Luận văn thạc sĩ mô hình công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ việc làm đối với người sau cai nghiện ma túy thực tiễn từ trung tâm chữa bệnh và giáo dục lao động xã hội tỉnh bắc ninh

127 2 0
Luận văn thạc sĩ mô hình công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ việc làm đối với người sau cai nghiện ma túy thực tiễn từ trung tâm chữa bệnh và giáo dục lao động xã hội tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGUN TỒN MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ NHÓM TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY: THỰC TIỄN TỪ TRUNG TÂM CHỮA BỆNH VÀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGUN TỒN MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ NHĨM TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY: THỰC TIỄN TỪ TRUNG TÂM CHỮA BỆNH VÀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thái Lan Hà Nội - 2018 z LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội ứng dụng với đề tài “Mơ hìnhcơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy: thực tiễn từ Trung tâm chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội Tỉnh Bắc Ninh”.Tôi nhận động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy giáo, bạn bè lãnh đạo TTCB&GDLĐXH tỉnh Bắc Ninh Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên khoa Xã hội học trang bị kỹ năng, kiến thức công tác xã hội khoa học xã hội Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáoTS.Nguyễn Thị Thái Lan,người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt q trình hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, đồng nghiệp, anh chị TTCB&GDLĐXH tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình tìm hiểu thơng tin, đóng góp ý kiến giúp thực thành công luận văn Tơi cố gắng hồn thành luận văn này, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy, giáo bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Nguyên Tồn z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài“Mơ hình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy: thực tiễn từ Trung tâm chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội Tỉnh Bắc Ninh”là đề tài nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả Nguyễn Nguyên Toàn z MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 23 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 23 1.1 Các khái niệm công cụ 23 1.1.1 Ma tuý, nghiện ma tuý, người sau cai nghiện ma tuý 23 1.1.2 Công tác xã hội 28 1.1.3 Công tác xã hội nhóm, mơ hình cơng tác xã hội nhóm 29 1.1.4 Việc làm 31 1.1.5 Mô hình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 32 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình cơng tác xã hội nhóm với người sau cai nghiên ma tuý 37 1.2.1 Người làm công tác xã hội 37 1.2.2 Đối tượng, gia đình người người nghiện ma túy 38 1.2.3 Cơ sở tổ chức địa phương 39 1.2.4 Chính sách phát triển cơng tác xã hội/ mơ hình cơng tác xã hội nhóm sở hỗ trợ 40 1.3 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 41 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 41 1.3.2 Lý thuyết hệ thống cơng tác xã hội nhóm 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH VÀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BẮC NINH 45 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Ninh 45 2.1.2 Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Tỉnh Bắc Ninh 47 2.2 Thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Bắc Ninh 52 2.2.1 Thực trạng việc làm 52 2.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy 53 2.2.3 Mức độ ổn định công việc người sau cai nghiên ma tuý 55 2.2.4 Thực trạng thu nhập người sau cai nghiện ma tuý 55 z 2.2.5 Mong muốn hỗ trợ tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện 57 2.2.6 Thực trạng vay vốn hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy 59 2.2.7 Những khó khăn người sau cai nghiện ma túy tìm kiếm việc làm vay vốn 62 2.3 Thực trạng hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 64 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 66 2.4.1 Người làm công tác xã hội 67 2.4.2 Đối tượng, gia đình người người nghiện ma túy 70 2.4.3 Cơ sở/ tổ chức địa phương 72 2.4.4 Chính sách phát triển cơng tác xã hội/ mơ hình cơng tác xã hội nhóm sở 73 Chƣơng 3: ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨMTRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH VÀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BẮC NINH 77 3.1 Lý lựa chọn áp dụng phương pháp công tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội Bắc Ninh 77 3.2 Thành lập nhóm tiến trình ứng dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm với người sau cai nghiện ma túy Trung tâm 80 3.2.1 Xác định mục đích hỗ trợ khả thành lập nhóm 80 3.2.2 Tiến trình ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Bắc Ninh 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội NSCNMT : Người sau cai nghiện ma túy TTCB&GDLĐXH : Trung tâm Chữa bệnh Giáo lục Lao động Xã hội z DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng Thống kê số lượng học viên Trung tâm năm 2017…… 49 Bảng 2.1 Thực trạng công việc người sau cai nghiện ma túy… 52 Bảng 2.2 Mức độ ổn định công việc người sau cai nghiện ma túy 55 Bảng 2.3 Nguồn sống chủ yếu người sau cai nghiện ma túy… … 56 Bảng 2.4 Mong muốn người sau cai nghiện ma túy…………… Bảng 2.5 Bảng 2.6 Những khó khăn gặp phải tìm kiếm việc làm, vay vốn sử dụng nguồn vốn………………………………… Mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy……………………………………… z 57 62 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Thu nhập bình quân tháng người sau cai nghiện ma túy………………………………………………… Biểu đồ 2.2 Các nguồn vay vốn cho người sau cai nghiện ma túy Biểu đồ 2.3 Mục đích vay vốn người sau cai nghiện ma túy… Biểu đồ 2.4 Tình trạng sức khỏe người sau cai nghiện ma túy Biểu đồ 2.5 Sơ đồ 1: Nhận thức người sau cai nghiện ma túy mức độ cần thiết việc làm………………………………… Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội tỉnh Bắc Ninh…… z 56 60 61 72 74 48 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Theo báo cáo Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống ma túy, đối tượng sử dụng ma túy ngày tăng Thống kê cho thấy từ năm 2010 - 2017, giới, số người sử dụng ma túy độ tuổi 15 - 64 tăng từ 226 triệu người lên 255 triệu người, chiếm 5% số người độ tuổi toàn cầu Trong có 32,5 triệu người sử dụng loại ma túy gốc thuốc phiện qua điều chế, 16,5 triệu người sử dụng thuốc phiện tự nhiên, 37 triệu người sử dụng Amphetamine, 22 triệu người sử dụng Ecstasy 183 triệu người sử dụng cần sa[48] Tại Việt Nam, số liệu báo cáo Bộ Công an thực cơng tác phịng chống tệ nạn ma túy, tính đến hết năm 2017 tồn quốc có 222.582 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 11.831 người so với năm 2016.Người nghiện có tất địa phương, thành phần, lứa tuổi song chủ yếu lớp trẻ; khoảng 50% người nghiện có vấn đề sức khỏe tâm thần Hiện nay, gần 2/3 niên nghiện ma túy khơng có việc làm có việc làm khơng ổn định, vấn đề nan giải việc giải tình trạng nghiện giải việc làm cho niên bối cảnh dư thừa lao động Nghiện ma túy tác nhân chủ yếu làm niên vi phạm pháp luật Tỷ lệ vi phạm pháp luật niên nghiện ma túy khoảng 50% gấp 100 lần so với nhóm niên không nghiện Tỷ lệ phạm nhân phạm tội ma túy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ 41,04%, tỷ lệ phạm nhân có tiền sử nghiện ma túy 28,25% Đây thực tế cần quan tâm xây dựng sách người sử dụng, người nghiện ma túy, không xem trọng khía cạnh y tế mà cần cân nhắc trọng tâm khía cạnh xã hội đảm bảo an tồn xã hội để đảm bảo tính tồn diện[47] Tính đến ngày 15/5/2018, địa bàn tỉnh Bắc Ninhcó 1.089 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, có 320 người Trại tạm giam; z iv) Phát triển sách trung tâm quy trình CTXH nhóm, tiêu chuẩn dịch vụ CTXH nhóm, sách hỗ trợ người làm CTXH hỗ trợ người nghiện NSCNMT; v) Phối kết hợp chặt chẽ Trung tâm, NSCNMT gia đình NSCNMT quản lý, giáo dục, động viên giúp đỡ NSCNMT cần thiết góp phần thúc đẩy nhanh q trình tìm kiếm việc làm, tái hòa nhập cộng đồng NSCNMT Qua đó, giúp NSCNMT tự tin tái hịa nhập cộng đồng thành công, giải tốt vấn đề xã hội khác vi) Trung tâm tăng thêm nghiên cứu dựa chứng, áp dụng phương pháp CTXH nhóm trợ giúp việc làm cho NSCNMT để có khoa học nhân rộng mơ hình hỗ trợ vii) Chia sẻ thàng quả, khó khăn áp dụng phương pháp CTXH nhóm mơ hình hỗ trợ việc làm cho NSCNMT hiệu với trung tâm khác để nhân rộng mơ hình nhằm giúp đỡ nhiều NSCNMT sớm ổn định sống, hồ nhập cộng đồng thành cơng 111 z TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bắc Ninh Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Công tác xã hội với người nghiện ma túy, tài liệu hướng dẫn thực hành, dành cho cán xã hội cấp sở, Hà Nội Trần Như Biên (dịch) (1973), Dịch vụ xã hợi nhóm thực hành, Tủ sách Hà Nội Cơ quan Hợp tác phát triển Đức GIZ nhóm tác giải biên soạn Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (Viện Khoa học Lao động Xã hội) (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp lu ận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật Đề án 32 - Đề án Phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020, Số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/3/2010 Trần Thị Minh Đức (2009), Tham vấn tâm lý, Giáo trình, Nxb ĐHQG, HN, tr.110-115 10 Bùi Thị Thanh Hà (2015), Công tác xã hội đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Xã hội học (130), tr.59 11 Kiều Lê Diễm Hằng (2017), Ứng dụng phương pháp Cơng tác xã hội nhóm nhằm hỗ trợ người lao động thất nghiệp tìm kiếm việc làm Trung tâm Dịch vụ việc làm Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ CTXH, ĐH Thăng Long, Hà Nội 112 z 12 Lê Ngo ̣c Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyế t xã hội học, Nxb Đại học Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Huyền (2014), Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ CTXH, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 14 Đỗ Thanh Huyền (2017), Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ ngành CTXH, ĐH Lao động - Xã hội 15 Phạm Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, Hà Nội, Nxb KHXH 16 Tiêu Thị Minh Hường (2000), Thực trạng nhận thức thái độ ma túy sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội 17 Tiêu Thị Minh Hường (2014), Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy, Luận án Tiến sĩ TLH, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 18 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Công tác xã hội nhóm, Giáo trình, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Liên hợp quốc (2000), Ba công ước Liên hợp quốc kiểm soát ma túy, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn An Lịch (2013), Nhập mơn Cơng tác xã hợi , Giáo trình, Nxb Lao động Hà Nội 21 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập mơn Cơng tác xã hội, Giáo trình, Nxb Lao động Thương binh xã hội, Hà Nội 22 Liên hợp quốc (2011), Kế hoạch hành động tiểu vùng kiểm sốt ma túy phủ nước với Cơ quan phịng, chống ma túy, Nxb Cơng anNhân dân 23 Malcolm Payne (1997), Trầ n Văn Kham (dịch), Lý thuyết Công tác xã hội đại, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và Nhân văn Hà Nô ̣i 113 z 24 Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, ĐHQGHN 25 Nguyễn Văn Minh cộng (2004), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi(Đề tài cấp Bộ), Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ LĐTBXH, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Đề án đổi cơng tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 29 Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26 /4/2014 Thủ tướng Chính phủ, Hộ gia đình người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương vay vốn ưu đãi 30 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật phòng, chống ma túy văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 9-10 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Phòng chống ma túy, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 94/2009/NĐ-CP, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 94/2010/NĐ-CP, Hà Nội 114 z 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Lao động, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thị Quỳnh (2014), Nghiên cứu mô hình công tác xã hội Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà C ầu, Hà Đông , Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội 38 Hà Thị Thư (2012), Kỹ cơng tác xã hội nhóm sinh viên ngành cơng tác xã hội, Giáo trình, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Tiệp (2009), Giải pháp phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tạp chí Lao động Xã hội, (369) 40 Phạm Văn Tú (2016) , Cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma túy từ thực tiễn sở điều trị methadone huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ CTXH, Viện Hàn Lâm KHXHVN, Học viện KHXH 41 Trung Tâm Giáo dục dạy nghề Hướng thiện, Sở Lao động TBXH Bắc Ninh, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Bắc Ninh 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 43 Tạ Hồng Vân (2015), Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp sở điều tri ̣ methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Đi ̣nh), Luận văn thạc sĩ ngành CTXH 44 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2004-2005), Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình năm trường, TP Hồ Chí Minh 45 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2004-2005), Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm thành phố Hố Chí Minh 46 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 115 z MỘT SỐ TRANG WEB 47 https://baomoi.com/46-nguoi-nghien-o-viet-nam-su-dung-ma-tuytong-hop/c/26647755.epi 48 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27895 49 http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Bac-Ninh-Giam-so-nguoi-nghien-matuy/28640.vgp 50 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngonquoc-te-nhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx 51 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngonquoc-te-nhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx 52 Liên hợp quốc (1961), Công ước thống chất ma túy năm 1961, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Cong-uoc- thong-nhat-ve-cac-chat-ma-tuy-nam- 1961-152003.aspx 53 Liên hợp quốc (1971), Công ước thống chất hướng thần năm 1971, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-vechat-huong-than- 1971-152004.aspx 54 Liên hợp quốc (1971), Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Cong-uoc-ve-chongbuon-ban-cac-chat-ma-tuy-va-chat-huong-than-152005.aspx 55 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy, https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/tenanmatuy/Lists/nhanongcanbiet/vie w_D etail aspx? ItemID=18 56 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Phòng, chống ma túy, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=d etail&document_id=80180 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_t%C3%BAy 116 z 58 http://congtacxahoibentre.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trung-tam/266c%C3%B4ng-t%C3%A1c-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-v%E1%BB%9Bing%C6%B0%E1%BB%9Di-nghi%E1%BB%87n-ma-t%C3%BAy.html 59 http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201606/can-tao-vieclam-cho-nguoi-nghien-ma-tuy-sau-cai-680797/ 60 http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/kinh-te-bac-ninh-nam2017-tang-truong-voi-nhung-con-so-an-tuong * TIẾNG ANH 61 Bandura, A (1997) Self-efficacy: the exercise of control New York: W H Freeman 62 Callahan R.J (1997), Addition - anxiety conection, USA 63 Clarkin, J.F., Yeomans, F.E., & Kemberg O.F (1999), Psychotherapy for Borderline Personality, New York: J Wiley and Sons 64 Darcy Clay Siebert, (2005), Help Seeking for AOD Misuse among Social Workers: Patterns, Barriers, and Implications, Social Work; Jan 2005; 50, 1; ProQuest Central pg.65 65 Elizabeth A.W, Allison N K, Michellle P & Jackson T R (2013) Social workers and Delivery of evidence-based psychosocial treatments for substance use disorders Social Work public Health 28 (0): 279-301 66 Galvani S (2015) Alcohol and other drug use: The roles and capacity of social workers Manchester Metropolitan University 67 Hilda Loughran, Melinda Hohman, and Daniel Finnegan, (2010), “Predictors of Role Legitimacy and Role Adequacy of Social Workers Working with Substance-Using Clients”, British Journal of Social Work, 40, 239-256 68 Madanes, C (1981), Strategic Family Therary, San Francisco: Jossey Bas Inc 69 http://www.unaids.org/sites/default/files/media_asset/global-AIDSupdate-2016_en.pdf 70 https://www.unodc.org/wdr2018/prelaunch/WDR18_Booklet_1_E XSUM.pdf 117 z PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người sau cai nghiện ma túy) Xin chào anh/ chị! Để phụ vụ cho việc nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, tìm hiểu thực trạng việc làm hoạt động hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy Bắc Ninh Rất mong anh, chị giúp đỡ, cho ý kiến đánh giá theo dẫn Anh, chị trả lời cách đánh dấu “X” vào câu trả lời phù hợp Những ý kiến đánh giá trung thực, thẳng thắn anh chị có hữu ích cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thơng tin giới tính, tuổi, trình độ học vấn Giới tính Tuổi Trình độ học vấn □ Nam □Dưới 18 tuổi 1.□Chưa học □ Nữ □18-30 tuổi □ Tiểu học □31-45 tuổi □ Trung học sở □46 tuổi trở lên □ Phổ thông trung học □Trung cấp/ dạy nghề □Đại học/ Trên đại học Câu 2: Tình trạng nhân anh/ chị nay? 2.1.□ Chưa kết 2.2 □Đang có vợ/ chồng 2.3 □Ly dị 2.4 □Ly thân Câu 3: Anh/ chị sống với ai? (có thể chọn nhiều phương án) 3.1 □ Bố/ mẹ 3.2 □ Một 3.3 □ Vợ/ chồng 3.4 □ Con 3.5 □ Khác: Câu 4: Anh/ chị cai nghiện ma túy đƣợc bao lâu? 4.1 □1 năm 4.2.□ năm 4.3 □3 năm Câu 5: Hiện anh/ chị làm cơng việc gì? z 4.4 □Trên năm 5.1.□ Làm quan nhà nước 5.2 □ Làm thuê công ty tư nhân 5.3 □ Làm tự thời vụ 5.4 □ Kinh doanh buôn bán nhỏ 5.5 □ Đang học văn hóa, học nghề 5.6 □ Khơng có việc làm Câu 6: Anh/ chị làm đƣợc công việc lâu? 6.1 □ Dưới tháng 6.2 □ Từ - tháng 6.3 □ Từ -12 tháng 6.4 □ Từ 12 - 24 tháng 6.5 □ Trên 24 tháng Câu 7: Ƣớc tính bình quân thu nhập/ngƣời/ tháng gia đình anh/chị tháng qua là? 7.1 □ Dưới 1.000.000đ/ tháng 7.2 □ Từ 1.000.000đ đến 3.000.000đ/ tháng 7.3 □ Từ 3.000.000đ đến 5.000.000đ/ tháng 7.4 □ Trên 5.000.000đ/ tháng Câu 8: Nguồn sống chủ yếu anh/ chị từ đâu? 8.1.□ Từ công việc 8.2 □ Bố/ mẹ/ người thân chu cấp 8.3 □ Vợ/ chồng chu cấp 8.4.Nguồn khác: ………………………………………………………… Câu 9: Hiện tại, anh/ chị gặp phải khó khăn gì?(có thể chọn nhiều phương án) 9.1.□ Không đủ sức khỏe 9.2.□ Bản thân chưa chủ động, tích cực 9.3.□ Thiểu kiến thức, kỹ nghề 9.4.□ Gia đình, bạn bè xa lánh, không ủng hộ 9.5.□ Sự kỳ thị, nghi ngờ xã hội 9.6.□ Việc làm thu nhập thấp z 9.7.□ Thiếu phương tiện, vật chất bảo đảm 9.8 Lý khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Sau cai nghiện trở về, anh chị mong muốn điều gì? (có thể chọn nhiều phương án) 10.1 □ Hỗ trợ học nghề 10.2 □ Giới thiệu việc làm 10.3 □ Hỗ trợ vay vốn 10.4 □ Không kỳ thị, động viên, chia sẻ 10.5 □ Hỗ trợ thủ tục pháp lý (Hồ sơ, giấy tờ cá nhân ) 10.7 Nhu cầu khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Anh/ chị vay vốn từ nguồn nào? 11.1.□ Ngân hàng sách xã hội 11.2.□ Ngân hàng thương mại 11.3.□ Quỹ tín dụng nhân dân 11.4.□ Vay người thân, bạn bè 11.5.□ Chương trình/ Dự án 11.6.□ Không vay 11.7 Nguồn khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Anh/ chị muốn vay vốn để làm gì? 12.1.□ Kinh doanh nhỏ 12.2.□ Sản xuất thủ công 12.3.□ Học nghề 12.4.□ Chi phí sinh hoạt gia đình 12.5.□ Trả nợ 12.6.Ý kiến khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Theo anh/ chị, hoạt động hỗ trợ việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy địa phƣơng nhƣ nào? (có thể chọn nhiều phương án) z Mức độ TT Các hoạt động 8.1 Tư vấn việc làm, giới thiệu đến trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp, sở sản xuất 8.2 Tổ chức trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trình tìm kiếm việc làm 8.3 Hỗ trợ vay vốn từ chương trình, dự án Nhà nước, sách địa phương, tổ chức, cá nhân 8.4 Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tiếp nhận người sau cai nghiện ma túy vào làm việc 8.5 Hoạt động khác: ……………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 9: Theo anh/ chị, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy? (Mức 1: Không ảnh hưởng, khơng quan trọng; Mức 2: Bình thường; Mức 3:Ảnh hưởng lớn, quan trọng) Mức độ TT Các hoạt động 9.1 Chính sách phát triển CTXH/ mơ hình CTXH nhóm sở 9.2 Yếu tố cộng đồng, tổ chức xã hội, doanh nghiệp địa phương 9.3 Yếu tố gia đình thân người sau cai nghiện ma túy 9.4 Vai trò người làm CTXH 9.5 Yếu tố khác: ……………… Câu 10: Trong trình đƣợc hỗ trợ việc làm, anh/ chị nhận thấy có ƣu điểm, hạn chế gì? z - Ƣu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Anh/ chị có ý kiến đóng góp để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy? - Đối với thân ngƣời sau cai nghiện ma túy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với gia đình ngƣời sau cai nghiện ma túy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với quyền địa phƣơng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với cộng đồng, doanh nghiệp, sở sản xuất: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với ngƣời làm công tác xã hội: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn z PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho gia đình người sau cai nghiện ma túy) Câu 1: Anh/ chị cho biết tình hình người sau cai nghiện ma túy gia đình nào? Câu 2: Sau cai nghiện trở nhà, biểu người sau cai nghiện ma túy nào? Câu Bản thân anh/ chị giúp đỡ cho người sau cai nghiện ma túy tham gia hoạt động hỗ trợ việc làm? Câu 4: Trong trình giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy, anh/ chị gặp thuận lợi khó khăn gì? Theo anh/ chị khó khăn đâu? Câu 5: Đề xuất anh/ chị nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy tiếp cận hoạt động hô trợ việc làm hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị tham gia vấn! z PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho người sau cai nghiện ma túy) Câu 1: Anh/ chị gặp khó khăn trở với gia đình cộng đồng? Câu 2: Anh/ chị mong muốn điều nay? Câu 3: Anh/ chị tham gia hoạt động hỗ trợ việc làm không? Là hoạt động gì? Câu 4: Những nguồn lực hỗ trợ anh/ chị trình tìm kiếm việc làm có việc làm? Câu 5: Cơng việc anh/ chị nào? Câu 6: Lý anh/ chị chưa có việc làm ổn định? Câu 7: Anh/ chị có mong muốn hỗ trợ việc làm? Câu 8: Theo anh/ chị yếu tố ảnh hưởng tới trình hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy? Câu 9: Anh/ chị có đề xuất hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị tham gia vấn! z PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán làm công tác xã hội) Câu 1: Xin anh/ chị cho biết tình hình người sau cai nghiện ma túy Trung tâm nào? Câu 2: Theo anh/ chị vấn đề mà người sau cai nghiện ma túy Trung tâm gặp phải gì? Câu 3: Theo anh/ chị hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Trung tâm nào? Câu Theo anh/ chị, để hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy đem lại hiệu cần có yếu tố nào? Câu 5: Trong trình hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, anh/ chị gặp thuận lợi khó khăn gì? Theo anh/ chị khó khăn đâu? Câu 6: Để hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy đạt hiệu quả, anh/ chị có đề xuất/ đóng góp ý kiến gì? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị tham gia vấn! z ... trạng việc làm hoạt động hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao độngxã hội Bắc Ninh Chương 3: Áp dụng công tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện. .. Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài? ?Mô hình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy: thực tiễn từ Trung tâm chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội Tỉnh Bắc Ninh? ??là đề tài... tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Ninh 45 2.1.2 Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Tỉnh Bắc Ninh 47 2.2 Thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan