xử lí tình huống, hợp tác, ứng phó với tình khẩn cấp cách có văn hóa…) Nhà trường tổ chức giáo dục hệ giá trị cốt lõi rèn luyện kĩ xã hội qua buổi tọa đàm dành cho giáo viên; giáo dục cho học sinh thông qua nội dung học hoạt động giáo dục Tiêu chí Lãnh đạo nhà trường trọng vào việc phát triển ngày lễ truyền thống nhằm tôn vinh giá trị tốt đẹp, tri ân nhân vật lịch sử có đóng góp cho nhà trường Tổ chức phát động phong trào hướng đến ngày lễ truyền thống nhà trường, xây dựng thời gian, cách thức tổ chức đạt mục đích, ý nghĩa hoạt động Nhóm 2: tiêu chí đánh giá văn hóa dạy học giáo dục nhà trường tiểu học thông qua hoạt động dạy học giáo dục giáo viên Tiêu chí Mơ tả nội dung Thang điểm 10 Tiêu chí 1 GV phải có tính chun nghiệp hoạt động nghề nghiệp Lập kế hoạch việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn GV vận dụng cách chuyên nghiệp, hiệu hoạt động dạy học giáo dục Tổ chức lớp bồi dưỡng, học tập để nâng cao kiến thức chuyên môn hỗ trợ để giúp GV phát huy hết lực Các phịng chun mơn, lãnh đạo nhà trường tổ trưởng khối lớp đạo giám sát hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn cho GV Đánh giá theo tiêu chí mà nhà trường xây dựng Tiêu chí GV có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS nhằm tăng tính hiệu [106] nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường có kế hoạch tập huấn cho GV đổi phương pháp dạy học để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Tổ chức cho GV tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn Modul Bộ Giáo dục & Đào tạo, dự án ETEP, đợt tập huấn Sở Giáo dục kết hợp với Trường/Khoa Sư phạm triển khai thực GV thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn phân công, giám sát Hiệu trưởng/Hiệu phó phụ trách chun mơn/tổ trưởng khối Tiêu chí Đánh giá vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học GV thông qua công tác dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm kết học tập HS Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm GV (theo chuẩn nghề nghiệp GV hành) Đánh giá theo tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành (năng lực dạy học, lực tìm hiểu học sinh, lực giáo dục, lực giao tiếp sư phạm, lực hoạt động xã hội, lực nghiên cứu sư phạm…) Tổ chức thảo luận kĩ nghề nghiệp cần có cho GV Giám sát, đánh giá lực nghề nghiệp GV theo tiêu chí chuẩn nghề nghiệp GV Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo Nhà trường xây dựng quy tắc thái độ, tình cảm, đạo đức nhà giáo GV Cán quản lí, phụ huynh, học sinh giám sát đánh giá đạo đức nghề nghiệp GV Đánh giá đạo đức nghề nghiệp GV theo tiêu chí nhà trường xây dựng [107] Nhóm 3: tiêu chí đánh giá văn hóa học tập chia sẻ nhà trường tiểu học thông qua hoạt động học tập chia sẻ HS Tiêu chí Tiêu chí Mơ tả nội dung Thang điểm 10 Mục tiêu học tập HS phải phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh nhà trường Lãnh đạo nhà trường phải lên kế hoạch rà soát lại mục tiêu đề nhà trường học tập theo năm học để đánh giá mức độ đạt so với tầm nhìn sứ mệnh nhà trường Tổ chức cho GV, phụ huynh HS đóng góp ý kiến mục tiêu nhà trường Cử giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng khối lớp đôn đốc hoạt động học tập HS giám sát qua kết học tập, rèn luyện từ hoạt động giáo dục, phong trào thi đua lớp, khối, trường Tiêu chí Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu đề so với sứ mệnh, tầm nhìn nhà trường Học sinh tích cực chủ động vận dụng linh hoạt phương pháp học tập để đạt kết cao Lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch để lựa chọn phương pháp học tập hiệu thông qua tăng cường tổ chức buổi thảo luận việc đổi phương pháp dạy học /học tập để giúp GV học sinh thực theo Hiệu phó phụ trách chun mơn phối hợp với GVCN tổ trưởng khối tổ chức thao giảng khuyến khích HS chủ động học tập Nhà trường kiểm tra đánh giá kết học tập HS (quá trình, định kì) theo tiêu chí Nhà trường xây dựng cho HS tác phong học tập nghiêm túc, chủ động sáng tạo [108] Xây dựng nội quy, phối hợp với GVCN, cán lớp để thực nội quy; giám sát trình học Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục để giúp HS hứng thú học tập rèn luyện kĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm, dã ngoại, tham quan để giúp HS học tập hiệu Căn tính điểm đánh giá: Tùy thuộc vào hoạt động mà linh hoạt xây dựng tiêu chí đánh giá Điểm số tổng cao chứng tỏ nhà trường có văn hóa lành mạnh, hiệu Điểm thấp để cán quản lí nhìn lại, rà sốt để nhận diện điểm tồn kịp thời lên kế hoạch điều chỉnh 4.1.4 Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển nhà trường tương lai, xem yếu tố có ảnh hưởng hưởng làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi 4.1.5 Xác định giá trị cốt lõi tạo nên mạnh/thương hiệu nhà trường Giá trị cốt lõi phải giá trị bền vững, trái tim, linh hồn, “tài sản vô giá” nhà trường 4.1.6 Xác lập tầm nhìn – tranh lí tưởng tương lai mà nhà trường vươn tới Đây định hướng để xây dựng văn hóa nhà trường, tốt đẹp, ưu trội tình trạng 4.1.7 Ban hành giải pháp khả thi, sát hợp thực tiễn Cụ thể hóa giải pháp: ví dụ, đầu tư cho sở vật chất, cảnh quan xanh, đẹp; thiết kế logo phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi nhà trường; xác định slogan (khẩu hiệu) ngắn gọn, súc tích, thể mục tiêu, sứ mệnh nhà trường; đồng phục GV, HS, nhân viên; truyền thống lễ hội nghi thức Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo; nuôi dưỡng bâù không khí cởi mở, hợp tác, đối thoại, tin cậy tơn trọng lẫn nhau, khuyến khích GV cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học; xây dựng nội quy nhà trường khuyến khích/quy ước/cam kết thực nội quy tất thành viên nhà trường; thực việc chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tự chịu trách nhiệm; quan tâm, thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, thu hút tham gia quyền địa phương, cộng đồng tham gia giải vấn đề có liên quan đến giáo dục; kiên đấu tranh xóa bỏ biểu tiêu cực, khơng lành mạnh, phi văn hóa nhà trường (mất đồn kết nội bộ, thiếu trách nhiệm, thiếu dân chủ, thiếu cởi mở, tin câỵ, quan liêu, bạo lực học đường…) [109] Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi để phát triển văn hóa nhà trường Lãnh đạo phải có vai trị người đề xướng, hoạch định tầm nhìn, truyền bá cho thành viên nhận thức tầm nhìn đó, có tin tưởng đồng tâm hiệp lực thực Lãnh đạo tạo dựng lòng tin hướng dẫn tập thể để thực kế hoạch đề Nội dung, cách thức thực hiện: Hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu hệ thống, văn liên quan đến công tác xây dựng nhà trường ban hành; nghiên cứu cụ thể kế hoạch phát triển giáo dục năm học nhà trường xây dựng cấp phê duyệt, kết đạo thực công tác năm học trước để xác định sở lập kế hoạch - Xây dựng kế hoạch gồm nội dung: + Đề mục tiêu, tiêu cần đạt cho tập thể cán GV HS +Lựa chọn biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường cụ thể, phù hợp để thực mục tiêu, tiêu tương ứng xác định rõ thời gian triển khai, hồn thành nội dung cơng việc + Phân công cá nhân, phận thực biện pháp đề ra; kiểm tra, đôn đốc + Xác định nguồn lực thực kế hoạch -Lấy ý kiến tham gia dự thảo kế hoạch hình thức phong phú tổ chức hội nghị, gửi văn xin ý kiến Chỉnh sửa, bổ sung để hồn thiện kế hoạch -Trình duyệt cấp quản lí -Triển khai kế hoạch nhiều hình thức: tổ chức hội nghị, sinh hoạt lớp hoạt động giáo dục, phong trào thi đua, hoạt động tập thể 4.2 Những giải pháp thuộc trách nhiệm nhà trường 4.2.1 Vai trò, giải pháp giáo viên Giáo viên chủ thể vừa đối tượng chịu tác động văn hóa nhà trường Vì vậy, muốn xây dựng văn hố nhà trường, đội ngũ giáo viên phải nhận thức cách rõ ràng, đắn công việc, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn thân việc xây dựng văn hoá nhà trường Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có lực cơng việc tổ chức, giảng dạy, có tinh thần tơn trọng hợp tác cơng việc sống, tảng quan trọng để xây dựng, thúc đẩy, phát triển văn hóa nhà trường Tùy vào vị trí nhiệm vụ nhà trường phân cơng (giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên môn, giáo viên làm công tác Đội, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lí học đường…), GV cấp tiểu học thực nhiệm vụ, công việc khác Tuy [110] nhiên, dù vị trí nào, nhân cách, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử giáo viên có tác động quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực học sinh Trong nhà trường, nhân cách giáo viên góp phần hình thành nên văn hóa nhà trường Những giá trị, chuẩn mực mà người GV tạo nên có sức lan tỏa hệ tương lai Đạo đức, chuẩn mực, cốt cách người thầy nguồn sức sống vô tận truyền bá cho em học sinh Lý luận Giáo dục học ra, nhân cách học sinh hình thành phát triển chi phối ba yếu tố: bẩm sinh (yếu tố người sinh học), mơi trường giáo dục, đó, yếu tố giáo dục với giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tác động mạnh mẽ đến nhân cách học sinh Đặc biệt học sinh tiểu học, em ngây thơ, sáng, cần che chở, bảo, uốn nắn, định hướng Tình yêu thương, dạy bảo tận tâm người thầy học đạo đức thiết thực nhất, cách cảm hóa hữu hiệu học trị Ảnh hưởng văn hóa từ thầy đến trị đường cá nhân đến cá nhân Văn hóa thầy truyền sang trị Sự tiếp xúc văn hóa có mối quan hệ ngược chiều nhau, thầy ảnh hưởng tới trò trò tác động trở lại thầy Người thầy khơng truyền thụ kiến thức cho học trị mà họ mang ấm từ trái tim thắp sáng ước mơ cho trị Giáo viên cấp tiểu học khơng người thầy mà người cố vấn, người mẹ, người bạn em Hình ảnh người giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động nhân cách, học tập trẻ nhà trường Trong năm đầu đời, giáo viên hướng dẫn em phát triển kỹ nhận thức, tâm lý xã hội, khả học hỏi điều mở rộng tình yêu học tập Một người giáo viên tiểu học phải hội tụ đầy đủ phẩm chất như: có đam mê với nghề dạy học, người nhiệt tình giảng dạy; có kỹ giao tiếp gần gũi để xây dựng mối quan hệ tích cực với đối tượng học sinh nhỏ tuổi thiết lập mối quan hệ tốt với em Trong xây dựng văn hóa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vai trị quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lí chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện lớp phụ trách Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhận thức, thái độ hành vi học sinh học tập nói chung xây dựng văn hóa nhà trường nói riêng Giải pháp thuộc trách nhiệm GVCN 1/ Có ý thức tự học để không ngừng nâng cao lực chuyên môn, tuân thủ nội duy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo để làm gương cho học trò 2/ Phổ biến, yêu cầu hướng dẫn học sinh thực chuẩn mực nhà trường [111] nói riêng thực quy định pháp luật nói chung; đồng thời định hướng, tổ chức hoạt động thông qua học sinh chủ động tham gia hình thành nên nét đặc trưng văn hóa riêng khối lớp 3/ Thống với lớp, có tham gia tư vấn ban đại diện cha mẹ học sinh, việc xây dựng nội quy riêng lớp sở đảm bảo có thống với nội quy nhà trường, đồng thời tạo dấu ấn riêng lớp 4/ Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng để khuyến khích học sinh tích cực học tập, rèn luyện Giải pháp thuộc trách nhiệm GV môn: Tự học, tuân thủ nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường trau dồi phẩm chất nhà giáo, với GVCN giáo dục học sinh thông qua dạy hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức Thông qua nội dung dạy, GV môn vừa truyền đạt tri thức khoa học vừa giáo dục em chuẩn mực đạo đức hành vi ứng xử văn hóa Giải pháp thuộc trách nhiệm GV Tổng phụ trách đội thiếu niên tiền phong -Xây dựng kế hoạch, hoạt động giáo dục chương trình hành động nhằm tăng cường xây dựng văn hóa nhà trường -Thơng qua phê duyệt cấp quản lí, chia sẻ với GV tồn trường, đặc biệt GVCN để nhận hỗ trợ từ GV -Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục bổ ích nhằm góp phần tạo nên giá trị cốt lõi nhà trường -Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức học tập, rèn luyện, xây dựng văn hóa nhà trường qua phong trào thi đua, chương trình hành động, kế hoạch nhỏ… 4.2.2 Vai trò giải pháp học sinh Học sinh lực lượng đông đảo nhất, lực lượng quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học Do vậy, học sinh có ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng lớn đến xây dựng văn hóa nhà trường Ý thức, nề nếp, kết học tập học sinh,… góp phần quan trọng để xây dựng văn hoá nhà trường, tạo nên thương hiệu nhà trường Thái độ hành vi, ứng xử trang phục… hàng ngày học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa nhà trường, phản ánh nhiều văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường tích cực tạo mơi trường học tập có lợi Nếu nhà trường tiểu học có mơi trường học tập tốt, thân thiện với yêu thương thầy cơ, bạn bè giúp em có lối sống lành mạnh, em khuyến khích, tạo động lực học tập, sáng tạo phát huy lực cá nhân Điều [112] góp phần quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách học sinh Văn hóa tập thể học sinh (các lớp, khối học sinh) quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tổ chức văn hóa nhà trường thành viên học sinh tổ chức Thơng qua chế tâm lý bắt chước, đồng nhất, a dua , học sinh hình thành thái độ hành vi có khơng có văn hóa Do vậy, GVCN cần định hướng, hướng dẫn học sinh học tập nói riêng xây dựng văn hóa nhà trường nói chung Giải pháp thuộc trách nhiệm học sinh: - Có thái độ tôn trọng thầy cô, nhân viên nhà trường, bạn bè - Giao tiếp chuẩn mực, hình thành hành vi, ứng xử văn hóa… -Tham gia xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp -Tuân thủ nội quy nhà trường, lớp - Xây dựng kế hoạch tự học khoa học, tích cực, sáng tạo -Tích cực tham gia phong trào thi đua học tập, rèn luyện nhà trường tổ chức Tóm lại, bối cảnh nay, việc xây dựng văn hoá nhà trường quan trọng thực cần thiết, nhà trường sở tảng, tế bào hệ thống giáo dục Phải xây dựng trường học trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục, nơi rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống tốt đẹp 4.3 Những giải pháp thuộc trách nhiệm gia đình Chỉ thị 06-TW/CT năm 2021 Ban Bí thư khẳng định “Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường lưu giữ, giáo dục, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc cho thành viên gia đình Xây dựng gia đình hạnh phúc tạo tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc… Công tác xây dựng gia đình vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước” Gia đình chịu trách nhiệm ban đầu với trình xã hội hóa người, nơi ni dưỡng, dạy dỗ rèn giũa để hình thành lên nhân cách người Bản thân người phản ánh phơng văn hóa gia đình ni dưỡng, sinh thành Để trẻ em trở thành người có nhân cách tốt, việc giáo dục gia đình đóng vai trị chủ đạo, tác động trực tiếp đến việc hình thành giá trị xã hội nhân cách văn hóa người Mọi hành vi, thái độ, lối sống người lớn, cha mẹ có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Giáo dục gia đình khơng chuẩn mực dẫn trẻ đến suy nghĩ hành vi lệch chuẩn Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII thực trạng việc “đạo đức, lối sống gia đình, học đường, xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại, gây xúc cho xã hội, yêu cầu cần đề cao vai trị gia đình ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ” [113] Có thể thấy trẻ em tiếp nhận giáo dục từ gia đình trước bước chân vào cánh cổng nhà trường thể tác phong gia đình mơi trường học đường, gồm tác phong tốt xấu Nhiều nghiên cứu việc chứng kiến bạo lực gia đình làm tăng khả trẻ em trở thành kẻ bắt nạt học đường Ngược lại, trẻ em tiếp thu giáo dục tốt từ gia đình, trẻ học việc đánh giá điều dạy trường lớp, phát điều thiếu sót, hạn chế văn hóa học đường Văn hóa gia đình trở thành “tấm gương soi chiếu” để trẻ em phân biệt – sai tiếp nhận kiến thức, văn hóa từ phía nhà trường, dũng cảm phản ánh, chống lại vấn đề tiêu cực, góp phần vun đắp giá trị tốt đẹp văn hóa học đường Các kết nghiên cứu cho thấy việc phối hợp gia đình nhà trường giáo dục, rèn giũa trẻ em đem lại hiệu cao so với việc phó mặc trách nhiệm cho nhà trường Nếu hệ giá trị hai thiết chế “trống đánh xi, kèn thổi ngược”, trẻ em có xu hướng không tuân thủ quy tắc, quy chế đặt nhà trường, làm giảm hiệu cơng tác giáo dục văn hóa học đường Ḷt Giáo dục năm 2019 quy định trách nhiệm nhà trường, gia đình, cha mẹ người giám hộ học sinh sau: + Nhà trường xây dựng cấu tổ chức chun mơn khác có trách nhiệm thực kế hoạch phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử; chủ động phối hợp với gia đình xã hội để tổ chức tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch nhà trường, bảo đảm an tồn cho người dạy người học; thơng báo kết học tập, rèn luyện học sinh cho cha mẹ người giám hộ + Bằng quyền, nghĩa vụ mà nhà trường phân công giáo viên đảm nhận chức vụ quản lý học sinh suốt trình giảng dạy để nắm bắt đầy đủ tình hình học sinh quản lý mặt từ học tập, hoạt động ngoại khóa, quy tắc giao tiếp ứng xử Trong trường hợp đặc biệt cần liên hệ cho phụ huynh tình hình học tập hoạt động thiếu tính ý thức + Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho người giám hộ học tập, thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường; tôn trọng nhà giáo, không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo + Các thành viên gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường tḥn lợi cho việc phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục + Tiếp nhận thông tin kết học tập, rèn luyện người giám hộ + Tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch nhà trường; tham gia hoạt động [114] ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường + Phối hợp với nhà trường, quan quản lý giáo dục giải vấn đề có liên quan đến việc giáo dục người giám hộ theo quy định Trên sở trách nhiệm gia đình quy định Luật Giáo dục (2019), thực giải pháp tương ứng sau: Trách nhiệm gia đình Giải pháp Cha mẹ cần tạo điều kiện cho học tập + Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm tham gia hoạt động nhà trường, cụ nuôi dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều thể: tơn trọng giấc học tập con; hỗ trợ kiện cho người giám hộ đến trường an toàn, giờ; động viên, học tập, thực phổ cập giáo dục, hoàn hướng dẫn tham gia hoạt động thành giáo dục bắt buộc, rèn luyện, tham gia nhà trường… hoạt động nhà trường; tôn trọng nhà Cha mẹ thực hành lối sống, cách giao tiếp văn giáo, không xúc phạm nhân phẩm, danh minh, lịch với thầy cô giáo Trong dự, xâm phạm thân thể nhà giáo + Các thành viên gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường tḥn lợi cho việc phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tình có mâu thuẫn, cần xử lý ơn hịa, trao đổi, đối thoại để tìm giải pháp… Cha mẹ cần quan sát nhận diện lực, khiếu để tạo điều kiện bồi đắp, giúp phát triển lực, khiếu… Tăng cường nêu gương gia đình, giao tiếp với thầy giáo, cách cư xử với người xung quanh… Quan tâm sâu sát việc học tập, kết học tập tránh áp đặt cái, tránh bắt + Tiếp nhận thông tin kết học tập, rèn buộc phải học tốt tất môn học, phải luyện người giám hộ dẫn đầu lớp khiến bị áp lực, khủng hoảng… Dự họp phụ huynh đầy đủ theo thông báo + Tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch trường; tích cực trao đổi, thảo luận với giáo nhà trường; tham gia hoạt động ban viên dựa nguyên tắc tơn trọng quyền đại diện cha mẹ học sinh nhà trường lợi đáng người học [115] Khi xảy vấn đề có liên quan đến việc + Phối hợp với nhà trường, quan quản lý giáo dục người giám hộ theo giáo dục giải vấn đề có liên quan quy định, cha mẹ cần bình tĩnh liên hệ với nhà đến việc giáo dục người giám trường, quan quản lý giáo dục hộ theo quy định người có liên quan giải quyết; tránh vội vã, bốc đồng dẫn đến hậu khó lường Các kết nghiên cứu cho thấy việc phối hợp gia đình nhà trường giáo dục, rèn giũa trẻ em đem lại hiệu cao so với việc phó mặc trách nhiệm cho nhà trường Nếu hệ giá trị hai thiết chế “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, trẻ em có xu hướng khơng tn thủ quy tắc, quy chế đặt nhà trường, làm giảm hiệu cơng tác giáo dục văn hóa học đường Phát triển giáo dục gia đình cách góp phần phát triển giáo dục văn hóa học đường, giúp rèn luyện nhân cách giáo dục học sinh có cách thức, tình cảm, hành động tốt đẹp, trở thành người có hồi bão, có lý tưởng 4.4 Những giải pháp thuộc trách nhiệm cộng đồng Giáo dục văn hóa học đường cần kết hợp ba yếu tố: nhà trường – gia đình – xã hội nhà trường hệ thống mở, tương tác với thứ xung quanh Bên cạnh giáo dục học đường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội phận quan trọng giáo dục mà người nhận suốt đời, góp phần chủ đạo tạo nên phẩm cách người, tầm vóc dân tộc Mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng để hình thành nhân cách từ gia đình nhà trường, thử thách, trưởng thành nhờ xã hội Nếu có quan tâm đầy đủ từ ba mơi trường có điều kiện để phát triển lành mạnh, hình thành nhân cách lực cá nhân Do đó, khơng có cha mẹ học sinh mà xã hội cần tham gia nhà giáo Mỗi người lớn cần gương trung thực cho học sinh noi theo Chương VI điều 93 Luật Giáo dục năm 2019 quy định trách nhiệm xã hội sau: + Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học; + Tham gia xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học; + Tạo điều kiện để công dân độ tuổi quy định thực nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; + Hỗ trợ nguồn lực cho phát triển nghiệp giáo dục theo khả [116] + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên tồn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động niên, thiếu niên nhi đồng gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Ngoài ra, điều 94 Luật đề cập đến quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, đó: “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục Việc thành lập hoạt động quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục thực theo quy định pháp luật” Có thể thấy việc giáo dục từ gia đình đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Trên sở trách nhiệm gia đình quy định Luật Giáo dục (2019), thực giải pháp tương ứng sau: Trách nhiệm xã hội Giải pháp (Cơ quan, tổ chức, cá nhân) + Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên Có chế phối hợp, hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; cần có nhóm chuyên trách tư vấn, làm cầu nối việc giúp nhà giáo người học cứu khoa học tham quan, tiến hành hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học + Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học Các tổ chức, cá nhân, đặc biệt hộ gia đình kinh doanh gần trường học cần tham gia xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học + Tạo điều kiện để công dân độ tuổi quy định thực nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh Ngồi việc tạo điều kiện để cơng dân độ tuổi quy định thực nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục, quan, tổ chức, cá nhân cần cung cấp hội vui chơi giải trí lành mạnh, phù hợp lứa tuổi để học sinh giải trí sau học căng [117] thẳng + Hỗ trợ nguồn lực cho phát triển nghiệp giáo dục theo khả Có thể thành lập quỹ Khuyến học, quỹ Tương trợ học sinh khó khăn, học sinh nghèo hiếu học… Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động niên, thiếu niên nhi đồng gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Giải pháp: Tuyên truyền, giáo dục học sinh tích cực tham gia hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia hoạt động Đồn, Đội; lao động giúp đỡ gia đình tham gia hoạt động cộng đồng, hoại động tình nguyện; không truy cập website thiếu lành mạnh internet đẫn đến hành vi nguy hiểm bạo lực học đường, sử dụng ma túy, đánh bạc, đua xe, mê tín dị đoan; phịng, chống việc tun truyền hội, tơn giáo hoạt động trái phép Ngồi ra, cần lưu ý thêm yếu tố khác điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia 2018 Sự hình thành phát triển nhà trường phải đặt bối cảnh kinh tế - xã hội chung đất nước, địa phương Vì vậy, văn hoá nhà trường chịu tác động yếu tố Điều kiện kinh tế địa phương ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường kinh tế địa phương phát triển, đồng nghĩa với điều kiện kinh tế gia đình phát triển, học sinh có điều kiện học tập rèn luyện tốt Điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hệ thống giá trị mà nhà trường tuyên bố chiến lược, mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi, quy tắc ứng xử thành văn, cam kết, quy định nhà trường Chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có tác động định đến việc xây dựng văn hoá nhà trường Các nhà trường bước tự chủ, phân cấp, phân quyền, có điều kiện xây dựng giá trị vật chất tinh thần cho trường Nhiều trường xây dựng mơ hình mới, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục [118] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Xây dựng mơi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2004 Hồng Chí Bảo, Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo, Kiến giải văn hoá nhà trường quản lý xây dựng văn hoá nhà trường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 84, tháng 9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Xây dựng môi trường văn hóa trường học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 06/2019/TT-BGDĐ, Quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non,cơ sở GDPT,cơ sở giáo dục thường xuyên, 2019 Bộ GD&ĐT, Chương trình ETEP Đại học Vinh, 2021, Tài liệu “Xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học”, Bồi dưỡng giáo viên cốt cán Nguyễn Phúc Châu, Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng “về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, 2013 Hoàng Quốc Đạt, Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Hàn lâm KHXH Viện Nam, Viện Khoa học Xã hội, 2018 10 Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”, ban hành kèm theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 Thủ tướng phủ 11 Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xn Thanh, Giáo trình văn hóa tổ chức (vận dụng vào phân tích VHNT), Nxb ĐHSP, 2017 13 Nguyễn Thị Hường, Xây dựng văn hoá nhà trường, chuyên đề nghiên cứu, Đại học Vinh, 2016 14 Nguyễn Thị La, Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Học viện Hành [119] Quốc gia, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019 15 Nguyễn Cơng Khanh, Chun đề văn hóa nhà trường, Tài liêu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội, 2009 16 Đỗ Huy, Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 17 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004 18 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 19 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 20 Nguyễn Thanh Tuấn, Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2008 21 Lê Thị Ngọc Thuý, Xây dựng văn hoá nhà trường phổ thông: Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 22 Trịnh Ngọc Tồn, Nguyễn Thị Hồng Yến, Văn hố nhà trường bối cảnh tồn cầu hố, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/2017 23 Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Xây dựng văn hóa học đường, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội, 2007 24 Trần Quốc Vượng, chủ biên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 25 Edgar Schein, Organisation Culture and Leaderships, Jossey Bass, 2004 26 Frank Gonzales, “Ice Berg Graphic Organizer”, Mexican American Culture in the Bilingual Education Classroom Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin, 1978 27 Kent D, Peterson and Terrence E, Deal, How Leaders Influence the Culture of Schools, Realizing a Positive School Climate, Volume 56, Number 1, 1998 28 Michel Amiel, Francis Bonet, Joseph Jacobs, Quản lý hành - Lý thuyết thực hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Terrence E Deal, Kent D Peterson, Shaping School Culture: The Heart Of Leadership, San Francisco: Jossey-Bass Publishers, 1999 [120] ... viên chủ nhiệm Phần KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Khái quát văn hóa nhà trường 1.1 .1 Văn hố Văn hóa tḥt ngữ bao hàm nhiều nội dung... VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở BẬC TIỂU HỌCError! Bookmark not defined 1.1 .2 Văn hoá tổ chức Error! Bookmark not defined 1.1 .3 Văn hoá nhà trường tiểu. .. dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học 1.4 .3 Định hướng cách thức xây dựng phát triển văn hóa nhà trường tiểu học Xây dựng văn hóa nhà trường hình thành giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường