1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Truyền hình lạng sơn với vấn đề giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa tày, nùng

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Chủ trương, sách tỉnh Lạng Sơn vấn đề giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lạng Sơn 31 1.3 Vai trò báo chí vấn đề gìn giữ, quảng bá sắc văn hoá dân tộc thiểu số 40 Tiểu kết chương 1…………………………….………………………………… ………… 43 Chương 2.THỰC TRẠNG TRUYỀN HÌNH LẠNG SƠN VỚI VẤN ĐỀ .45 GIỮ GÌN, QUẢNG BÁ BẢN SẮC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG 45 2.1.Vài nét Đài Truyền hình Lạng Sơn 45 2.2 Nội dung văn hóa tày – Nùng đề cập chuyên mục phát sóng Đài Truyền hình Lạng Sơn 52 2.3 Phương thức gìn giữ, quảng bá văn hóa địa phương truyền hình Lạng Sơn .65 Tiểu kết chương 88 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC .89 3.1 Một số vấn đề đặt .89 3.2 Nhóm giải pháp 91 3.3 Nhóm giải pháp cụ thể 96 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới có xu hướng ngày xích lại gần văn hoá dân tộc trở thành trung tâm ý sợi đỏ xun suốt toàn lịch sử dân tộc, giúp cộng đồng dân tộc quốc gia có Việt Nam khơng ngừng phát triển lớn mạnh Vai trị văn hố Đại hội VIII khẳng định " Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội " kết tinh giá trị tinh thần cốt lõi đặc sắc có tính bền vững trường tồn lịch sử dân tộc Văn hoá phát triển nối tiếp từ nhiều hệ tạo nên giá trị sắc riêng trao truyền phát triển, làm sở cho định hướng phát triển văn hoá dân tộc phát triển kinh tế – xã hội nói chung Lạng Sơn nơi sinh tụ dân tộc anh em: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán chay Nhưng dân tộc Tày - Nùng hai dân tộc địa, sinh sống sớm địa bàn tỉnh, dân tộc gốc tỉnh Lạng Sơn Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Dân số Lạng Sơn có gần 832.000 người, dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92 Ở Lạng Sơn, Trong trình hình thành biên giới nước ta với Trung Quốc, trọng trấn phía Bắc ln giữ vị trí quan trọng Lạng Sơn trọng trấn đất nước, vùng biên ải quan trọng nước, nên việc gìn giữ, củng cố xây dựng Lạng Sơn gắn liền với việc ổn định phát triển quốc gia dân tộc Hai dân tộc Tày- Nùng với cư dân địa Lạng Sơn trung thành, có cơng q trình chống xâm lược bảo vệ độc lập tự chủ đất nước từ kỷ X Hai dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn trải qua bao thăng trầm lịch sử giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc ngồi đóng góp nghiệp đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc hai dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp mà hệ trước để lại Từ làm đẹp thêm tranh văn hóa dân tộc mình, với sắc văn hóa riêng có, độc đáo …Tuy nhiên xu “ Hội nhập” quốc tế nay, với sách mở cửa, đa dạng, đa phương hóa…Các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc TàyNùng Lạng Sơn đứng trước nguy bị biến dạng, mai dần… Thực có hiệu Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” góp phần thúc đẩy phát triển bền vững đất nước cần có góp sức khơng nhỏ quan thơng báo chí việc tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức cho nhân dân việc giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn Thực tế cho thấy, xung đột văn hóa, xâm lăng văn hóa hay tiêu thụ,truyền bá văn hóa điều kiện tồn cầu hóa truyền thơng đa phương tiện chủ yếu thông qua hệ thống phương tiện truyền thơng đại chúng, đó, trước hết báo chí truyền hình Trước tình hình đó, Truyền hình Lạng Sơn trở thành lọc hữu ích trình truyền tải, gìn quảng bá giá trị văn hóa đồng bảo Tày- Nùng Là quan ngôn luận Đảng nhà nước, Song song với công tác tuyên truyền lĩnh vực kinh tế, trị lĩnh vực văn hóa, xã hội Nhằm thực có hiệu Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn tăng cường công tác tuyên truyền, mở nhiều chuyên mục, chuyên đề tin văn hóa, dân tộc để tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Hiện truyền hình Lạng Sơn có tổng số 48 chuyên mục, chuyên đề Tuy nhiên chuyên mục Đất Người Xứ Lạng chun mục Tiếng nói thơn chuyên mục phản ánh đậm nét sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Xứ Lạng Hiện 02 chuyên mục có thời lượng dao động từ 15-20 phút, phát sóng định kỳ chuyên mục 04 lần tháng Thay phát sóng 01 lần tháng trước đây, việc nâng thời lượng, tần xuất phát sóng chuyên mục văn hóa Đài PTTH tỉnh Lạng Sơn nói lên quan trọng, cần thiết việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức không cấp ủy quyền mà cịn khán, thính giả người dân việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc thể lĩnh vực văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ thực tế vấn đề gìn giữ quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Truyền hình Lạng Sơn với vấn đề giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa Tày, Nùng” Đề tài khảo sát 02 chương trình TH chuyên đề Đất Người Xứ Lạng, chuyên đề Tiếng nói thơn sóng đài PTTH Lạng Sơn từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Nghiên cứu, phân tích cách thức, thái độ trách nhiệm nhà báo việc giữ gìn quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn năm qua Trong giới hạn luận văn Thạc sỹ, tác giả khảo sát trình giữ gìn sắc văn hóa truyền hình Lạng Sơn qua 02 Chuyên mục Chuyên mục Đất Người Xứ Lạng Chun mục Tiếng nói thơn Q trình khảo sát chuyên mục Đài Truyền hình Lạng Sơn tiến hành từ tháng 3/2014 tháng 3/2015 Từ đó, phân tích vai trị chương trình truyền hình, vai trị, trách nhiệm nhà báo việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa đồng bào dân tộc Tày- Nùng; ưu điểm mà chương trình làm hạn chế tồn tại, đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế bắt kịp với xu hướng truyền hình đại Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tiếp cận, tìm hiểu đề tài, tác giả cố gắng sưu tìm cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài, viết, tư liệu…có liên quan đến sắc văn hóa Xứ Lạng, Cơng tác phóng viên,cơng tác biên tập, quy trình biên tập sản xuất chương trình truyền hình, đồng thời tham khảo số tài liệu, luận án, luận văn số Tiến sỹ, Thạc sỹ tác giả khác truyền hình, văn hóa viết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn, tài liệu tiêu biểu: -PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lao động: Tác giả đề cập đến nguyên lý chung lý luận, sở lý luận báo chí… -PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí Truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011: Tác giả đề cập đến hệ thống khai niệm truyền thông đại chúng, số vấn đề đặt báo chí, đối tượng, chế tác động báo chí… -Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị, 2006: Sách đề cập đến loại hình báo chí, đặc điểm loại hình tác phẩm báo chí, kỹ sản xuất loại hình tác phẩm báo chí… -TS Hồng Đình Cúc- TS Đức Dũng, Những vấn đề Báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị Tác giả đề cập đến 19 vấn đề đặt mặt hoạt động báo chí nước ta, từ lý luận đến thực tiễn công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo… -TS Nguyễn Quang Hịa, Biên tập báo chí, NXB Thơng tin Truyền thông, 2015: Tác giả đề cập đến nội dung liên quan đến công tác biên tập, quy trình cơng tác biên tập, kỹ cơng tác biên tập báo chí… -M.I Sostak, Phóng sự: Tính Chuyên nghiệp đạo đức, xuất Liên bang Nga năm 2000, sau NXB Thơng xuất năm 2003 Tác giả đề cập đến Lý luận làm đề nhà báo viết phóng kết hợp nhuần nhuyễn tính chun nghiệp đạo đức -Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Thông Tấn, 2012: Tác giả đề cập đến vấn đề chung ngôn ngữ, nét đặc thù ngơn ngữ báo chí, hiệu việc dùng ngôn ngữ… -Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, giới thiệu lịch sử, văn hóa, danh thắng Xứ Lạng -TS Hồng Páo, Hồng Giáp, Văn hóa Lạng Sơn: Thần Tích- Thần Sắc, NXB Văn hóa Thơng tin, tư liệu thành văn tin cậy tư tưởng, tâm linh người Xứ Lạng -TS Hồng Páo, vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn, viết mảnh đất người, nét đẹp văn hóa Xứ Lạng -Hà Hữu Nga, Văn hóa Bắc Sơn, NXB Khoa học xã hội, giới thiệu văn hóa Bắc Sơn -Luận án Tiến sỹ Hoàng Páo, Lễ hội Lồng thồng dân tộc Tày Lạng Sơn Tác giả đề cập đến nét văn hóa đồng bào Tày Lạng Sơn lễ hội truyền thống người địa phương Ở tài liệu tác giả đề cập tác phẩm báo chí, thể loại tác phẩm báo chí, cơng tác phóng viên, cơng tác biên tập, đặc thù cơng tác phóng viên, cơng tác biên tập loại hình báo chí, tài liệu viết văn hóa phục vụ hiệu cho q trình sản xuất tác phẩm truyền hình thực vấn đề Tác giả luận văn mong muốn qua đề tài góp phần khẳng định việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ trương đúng, cần thiết quan trọng tình hình Khẳng định vai trò, trách nhiệm Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn, ekip sản xuất chương trình truyền hình tạo hiệu ứng, truyền tải thông điệp cần thiết phải gìn giữ sắc văn hóa Tày- Nùng đến với khán giả đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn Luận văn diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm người làm báo nói chung người làm báo hình nói riêng Từ đưa giải pháp, cách làm hay, hiệu cách thực tác phẩm truyền hình đề tài văn hóa Khắc phục thiếu sót, hạn chế mặt tư duy, cách thể hiện, truyền tải Đồng thời, qua luận văn đưa cách nhìn mới, tồn diện, khoa học cách thức tác nghiệp lĩnh vực văn hóa để đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng nhiệm vụ tỉnh Trong phạm vi rộng hơn, kết đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan báo chí tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc nước việc trao đổi nghiệp vụ làm báo, nghiệp vụ truyền hình, tài liệu phục vụ cho cơng tác học tập giảng dạy sở giáo dục, đào tạo 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu + Đánh giá lại hoạt động tuyên truyền hiệu chương trình truyền hình đề tài văn hóa Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn Từ khẳng định Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” chủ trương đúng, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng nhân dân nói chung người dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng + Khảo sát chuyên đề, chuyên mục Truyền hình viết văn hóa, từ ưu điểm, khuyến điểm, hạn chế tác giả việc công tác thâm nhập sở, khai thác, phản ánh xử lý thông tin, cách thức thể tác phẩm báo chí truyền hình đề tài văn hóa + Tạo diễn đàn trao đổi nghề nghiệp cách thức tuyên truyền, thực tác phẩm báo hình đề tài văn hóa Đưa giải pháp để tạo tác phẩm truyền hình hay, hấp dẫn khán giả, đồng thời nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi ý thức cấp ủy quyền người dân việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn + Luận văn nguồn tư liệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo người làm báo, đặc biệt báo hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung báo hình nói riêng - Khảo sát thực trạng chun mục, chuyên đề viết đề tài văn hóa Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn - Phân tích, đánh giá mặt đạt được, hạn chế tác phẩm truyền hình viết đề tài văn hóa Từ nguyên nhân kết đạt được, hạn chế thiếu sót - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng tác phẩm báo hình đề tài văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề Truyền hình Lạng Sơn tham gia gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa hai dân tộc Tày, Nùng - Nghiên cứu hiệu tuyên truyền tác phẩm báo chí vấn đề nhận thức, tiếp thu hành động người dân việc giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc - Nghiên cứu hoạt động phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên sản xuất tác phẩm truyền hình viết đề tài văn hóa qua 02 chuyên mục: Đất Người Xứ Lạng, chuyên mục Tiếng nói thơn phát sóng Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng báo chí, phục vụ cho nhu cầu nghe, nhìn, hưởng thụ khán thính giả - Nghiên cứu công tác giảng dạy, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát chuyên mục Đất Người Xứ Lạng, Tiếng nói thơn Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn từ tháng 3/2014- tháng 3/2015 Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo thêm loại hình báo chí khác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Nghị quyết, Quyết định, Quy hoạch, Đề án Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lạng Sơn có liên quan đến lĩnh vực báo chí, văn hóa quản lý nhà nước báo chí, quản lý văn hóa Cơ sở lý luận trực tiếp vấn đề nghiên cứu vai trị hay chức báo chí vấn đề giữ gìn, quảng bá giá trị, sắc văn hóa, thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu vai trị báo chí với vấn đề giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa địa phương Lạng Sơn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: phương pháp điền dã, Phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp khảo sát thực địa, vấn sâu; Phương pháp quan sát, phương pháp ghi chép, ghi âm, ghi hình; Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp;… để thu thập liệu đa dạng, phong phú khách quan đối tượng nghiên cứu Sau thu thập thông tin, tác giả tiến hành xử lý phân tích nhằm đạt tới mục đích đề - Thứ ba là, Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu định lượng (Bằng bảng hỏi xác định gồm 520 mẫu phiếu; gồm 200 phiếu phát 02 xã huyện biên giới Cao Lộc, Văn Lãng; 200 bảng hỏi phát đến xã huyện Cao Lộc, Văn Lãng, 100 phiếu hỏi xã Hoàng Đồng, Quảng Lạc, Phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, 20 phiếu vấn sâu già làng, trưởng thôn địa bàn phát phiếu hỏi Mục đích phương pháp điều tra xã hội học nhằm nắm bắt tâm tư, cách nhìn nhận, quan tâm người dân vấn đề gìn giữ, phát huy sắc dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn, vai trị, tác động truyền hình Lạng Sơn cơng chúng, từ có giải pháp phù hợp - Phương pháp phân tích nội dung dùng để phân tích chương trình tác phẩm báo chí (tiêu biểu) truyền hình diện khảo sát Đóng góp đề tài Thứ nhất, khẳng định vai trị, vị trí Đài Phát truyền hình tỉnh Lạng Sơn cơng tác quảng bá, giữ gìn sắc văn hóa địa phương khía cạnh sau: Cung cấp thơng tin, tun truyền góp phần thay đổi nhận thức, hành vi, thói quen cơng chúng xem truyền hình nhằm nâng cao dân trí; bảo tồn sắc văn hóa địa phương; Thứ hai, đánh giá khách quan thành công, hạn chế sản xuất chương trình truyền hình văn hóa Đài Phát truyền hình Lạng Sơn Thứ ba, đề xuất kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình quảng bá, bảo tồn sắc văn hóa Đài PTTH Lạng Sơn - Là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp cho PV, BTV… tài liệu phục vụ công tác giảng dạy cho nhà trường, sở đào tạo Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận Đây cơng trình cấp độ Luận văn thạc sỹ nghiên cứu vai trị báo chí truyền hình Lạng Sơn với vấn đề giữ gìn quảng bá sắc ... vực văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ thực tế vấn đề gìn giữ quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Truyền hình Lạng Sơn với vấn đề giữ. .. chí vấn đề giữ gìn, quảng bá giá trị, sắc văn hóa, thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu vai trị báo chí với vấn đề giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa địa phương Lạng. .. hình thành khung lý thuyết vai trị truyền hình địa phương vấn đề giữ gìn quảng bá văn hóa địa phương Chương 2: Thực trạng vấn đề gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng sóng TH Lạng Sơn

Ngày đăng: 06/03/2023, 18:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w