1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan hệ ấn độ asean sau chiến tranh lạnh (1961 2010)

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH VĂN HÀ QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội – 2012 z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 1.2 Từ khứ xa xôi 14 1.3 Đến ASEAN đƣợc thành lập (1967 - 1991) 17 Tiểu kết chƣơng .25 CHƢƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN GIAI ĐOẠN 1991-2010 28 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN 28 2.1.1 Tình hình giới khu vực 28 2.1.2 Tình hình nƣớc .31 2.2 “Chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ .33 2.2.1 Các nguyên nhân hình thành 36 2.2.2 Nội dung “chính sách hƣớng Đơng” .41 2.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991-2002 47 2.3.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 47 2.3.2 Lĩnh vực kinh tế 54 2.4 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2002-2010 59 2.4.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 59 2.4.2 Lĩnh vực kinh tế 64 2.4.3 Các lĩnh vực hợp tác khác .76 Tiểu kết chƣơng .82 CHƢƠNG TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 86 3.1 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN 86 3.1.1 Nhận xét chung .86 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn 88 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam 92 3.2.1 Ấn Độ - Việt Nam: mối quan hệ thuỷ chung 92 3.2.2 Thuận lợi khó khăn quan hệ Ấn Độ - Việt Nam .102 z KẾT LUẬN .111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1144 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 118 z DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China free trade Area AFTA IAI ASEAN free trade Area Initiative for ASEAN Intergration AIFTA ASEAN - India free trade Area ARF EAS EU FTA G20 GDP IMF ASEAN Regional Forum The Association of Southeast Asian Nations The Asia-Europe Meeting ASEAN Transport Ministers Meeting Bay of Bengal Initiative for MultiSectoral Technical and Economic Cooperation Comprehensive Economic Cooperation Agreement East Asia Summit European Union Free Trade Area Group 20 Gross domestic product International Monetary Fund MGC Mekong – Ganda Cooperation ASEAN ASEM ATM BIMSTEC CECA NAFTA NICs ODA SAARC SEATO SOM TAC TIG UN PMC WTO ZOPFAN North American Free Trade Agreement Newly Industrialized Countries Official development assistance South Asian Association for Regional Cooperation Southeast Asia Treaty Organization Senior Officials Meeting Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia ASEAN – India Trade in Good Agreement United Nations Post Ministerial Conference World Trade Organization Zone of Peace, Freedom and Neutrality z Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Trung Quốc Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Sáng kiến hội nhập khu vực ASEAN Khu vực thƣơng mại tự ASEAN - Ấn Độ Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Cuộc họp Bộ trƣởng giao thông nƣớc ASEAN Sáng kiến vùng vịnh Bengal hợp tác kinh tế kỹ thuật Hợp tác kinh tế tồn diện Hội nghị cấp cao Đơng Á Liên minh Châu Âu Khu vực thƣơng mại tự Nhóm 20 nƣớc phát triển giới Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Dự án hợp tác song Mekong – sônbg Hằng Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mỹ Các nƣớc công nghiệp Hỗ trợ phát triển Hội nghị thƣợng đỉnh Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Tổ chức hiệp ƣớc Đông Á Cuộc họp quan chức cao cấp Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN Ấn Độ Liên hiệp quốc Hội nghị sau trƣởng Tổ chức thƣơng mại giới Khu vực hịa bình, tự trung lập TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhập Ấn Độ từ nƣớc Đông Nam Á Bảng 1.2: Xuất Ấn Độ sang nƣớc Đông Nam Á Bảng 2.1: Giá trị xuất Ấn Độ sang nƣớc ASEAN giai đoạn từ 19971998 đến 2002-2003 Bảng 2.2: Giá trị nhập hàng hóa Ấn Độ từ nƣớc ASEAN giai đoạn từ 1997-1998 đến 2002-2003 Bảng 2.3: Tổng thƣơng mại nội khối nƣớc ASEAN năm 2008 2009 Bảng 2.4: Các nƣớc khu vực dẫn đầu đầu tƣ vào khu vực ASEAN từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.5: Thống kê lƣợng khách du lịch đến ASEAN từ 2005 – 2009 Bảng 2.6: 10 đối tác thƣơng mại hàng hóa lớn khu vực ASEAN 2009 Bảng 2.7: Thƣơng mại nội ngoại khối ASEAN năm 2009 Bảng 2.8: Thƣơng mại song phƣơng Ấn Độ - Thái Lan 1991 – 2007 Bảng 3.1: Cán cân thƣơng mại hai chiều Việt Nam - Ấn Độ Bảng 3.2: Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Ấn Độ năm 2006-2007 2007-2008 Bảng 3.3: Một số thị trƣờng lớn Ấn Độ xuất hàng hóa 2009 z PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ấn Độ văn minh lâu đời giới, đƣợc coi nhƣ cầu nối văn hóa Đông Tây Ấn Độ quốc gia đa dạng sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, nƣớc phát triển có tiềm để trở thành trụ cột giới tƣơng lai Kể từ ngày giành đƣợc độc lập vào năm 1947, Ấn Độ thi hành sách đối ngoại với hai nguyên tắc trung lập, không liên kết nhƣng kiên ủng hộ phong trào Giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, hữu nghị hợp tác dân tộc Cùng cảnh ngộ nƣớc thuộc địa, Ấn Độ tích cực ủng hộ nghiệp giải phóng dân tộc nƣớc Á, Phi, Mỹ Latinh, nhƣ công chống chủ nghĩa thực dân tái xâm lƣợc nƣớc giới Tháng 3/1947, Ấn Độ triệu tập hội nghị Liên Á gồm 27 nƣớc nhằm đoàn kết dân tộc Châu Á đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân độc lập dân tộc Tháng 12/1954, Bắc Kinh (Trung Quốc) diễn gặp thủ tƣớng Trung Quốc Chu Ân Lai thủ tƣớng Ấn Độ Nêru Hai bên thống đƣa “5 ngun tắc chung sống hồ bình” “5 ngun tắc chung sống hồ bình” làm sở quan trọng dẫn đến đời Hội nghị Băng Đung (tháng 4/1955) Indonesia với tham gia 29 nƣớc Á – Phi Hội nghị Băng Đung vào lịch sử nhƣ tiền thân Phong trào Khơng liên kết Tính qn đƣờng lối đối ngoại Ấn Độ thể cách rõ ràng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nhƣ việc xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển nhân dân nƣớc Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Sau chiến tranh lạnh kết thúc, bối cảnh quốc tế khu vực thay đổi với khó khăn nội bộ, Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực đối tác giới, có “chính sách hƣớng Đơng” Thời điểm bắt đầu thực thi “chính sách hƣớng Đơng” lúc thành quan hệ Ấn Độ - ASEAN có bƣớc khởi sắc Việc nghiên cứu “chính sách hƣớng Đông” không giúp hiểu biết thêm điều chỉnh chiến lƣợc sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đông Nam Á mà giúp chúng z ta biết thêm tác động nhƣ thành “chính sách hƣớng Đông” mang lại mối liên hệ Ấn Độ với nƣớc ASEAN có Việt Nam Vì vậy, định chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)” làm đề tài cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu Ấn Độ nói chung sách đối ngoại Ấn Độ nói riêng hình thành từ lâu Nhiều quốc gia có quan hay viện nghiên cứu chuyên sâu Ấn Độ Tại Ấn Độ, việc nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại nƣớc tập trung số trung tâm lớn nhƣ Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Trung tâm nghiên cứu sách (ở New Delhli), Viện Nghiên cứu Phân tích quốc phịng (IDSA), Viện Nghiên cứu xung đột hịa bình (IPCS)… Một số tác phẩm tiêu biểu viết sách nhƣ quan hệ với khu vực ASEAN bao gồm: “India and ASEAN – the politics of India’s look East Policy” Amitabh Mattoo, “India and Southeast Asia – Chanllenges and Opportunities” Baladas Ghoshal, “India – ASEAN Relations” Mohit Anand… Tại Việt Nam, việc nghiên cứu Ấn Độ có từ lâu, nghiên cứu tập trung vào sách đối ngoại Ấn Độ, thay đổi sách đối ngoại hay “chính sách hƣớng Đông” Một số tác giả Việt Nam nhƣ: Đỗ Đức Định - “50 năm kinh tế Ấn Độ”, Trần Thị Lý – “Sự điều chỉnh sách cộng hòa Ấn Độ”, Đinh Trung Kiên – “Ấn Độ hôm qua hôm nay”… , số luận văn thạc sỹ nghiên cứu Ấn Độ nhƣ Nguyễn Trƣờng Sơn - “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN”, Nguyễn Thanh Tâm – “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh” Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất ngày nhiều tập trung hơn, xuất nhiều lĩnh vực nhƣ hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế Các nghiên cứu gần nhƣ viết tác giả Mai Ngọc Chừ - “Một số nhận xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN”, Võ Xuân Vinh – “Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đông” Ấn Độ”, Nguyễn Cảnh Huệ - “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh z lạnh”… Trong bối cảnh đó, luận văn coi nhƣ đóng góp thêm vào hƣớng nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)”, mục tiêu luận văn làm rõ mối quan hệ mặt trị, ngoại giao, kinh tế, quân Ấn Độ ASEAN sau chiến tranh lạnh kết thúc Phân tích thay đổi, tác động, ảnh hƣởng nhƣ kết trình quan hệ hợp tác sau gần 20 năm Về phạm vi, luận văn tập trung sâu vào “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, từ phân tích biến động mặt trị ngoại giao, kinh tế, quân từ Ấn Độ thực “chính sách hƣớng Đơng” 2010 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận luận văn phƣơng pháp luận khoa học Mác – Lênin trị đối ngoại vấn đề lý thuyết quan hệ quốc tế với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích - tổng hợp, hệ thống, lịch sử - cụ thể, dự báo, đánh giá bổ trợ cho phƣơng pháp Ngoài ra, luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học nghiên cứu trƣớc sử dụng số phƣơng pháp phân tích, đánh giá nhƣ nhận định thân sở luận điểm NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích rõ thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN sau chiến lạnh kết thúc Phân tích tác động thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN tới Ấn Độ nhƣ nƣớc khu vực ASEAN Đánh giá triển vọng, xu hƣớng phát triển quan hệ Ấn Độ - ASEAN đánh giá mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Đóng góp đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tác giả mong sau hoàn thành, đề tài giúp cho ngƣời đọc có z nhìn rõ nét mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN đặc biệt giai đoạn gần Đây tài liệu mà bạn sinh viên quan tâm “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ nhƣ quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh tìm hiểu thêm thƣ viện sau luận văn đƣợc bảo vệ thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn sử dụng sách báo tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nƣớc nƣớc Luận văn kế thừa cơng trình đƣợc nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trƣờng đại học Ngồi luận văn cịn sử dụng viết hội thảo đƣợc tổ chức trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc với trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chƣơng: Chƣơng Những sở lịch sử quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng đề cập yếu tố địa lý ảnh hƣởng văn hóa, tƣ tƣởng Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á Đồng thời trình bày quan hệ Ấn Độ - ASEAN mặt kinh tế trị ngoại giao từ ASEAN thành lập tới 1991 Chƣơng Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2010 Đây chƣơng đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)” Chƣơng tập trung nghiên cứu “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, lấy “chính sách hƣớng Đơng” làm sở để phân tích đánh giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Đồng thời điểm qua quan hệ Ấn Độ - Việt Nam sau chiến tranh lạnh, qua đánh giá triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam tƣơng lai z CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á “Trong văn học – văn hóa truyền thống khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Ấn Độ phủ lớp dày lên văn hóa địa, tạo thành dấu ấn bật không bị phai mờ Những dấu tích ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ đến ngày cịn hằn cơng trình kiến trúc điêu khắc loại hình khác khu vực Đơng Nam Á” [5 tr 9] Thật vậy, với ảnh hƣởng văn hóa dân gian ảnh hƣởng tôn giáo kiến trúc Ấn Độ tới khu vực ASEAN ghi dấu tận ngày Ảnh hưởng văn học dân gian: biết rằng, Ấn Độ đƣợc coi xứ sở truyện kể mà nhiều câu truyện đƣợc lƣu truyền ngày Jatakar Pantachanra hai số kho tàng truyện Ấn Độ, với nội dung sâu sắc, giàu tính nhân đạo – nhân văn trở nên gần gũi đƣợc phổ biến rộng rãi nhiều quốc gia từ Á sang Âu [26 tr 48] Tập truyện Jataka đời vào khoảng kỷ – 3, nhu cầu truyền bá, củng cố nâng cao vị Phật Giáo có ảnh hƣởng to lớn đến kho tàng truyện dân gian cổ nƣớc Đông Nam Á Nhiều nƣớc Đông Nam Á mƣợn cốt truyện Jataka để dựng lên hình ảnh đặc trƣng riêng phù hợp với hồn cảnh văn hố nƣớc nhƣ: Myanma có truyện “Cô gái hiếu thảo” lấy nội dung từ truyện “Tiền thân Kakura” (Jataka 22) Jataka; truyện “Sếu bầy cá” Indonesia lấy cốt truyện từ “Cò Cua” (Jataka 547) Jataka Tập truyện ngụ ngôn Pantachanra đời vào kỷ thứ với nội dung giáo huấn học luân lý gần với nếp nghĩ cƣ dân nông nghiệp vùng Đông Nam Á nên nhanh chóng có ảnh hƣởng sâu rộng, cải biến thành số truyện nhƣ “Tantri” (Indonesia), “Nangtantai” (Thái Lan), “Mulantantai” (Lào) Sử thi Ramayana, kiệt tác Ấn Độ đời khoảng kỷ - trƣớc công nguyên, với nội dung phù hợp với tâm tƣ, tình cảm quan niệm đạo đức phần đông cƣ dân Đông Nam Á nên tác phẩm không ngừng đƣợc tái sinh vùng z (ii) action relating to the traffic in arms, ammunition and implements of war and to such traffic on other goods and materials as is carried on directly or indirectly for the purpose of supplying 11a military establishment; (iii) action taken so as to protect critical communications infrastructure from deliberate attempts intended to disable or degrade such infrastructure; (iv) action taken in time of war or other emergency in international relations; or (d) to prevent any Party from taking any action in pursuance of its obligations under the United Nations Charter for the maintenance of international peace and security (e) ARTICLE 14 Customs Procedures Each Party shall endeavour to apply its customs procedures in a predictable, consistent and transparent manner Recognising the importance of improving transparency in the area of customs procedures, each Party, at the request of an interested person, shall endeavour to provide, as expeditiously and accurately as possible, information relating to its customs procedures to the interested person concerned Each Party shall endeavour to supply not only the information specifically requested but also any other pertinent information which it considers the interested person should be made aware of For prompt customs clearance of goods traded among the Parties, each Party, recognising the significant role of customs authorities and the importance of customs procedures in promoting trade facilitation, shall endeavour to: (a) simplify its customs procedures; and 12 (b) harmonise its customs procedures, to the extent possible, with relevant international standards and recommended practices such as those made under the auspices of the World Customs Organization ARTICLE 15 Regional and Local Governments In fulfilling its obligations and commitments under this Agreement, each Party shall, in accordance with the provisions of Article XXIV.12 of GATT 1994 and the Understanding on the Interpretation of Article XXIV of GATT 1994, take such reasonable measures as may be available to it to ensure observance by state, regional and local governments and authorities within its territories ARTICLE 16 Relation to Other Agreements Each Party reaffirms its rights and obligations vis-à-vis another Party under the WTO Agreement and other agreements to which these Parties are party 135 z A Party, which is not a party to the WTO Agreement, shall abide by the provisions of the said Agreement in accordance with its accession commitments to the WTO Nothing in this Agreement shall be construed to derogate from any right or obligation of a Party under the WTO Agreement and other agreements to which these Parties are party In the event of any inconsistency between this Agreement and any other agreement to which two or more Parties are party, such Parties shall immediately consult with a view to finding a mutually satisfactory solution This Agreement shall not apply to any agreement among ASEAN Member States or to any agreement between 13 any ASEAN Member State and India unless otherwise agreed by the parties to that agreement ARTICLE 17 Joint Committee A Joint Committee shall be established under this Agreement The functions of the Joint Committee shall be to: (a) review the implementation and operation of this Agreement; (b) submit a report to the Parties on the implementation and operation of this Agreement; (c) consider and recommend to the Parties any amendments to this Agreement; (d) supervise and coordinate the work of all SubCommittees established under this Agreement; and (e) carry out other functions as may be agreed by the Parties The Joint Committee: (a) shall be composed of representatives of the Parties; and (b) may establish Sub-Committees and delegate its responsibilities thereto The Joint Committee shall meet at such venues and times as may be mutually agreed by the Parties 14 ARTICLE 18 Dispute Settlement Unless otherwise provided in this Agreement, any dispute concerning the interpretation, implementation or application of this Agreement shall be resolved through the procedures and mechanisms as set out in the ASEAN-India DSM Agreement ARTICLE 19 Review The Joint Committee shall meet within one (1) year from the date of entry into force of this Agreement and then biennially or otherwise as appropriate to review this Agreement for the purpose of considering additional measures to further enhance 136 z the AIFTA as well as develop disciplines and negotiate agreements on relevant matters as may be agreed ARTICLE 20 Annexes and Future Legal Instruments The Annexes and Appendices shall form an integral part of this Agreement The Parties may adopt legal instruments in the future pursuant to the provisions of this Agreement, including those proposed to them by the Joint Committee Upon their respective entry into force, such instruments shall form an integral part of this Agreement ARTICLE 21 Amendments This Agreement may be modified through amendments mutually agreed upon in writing by the Parties Any amendment shall enter into force after all Parties have notified all the other Parties in writing of the completion of 15 their internal procedures for the entry into force of such amendment Notwithstanding paragraph 1, amendments relating to: (a) Annex 1, provided that the amendments are made in accordance with the amendment of the Harmonized System and include no change on tariff rates applied to the originating goods of the other Parties in accordance with Annex 1; and (b) Annex 2, may be made by mutual agreement in writing by all Parties ARTICLE 22 Depositary For the ASEAN Member States, this Agreement shall be deposited with the Secretary-General of ASEAN, who shall promptly furnish a certified copy thereof to each ASEAN Member State ARTICLE 23 Entry into Force Each Party shall notify all the other Parties in writing upon completion of its internal requirements necessary for the entry into force of this Agreement This Agreement shall enter into force on January 2010 or the date by which such notifications have been made by the Governments of India and at least one (1) ASEAN Member State Where a Party is unable to complete its internal requirements for the entry into force of this Agreement by January 2010, this Agreement shall enter into force for that Party on June 2010 or upon the date by which that Party For greater certainty, the term “internal requirements” may include obtaining governmental approval or parliamentary approval in accordance with domestic law 16 notifies the completion of its internal requirements, whichever is earlier In 137 z exceptional circumstances where a Party is unable to complete its internal requirements for the entry into force of this Agreement by June 2010, this Agreement shall enter into force for that Party on a mutually agreed date after that Party has informed all Parties of the completion of its internal requirements In relation to Parties making the notification referred to in paragraph 2, those Parties shall be bound by the same terms and conditions of this Agreement, including any further commitments that may have been undertaken by the other Parties under this Agreement by the time of such notification, as if it had notified all the other Parties in writing of the completion of its internal requirements before the date of entry into force of this Agreement ARTICLE 24 Termination This Agreement shall remain in force until either India or ASEAN Member States collectively give written notice to the other of their intention to terminate it, in which case this Agreement shall terminate 12 months after the date of the notice of termination IN WITNESS WHEREOF, the undersigned being duly authorised by their respective Governments, have signed this Agreement DONE at Bangkok, Thailand this thirteenth day of August 2009 and at Ha Noi, Viet Nam on the day of 2009, in two (2) originals in the English language 138 z PHỤ LỤC NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN (từ 1992 - 2010) Năm SỰ KIỆN 1992 Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại phần ASEAN 1995 Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN 1996 Ấn Độ trở thành thành viên Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 1997 Sáng kiến hợp tác kinh tế kỹ thuật đa chức Vịnh Bengal (BIMSTEC) đời 2000 Hợp tác Mekong-sông Hằng (MGC) đời 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần tổ chức 2003 Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ ký kết 2003 Ấn Độ tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác (TAC) Đông Nam Á 2003 2004 2005 2009 2010 Tuyên bố chung hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế ASEAN-Ấn Độ đời Hiệp định đối tác hồ bình, tiến thịnh vượng ASEAN-Ấn Độ đời Ấn Độ thức tham gia Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) lần thứ Hiệp định thương mại tự hàng hoá ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) ký kết Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K.Antony tham dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng 139 z PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHỦ TỊCH HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN-ẤN ĐỘ LẦN THỨ Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trì, tổ chức vào ngày 30 tháng 10 năm 2010 Hà Nội, Việt Nam Hội nghị có tham dự người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ quốc gia thành viên ASEAN Tiến sỹ Manmohan Singh, Thủ tướng nước Cộng hồ Ấn Độ Chúng tơi kiểm điểm lại Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ bày tỏ hài lòng quan hệ hợp tác hai bên phát triển thành quan hệ đối tác nhiều mặt động, đóng góp vào hồ bình khu vực, hiểu biết lẫn quan hệ kinh tế gắn bó Chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ coi trọng quan hệ ASEAN-Ấn Độ, xác định trụ cột sách “Hướng Đơng” Ấn Độ, chia sẻ quan điểm Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN- Ấn Độ phần cấu trúc động hợp tác khu vực Chúng đánh giá cao ủng hộ Ấn Độ vai trò trung tâm ASEAN tất cấu trúc liên quan đến ASEAN khẳng định lại cam kết Quan hệ Đối thoại Đối tác ASEAN-Ấn Độ, Cấp cao Đông Á, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN-Ấn Độ vào năm 2012 Ấn Độ giao nhiệm vụ cho quan chức đề hoạt động thiết thực kỷ niệm 20 năm thành lập Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ 10 năm tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ Chúng hoan nghênh nỗ lực hai bên việc soạn thảo Kế hoạch Hành động ASEAN-Ấn Độ (POA) để triển khai Quan hệ đối tác ASEAN-Ấn Độ Hịa bình, Tiến Thịnh vượng chung (2010-2015) Kế hoạch Hành động cơng cụ để đưa hợp tác ASEAN-Ấn Độ theo hướng hành động nhiều hơn, đóng góp vào việc làm sâu sắc Quan hệ Đối tác Đối thoại ASEANẤn Độ bổ trợ cho liên kết xây dựng cộng đồng ASEAN Chúng tơi thơng qua trí triển khai Kế hoạch Hành động giao cho Bộ trưởng quan chức triển khai Kế hoạch hành động thông qua dự án cụ thể hợp tác thiết thực Chúng vui mừng nhận thấy năm 2009, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ ASEAN nhà đầu tư lớn thứ vào ASEAN với mức tăng 40,8% đầu tư trực tiếp nước từ Ấn Độ vào ASEAN Theo đó, chúng tơi tái khẳng định cam kết đưa Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ lần thứ đạt mục tiêu thương mại song phương mức 70 tỷ USD vào năm 2012 140 z Chúng hoan nghênh việc Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Ấn Độ (AI-TIGA) có hiệu lực tất Bên Chúng giao cho Bộ trưởng Kinh tế bảo đảm thực thông suốt minh bạch Hiệp định Chúng tơi mong sớm hồn thành đàm phán Thỏa thuân Thương mại, Dịch vụ Đầu tư khuôn khổ Hiệp định khung Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ tổ chức Hội chợ Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBF) Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBS) dự kiến vào đầu tháng năm 2011 Niu Đê-li Chúng đồng thời hoan nghênh đề xuất tổ chức Đối thoại Đê-li III nhằm tạo diễn đàn cho đối thoại an ninh trị Ấn Độ ASEAN Chúng tơi hoan nghênh việc thành lập Nhóm Các nhân sỹ ASEAN-Ấn Độ (EPG) để kiểm điểm lại 20 năm hợp tác ASEAN-Ấn Độ đề định hướng tương lai quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ thông qua việc soạn thảo văn kiện Tầm nhìn ASEAN-Ấn Độ 2020 để trình lên Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm năm 2012 Chúng hoan nghênh Ấn Độ tiếp tục ủng hỗ Sáng kiến Liên kết ASEAN Kết nối ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Theo đó, chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ sẵn sàng tăng số lượng Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ Trung tâm Đào tạo tiêng Anh nước CLMV việc thành lập Trung tâm đào tạo tin học nước CLMV 10 Lãnh đạo nước ASEAN đánh giá cao việc Ấn Độ tiếp tục đóng góp vào phát triển mạng lưới giao thông vận tải ASEAN Nam Á, đặc biệt qua việc xây dựng Tam giác Đường Cao tốc Ấn Độ − Mi-an-ma − Thái Lan mong đợi việc mở rộng tuyến đường sang Lào, Cam-pu-chia việc phát triển tuyến cao tốc Ấn Độ − Mi-an-ma − Lào − Việt Nam − Campuchia Các Lãnh đạo ASEAN kêu gọi tham gia Ân Độ vào Sáng kiến Kết nối ASEAN liên kết cứng liên kết mềm Theo đó, hoan nghênh đề xuất Ấn Độ ủng hộ thực Kế hoạch Tổng thể ASEAN kết nối ICT ghi nhận với đánh giá cao đề xuất cụ thể Ấn Độ đưa Tài liệu khái niệm Chúng đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục hỗ trợ quốc gia thành viên ASEAn tăng cường lực với việc trao học bổng thơng qua Chương trình hợp tác Kỹ thuật Kinh tế Ấn Độ Chương trình hợp tác Mê Công – Sông Hằng 11 Chúng vui mừng ghi nhận tiến đạt việc triển khai sáng kiến Thủ tướng Ấn Độ đề xuất Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ lĩnh vực kinh doanh thuận lợi hóa du lịch, tiến triển việc hoàn tất Bản Ghi nhớ Hợp tác Du lịch việc xây dựng chi hội Xúc tiến Du 141 z lịch ASEAN (APCT) Mum-bai, thương mại công nghiệp, an ninh lương thực, nông nghiệp, Hội thảo Bàn trịn ASEAN - Ấn Độ, ứng dụng cơng nghệ vũ trụ quản lý thiên tai, tiến hành thí nghiệm phương tiện chuyên trở thí nghiệm khoa học 12 Chúng nhấn mạnh lại tầm quan trọng hợp tác hàng không chặt chẽ bầu trời mở việc hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh, du lịch tăng cường giao lưu nhân dân Theo đó, chúng tơi giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức thúc đẩy sớm kết thúc thảo luận Hiệp định Vận tải Hàng không ASEAN-Ấn Độ 13 Chúng hoan nghênh việc thông qua Quy định Hoạt động Quản lý Quỹ Xanh ASEAN-Ấn Độ hoạt động Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ ASEAN-Ấn Độ (AISTDF) Chúng ghi nhận đánh giá cao định xác định dự án họp lần thứ Hội đồng AISTDF tổ chức vào ngày tháng năm 2010 Niu Đêli việc khai trương trang web AISTDF Chúng ghi nhận đánh giá cao Tài liệu khái niệm Ấn Độ việc thành lập Mạng lưới Biến đổi Khí hậu giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức liên quan khởi động dự án cụ thể hỗ trợ hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ mơi trường Theo chúng tơi hoan nghênh đề xuất Ấn Độ việc lập Trung tâm Theo dõi Tiếp nhận Dữ liệu Tổng hợp hình ảnh, với tài trợ từ Quỹ Hợp tác ASEAN-Ấn Độ Chúng giao cho Bộ trưởng quan chức liên quan nghiên cứu thực đề xuất 14 Các nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy giao lưu nhân dân hiểu biết lẫn thông qua chuyến thăm Ấn Độ sinh viên, phóng viên nhà ngoại giao Những hoạt động giúp thúc đẩy quan hệ người dân Ấn Độ ASEAN Theo đó, chúng tơi hoan nghênh Đồn nghị sĩ Ấn Độ tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện ASEAN vào tháng năm 2010 việc dành quy chế “quan sát viên” cho Đoàn đại biểu Ấn Độ 15 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh Hội nghị Bộ trưởng MeKong-Sông Hằng tới diễn Ấn Độ vào cuối năm góp phần gắn kết quan hệ ASEAN-Ấn Độ chặt chẽ 16 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh vai trò xây dựng Ấn Độ Hội nghị Thượng đỉnh G-20 trí tăng cường phối hợp hợp tác vấn đề liên quan đến G-20, có việc ủng hộ Chủ tịch ASEAN tiếp tục tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G-20 sở thường xuyên đóng góp cho tiến trình 142 z PHỤ LỤC LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUES THEO FTA ASEAN-ẤN ĐỘ VỀ HÀNG HOÁ (Hiệp định thƣơng mại thuộc Hiệp định khung hợp tác kinh tế tồn diện ASEAN Ấn Độ) a Nhóm hàng hố bình thƣờng (i) Các mức thuế Tối huệ quốc (MFN) đƣợc áp dụng cho dòng thuế thuộc Nhóm bình thƣờng đƣợc giảm tiến tới xố bỏ theo lịch trình giảm xố bỏ thuế nhƣ sau: Nhóm bình thƣờng 1:  Từ ngày 1/1/2010 tới 31/12/2013 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2013 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2018 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Nhóm bình thƣờng 2:  Từ ngày 1/1/2010 tới 31/12/2016 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2019 Philippines Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2016 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2021 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (ii) Nơi mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng mức 0% mức thues 0% đƣợc giữ nguyên Nơi mức thuế giảm tới 0% trì mức 0% Khơng bên đƣợc phép tăng mức thuế dòng thuế trừ đƣợc quy định Hiệp định b Nhóm nhạy cảm (i) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 5% dịng thuế nhóm Nhạy cảm giảm xuống mức 5% theo lộ trình giảm thues nhƣ sau:  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2006 Brunei Darussanlam, Indonesia, Mlaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tớ 31/12/2019 Philippines Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2016 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2012 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (ii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 5% trì dƣới 50 dịng thuế Với dịng thuế có, mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng đƣợc giảm xuống mức 4,5% Hiệp định có hiệu lực ASEAN (2 thoả thuận đặc biệt đƣợc áp dụng Thái Lan) năm từ Hiệp định có hiệu lực Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Mức thuế ƣu đãi AIFTA cho dòng thuế đƣợc giảm thêm tới 4% theo ngày cuối đƣợc nêu mục (i) (iii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 4% dịng thuế đƣợc nêu Nhóm nhạy cảm nhƣ đƣợc bên xác định dựa theo ý muốn nhƣ có trao đổi với bên khác đƣợc xoá bỏ nhƣ sau: 143 z  Từ 31/12/2019 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore (3 phƣơng thức dành cho Nhóm nhạy cảm không áp dụng Singapore), Thái Lan Ấn Độ  Từ 31/12/2022 Philippines Ấn Độ  Từ 31/12/2024 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam c Các sản phẩm đặc biệt (i) Các sản phẩm đặc biệt đề cập đến dầu cọ thô tinh chế (CPO RPO), cà phê, trà đen hồ tiêu Ấn Độ (ii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng sản phẩm đặc biệt đƣợc giảm theo lộ trình giảm thuế nhƣ sau: Dòng Tỷ Các mức thuế ƣu đãi AIFTA thuế lệ Không muộn ngày tháng năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 31/12 /2019 sở Dầu cọ 80 76 72 68 64 60 56 52 48 44 40 37,5 thô Dầu cọ 90 86 82 78 74 70 66 62 58 54 50 45 tinh chế Cà phê 100 95 95 85 80 75 70 65 60 55 50 45 Trà đen 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 Hồ tiêu 70 68 66 64 62 60 58 56 54 52 51 50 Bất đề xuất từ phía Ấn Độ loại dầu mỡ cạnh tranh khác phải đƣợc đề xuất với sản phẩm họ (iv) Nếu mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng cho CPO RPO thấp mức thuế ƣu đãi thuộc AIFTA mức thues thấp đƣợc phổ biến d Các danh mục nhạy cảm cao (Không áp dụng cho Brunei Daussalam, Lào, Myanmar, Singapore) Các dòng thuế đƣợc bên đặt danh mục nhạy cảm cao đƣợc chia thành loại cụ thể nhƣ sau: (i) Loại 1: Giảm mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng tới 50% (ii) Loại 2: Giảm mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng mứ 50% (iii) Loại 3: Giảm mức thuế đƣợc áp dụng mức 25% mức giảm thuế đƣợc hoàn tất vào ngày 31/12/2022 Philippines ngày 31/12/2024 Campuchia Việt Nam e Danh mục không đƣợc đƣa vào Các danh mục không đƣợc đƣa vào chủ đề lần xét lại thuế thƣờng niên nhằm cải thiện việc tiếp cận thị trƣờng - Mức thuế không đƣợc áp dụng bên không đƣợc vƣợt mức đặt theo lộ trình hiệp đình Tuy nhiên, mức thues tối huệ quốc đƣợc áp dụng thấp mức thuế theo lộ trình đƣợc áp dụng với tất bên - Đối với dòng thuế phải chịu ức thuế đặc biệt, việc giảm và/hoặc xoá bỏ thuế theo phƣơng thức khung thời gian loại mà dòng thuế đƣợc đƣa Việc cân đối giảm thuế cho dòng thuế 144 z - - - - phải với mức dƣ trung bình thuế giảm dòng thues với mức thuế theo giá hàng đƣợc giảm năm Mặc dù có lộ trình Phụ lục nhƣng khơng có điều kiện thuộc Hiệp định ngăn cản bên đơn phƣơng đẩy nhanh mức giảm thuế hay đơn phƣơng chuyển sản phẩm hay dòng thuế Danh mục nhạy cảm cao Danh mục sản phẩm đặc biệt sang Nhóm nhạy cảm hay Nhóm bình thƣờng, dịng thuế Nhóm nhạy cảm sag Nhóm bình thƣờng Các bên đƣợc hƣởng nhƣợng thues bên khác thực dòng thuế nhƣ đƣợc ghi rõ chiểu theo đƣợc áp dụng việc giảm/bỏ thues tƣơng ứng Phụ lục với việc đảm bảo điều kiện đƣợc đƣa miễn bên tơn trọng cam kết giảm/xố bỏ thuế cho dịng thuế Các mức thuế đƣợc ghi rõ lộ trình Phụ lục định mức thuế ƣu đãi cho AIFTA thích hợp đƣợc bên áp dụng dòng thuế năm thực cụ thể không ngăn cản bên đơn phƣơng thực việc giảm hay xoá bỏ thuế quan vào thời điểm Đối với bên mà Hiệp định có hiệu lực sau ngày 1/1/2010, việc giảm hay xoá bỏ ban đầu mức thues hải quan đƣợc thực mức cụ thể cam kết thuế bên năm mà Hiệp định có hiệu lực bên 145 z PHỤ LỤC XUẤT KHẨU TỪ ẤN ĐỘ SANG CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD No Country 19961997 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 20102011 BRUNEI 6.03 2.26 3.26 1.3 3.31 2.86 4.45 4.59 5.06 42.94 8.31 10.43 17.64 24.44 25.29 CAMBODIA 1.58 2.95 5.71 7.85 7.86 11.29 19.84 18.6 18.13 24.19 52.07 53.5 46.9 45.54 63.91 INDONESIA 591.86 437.27 185.27 325.58 399.75 533.71 826.06 1,127.20 1,332.60 1,380.20 2,032.96 2,164.17 2,559.82 3,063.36 6,245.33 LAO PD RP 0.37 0.31 1.24 1.39 6.24 3.16 1.58 0.43 2.65 5.47 2.39 3.86 16.93 14.06 MALAYSIA 531.14 489.95 321.69 447.09 608.15 773.69 749.37 892.76 1,084.06 1,161.86 1,305.22 2,575.26 3,419.97 2,835.41 3,956.98 MYANMAR 45.2 49.31 30.12 34.1 52.71 60.89 75.07 89.64 113.19 110.7 140.44 185.82 221.64 207.97 334.42 PHILIPPINES 183.64 238.72 118.74 143.53 202.61 247.79 472 321.53 412.23 494.66 580.98 620.32 743.77 748.77 882.74 SINGAPORE 977.47 774.53 517.53 672.71 877.11 972.31 1,421.58 2,124.83 4,000.61 5,425.29 6,053.84 7,379.20 8,444.93 7,592.17 10,302.71 THAILAND 447.08 342.9 321 449.59 530.12 633.13 711.2 831.68 901.39 1,075.31 1,445.54 1,810.87 1,938.31 1,740.16 2,792.80 10 VIETNAM SOC REP 118.07 126.6 125.43 154.37 225.9 218.17 337.39 410.43 555.96 690.68 985.69 1,610.09 1,738.65 1,838.95 2,659.56 Total 2,902.45 2,464.78 1,629.98 2,237.50 2,913.78 3,457.01 4,618.54 5,821.71 8,425.89 10,411.30 12,607.43 16,413.52 19,140.63 18,113.71 27,277.81 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) 146 z PHỤ LỤC XUẤT KHẨU TỪ CÁC NƢỚC ASEAN SANG ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD No Country 19961997 SINGAPORE 1,103.29 1,178.89 1,608.36 1,949.41 1,463.91 1,304.09 1,465.42 2,046.55 2,651.40 3,353.77 5,484.32 8,122.63 7,654.86 6,454.57 9,918.63 MALAYSIA 841.1 1,002.00 1,384.16 1,160.31 1,176.80 1,133.54 1,434.81 2,085.37 2,617.74 3,008.11 5,290.31 6,012.90 7,184.78 5,176.78 7,139.31 INDONESIA 597.05 731.63 829.1 953.7 910.24 1,036.81 1,380.87 2,122.06 2,299.01 2,415.61 4,181.96 4,821.25 6,666.34 8,656.66 6,523.58 THAILAND 197.19 226.57 273.11 326.02 337.92 423.09 379 609.05 865.88 1,211.58 1,747.75 2,300.93 2,703.82 2,931.52 4,272.09 MYANMAR 177.2 224.01 173.76 171.59 181.69 374.43 336.04 409.01 405.91 525.96 782.65 808.63 928.97 1,289.80 1,017.67 VIETNAM SOC REP 16.45 23.06 37.25 56.24 63.04 94.84 123.77 122.11 187.39 235.49 285.38 227.24 408.66 521.81 1,064.90 BRUNEI 1.7 8.73 9.14 11.52 12.39 18.91 29.18 38.21 86.5 131.39 167.38 173.68 397.52 428.65 234.17 PHILIPPINES 0.03 0.02 2.44 0.24 1.32 1.12 0.61 0.28 0.54 0.88 166.79 204.54 254.77 313.07 429.39 CAMBODIA 1.51 0.05 0.11 0.15 0.36 0.32 0.34 0.24 0.78 1.6 2.9 2.72 5.05 0.22 10 LAO PD RP 0.01 0.04 0.15 0.13 0.05 0.1 0.35 0.11 0.53 20.05 8.01 4,387.22 5,150.17 7,433.11 9,114.66 10,883.67 18,108.48 22,674.81 26,202.96 25,797.96 30,607.96 Total 2,934.00 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 20102011 3,396.44 4,317.38 4,387.22 4,147.48 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) 147 z PHỤ LỤC CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA ASEAN GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD Năm 19961997 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 20102011 Tổng xuất Ấn Độ 2,902.45 2,464.78 1,629.98 2,237.50 2,913.78 3,457.01 4,618.54 5,821.71 8,425.89 10,411.30 12,607.43 16,413.52 19,140.63 18,113.71 27,277.81 Tổng xuất ASEAN 2,934.00 3,396.44 4,317.38 4,387.22 4,147.48 4,387.22 5,150.17 7,433.11 9,114.66 10,883.67 18,108.48 22,674.81 26,202.96 25,797.96 30,607.96 Cán cân Thƣơng mại 31.55 931.66 2,687.40 2,149.72 1,233.70 930.21 531.63 1,611.40 688.77 472.37 5,501.05 6,261.29 7,062.33 7,684.25 3,330.15 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) PHỤ LỤC CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG GDP THỰC TẾ CỦA ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1990-2007 Đơn vị: Phần trăm (%) Năm 19901991 19911992 19921993 19931994 19941995 19951996 19961997 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 Tăng GDP thực tế 5,3 1,4 5,4 5,7 6,4 7,3 8,0 4,3 6,7 6,4 4,4 5,8 3,8 8,5 7,5 9,5 9,5 Nguồn: Minister of Finance (Government of India), Economic Survey 2008-2009m tables of 1.3A, 1.3B, 1.4, 6.1B, 6.5 148 z PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG VÀ ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 Diện tích (km2) Dân số 2007 (triệu ngƣời) GDP theo giá thực tế 2006 (triệu USD) Tăng GDP bình quân 2002-2006 (%) Tổng thƣơng mại 2006 (tỷ USD) Châu Á – Thái Bình Dƣơng 23.113.842 2.174,625 10.381.168,8 5,54 6.493,71 Tỷ lệ 100% 100% 100% ASEAN - 10 4.464.332 575,525 1.451.122,6 Tỷ lệ 19,31% 26,80% 13,98% 100% 5,64 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà nôi, 2008; Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 2009 149 z 1.458,60 22,46% ... xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN? ??, Võ Xuân Vinh – ? ?Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đông” Ấn Độ? ??, Nguyễn Cảnh Huệ - ? ?Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh z lạnh? ??…... giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ. .. sách hƣớng Đơng” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN? ??, Nguyễn Thanh Tâm – ? ?Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh? ?? Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27