Luận văn thạc sĩ hợp tác nông nghiệp việt nam châu phi từ năm 1990 đến nay

131 1 0
Luận văn thạc sĩ hợp tác nông nghiệp việt nam   châu phi từ năm 1990 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Kiều Thanh Nga HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HIỀN Hà Nội - 2009 z MỤC LỤC Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC BẢNG, HỘP MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - CHÂU PHI VÀ 11 CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP 1.1 Quan hệ trị - ngoại giao 11 1.2 Quan hệ kinh tế 15 1.2.1 Trao đổi chuyên gia 15 1.2.2 Thương mại 19 1.2.3 Đầu tư 22 1.3 24 Các lĩnh vực khác 1.3.1 Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm cải cách phát triển kinh tế - xã hội 24 1.3.2 Giao lưu văn hố 26 1.4 Cơ sở hình thành hợp tác nông nghiệp 27 1.4.1 Bối cảnh quốc tế nhu cầu hợp tác hai bên 27 1.4.2 Vai trò cầu nối FAO 31  33 Tiểu kết CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 2.1 Các lĩnh vực hợp tác 35 35 2.1.1 Trồng lúa hoa màu 35 2.1.2 Chăn nuôi tiểu gia súc 40 2.1.3 Nuôi ong 42 2.1.4 Thủy sản 43 z 2.2 Các hình thức hợp tác chủ yếu 46 2.2.1 Hợp tác song phương 46 2.2.2 Hợp tác đa phương 51 2.3 Các đối tác hợp tác nông nghiệp với Việt Nam 59 2.3.1 Nước Cộng hịa Xênêgan - hình mẫu hợp tác Nam - Nam 59 2.3.2 Nước Cộng hịa Mơdămbích - tăng cường hợp tác nơng nghiệp 60 63 2.3.3 Nước Cộng hịa Bênanh với chiến lược ưu tiên hàng đầu hợp tác nơng nghiệp 2.3.4 Nước Cộng hịa Nam Phi với chiến lược trồng cao su xuất nông sản  67 Tiểu kết CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VIỆT NAM - CHÂU PHI 3.1 65 HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP Đánh giá chung hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi 69 69 3.1.1 Thành tựu 69 3.1.2 Hạn chế 77 3.2 Triển vọng hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi 81 3.3 Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi tƣơng lai 87  Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 z CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB AGOA AU African Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Phi African Growth and Opportunity Act Đạo luật Cơ hội Tăng trưởng dành cho châu Phi Africa Union Liên minh châu Phi CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU FAO FTA GDP GS HĐBA IMF MDGs NN-PTNT European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organisation Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước Giáo sư Hội đồng bảo an International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế Millennium Development Goals Các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Programme Spécial pour la Sécurité Alimentaire PSSA TICAD TS VRG WB Chương trình đặc biệt an ninh lương thực cho nước thiếu lương thực thu nhập thấp Tokyo International Conference on African Development Diễn đàn quốc tế Tokyo phát triển cho châu Phi Tiến sĩ Vietnam Rubber Group Tập đoàn cao su Việt Nam World Bank Ngân hàng Thế giới z CÁC BẢNG, HỘP BẢNG Trang Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - châu Phi theo năm 20 Bảng 1.2 Đầu tư Việt Nam vào châu Phi theo năm 23 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Nội dung hợp tác song phương Việt Nam với số nước châu Phi theo năm Số lượng chuyên gia kỹ thuật viên qua năm theo hợp tác ba bên Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang châu Phi theo năm 47 52 72 HỘP Trang Hộp 2.1 Các bước thực đoàn chuyên gia Việt Nam hợp 53 tác ba bên Hộp 2.2 Phần thưởng chuyên gia Việt Nam hợp tác ba bên 57 Hộp 2.3 Ngày Hợp tác Nam - Nam 58 Hộp 2.4 Các định hướng nội dung hợp tác Việt Nam - Mơdămbích 61 giai đoạn 2009 - 2010 z MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trước thách thức ngày lớn ngành kinh tế tạo nguồn thu nhập cho 75% dân số đóng góp tới 30% kim ngạch xuất nước, ngành nông nghiệp Việt Nam nỗ lực chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Trong bật hợp tác nơng nghiệp Việt Nam - châu Phi với mơ hình hợp tác ba bên đánh giá hình mẫu cho hợp tác an ninh lương thực Hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi lĩnh vực quan trọng, mang tính truyền thống góp phần tích cực việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - châu Phi giai đoạn Đối với nước châu Phi, nơng nghiệp đóng vị trí quan trọng để thực sách xóa bỏ đói nghèo phát triển kinh tế Tuy nhiên, hạn chế định điều kiện tự nhiên, phương thức canh tác, kỹ thuật công nghệ nông nghiệp châu Phi gặp khó khăn lớn, địi hỏi phải có giúp đỡ, hợp tác từ bên ngồi để phát triển Năm 1990, Việt Nam bước đầu thực thành công công đổi đất nước, với việc thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc suất, công nghệ, cấu sản phẩm, hàng hóa nơng sản xuất Nơng nghiệp có đóng góp quan trọng việc xóa bỏ đói nghèo, thu lợi nhuận từ xuất nông sản phát triển nơng thơn Việt Nam có nhu cầu hợp tác chuyển giao kinh nghiệm cho nước phát triển khác Trong đó, thập kỷ 1990 thời điểm nước châu Phi lại giành độc lập tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, hợp tác quốc tế để phát triển đất nước Trên tảng quan hệ truyền thống tốt đẹp với hỗ trợ FAO, từ năm 1990 hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi bắt đầu nở rộ trở thành hình mẫu hợp tác Nam - Nam Tuy nhiên, theo đánh giá phủ hai phía giới chuyên z gia, quan hệ chưa phát triển tương xứng với tiềm yêu cầu Việt Nam châu Phi đồng thời có nhiều vấn đề chưa giải để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Để có giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi hiệu hơn, việc nghiên cứu đề tài: “Hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990 đến nay” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đề tài cố gắng làm rõ tranh toàn cảnh hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990 đến thông qua lĩnh vực hợp tác bản, hình thức hợp tác chủ yếu, đối tác chính, từ đánh giá hiệu quả, điểm yếu, điểm mạnh, thuận lợi, khó khăn, triển vọng đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy trình hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi sâu, rộng hiệu thời gian tới Tình hình nghiên cứu Trên thực tế, ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề hợp tác nơng nghiệp Việt Nam - châu Phi Trong đáng ý nghiên cứu số học giả châu Phi Việt Nam mối quan hệ hợp tác châu Phi Việt Nam như: 1)Agriculture: Africa ‘s ‘engine for growth’, tác giả Ernest Harsch Africa Recovery, Vol.17 #4 , xuất năm 2004, cơng trình làm rõ tầm quan trọng nông nghiệp phát triển châu Phi thực trạng phát triển lĩnh vực châu lục Tuy nhiên nghiên cứu đề cập đến nơng nghiệp châu Phi chưa nói đến hợp tác nông nghiệp Việt Nam châu Phi 2)Vietnam and Africa Greg Mills, Quỹ Brenthurst Foundation, Nam Phi xuất năm 2007 Bài viết đánh giá bước phát triển đột phá Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế, tồn Việt Nam hàm ý cho mối quan hệ Việt Nam - châu Phi, vậy, nghiên cứu đề cập phần nhỏ hợp tác nông nghiệp mối quan hệ hợp tác nói chung hai bên z Ở nước, có số cơng trình cơng bố liên quan đến hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi; điển hình là: 1)Việt Nam - châu Phi: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm hội phát triển Đỗ Đức Định Greg Mills Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2007 Hà Nội, tập trung đánh giá kinh nghiệm hội phát triển Việt Nam châu Phi lĩnh vực: nông nghiệp, viện trợ…; 2) Thị trường nước châu Phi: Cơ hội Việt Nam Đinh Thị Thơm Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2007, đề cập đến đặc điểm thị trường châu Phi nay, quan hệ thương mại châu Phi với nước giới thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - châu Phi, có hợp tác xuất nhập nông sản; 3) Hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi Nguyễn Thanh Hiền Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2008, đánh giá đầy đủ trợ giúp hợp tác quốc tế để giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi, số biện pháp nhằm xây dựng quan hệ hợp tác với châu Phi toàn diện có đề cập đến hợp tác nơng nghiệp Việt Nam - châu Phi tương lai; 4)Hội thảo: “Việt Nam - châu Phi: Những hội hợp tác phát triển kỷ XXI”, Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội tháng 5/2003, báo cáo đánh giá thực trạng hợp tác Việt Nam - châu Phi số vấn đề quan hệ ngoại giao, hợp tác nông nghiệp, thương mại; 5) Quan hệ hợp tác Việt Nam - châu Phi; tác giả Đỗ Đức Định, Tạp chí NC châu Phi Trung Đơng số 3/2005, làm rõ quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao Việt Nam châu Phi giai đoạn nay, có hợp tác nơng nghiệp; 5)Hội nghị tồn quốc Hợp tác Việt Nam Trung Đông- châu Phi Bộ Ngoại giao tổ chức 4/2007 Những tham luận Hội nghị đánh giá bước tiến hợp tác Việt Nam - châu Phi thời gian qua, thông tin hợp tác nhiều mặt Việt Nam châu Phi Tuy nhiên, tài liệu nêu đề cập đến quan hệ hợp tác Việt Nam - châu Phi nói chung, chưa có cơng trình trực tiếp bàn luận z hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi cách sâu tồn diện, đề tài hồn tồn Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn trọng vào điểm sau: - Khái quát quan hệ hợp tác Việt Nam châu Phi tất lĩnh vực, đưa tranh toàn cảnh quan hệ hợp tác hai bên, từ phân tích sở hình thành hợp tác nơng nghiệp, đột phá hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990 - Phân tích tổng hợp tình hình hợp tác nơng nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990 đến thông qua lĩnh vực hợp tác bản, hình thức hợp tác chủ yếu đối tác châu Phi hợp tác nơng nghiệp với Việt Nam Qua đó, làm rõ ưu tiên Việt Nam lĩnh vực hợp tác nước tiêu biểu ưu tiên mà nước châu Phi dành cho Việt Nam hợp tác nông nghiệp - Phân tích thành tựu hạn chế, từ rút học kinh nghiệm đánh giá triển vọng hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hợp tác nông nghiệp hai bên thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác nông nghiệp Việt Nam châu Phi thông qua lĩnh vực: trồng lúa hoa màu, chăn nuôi tiểu gia súc, nuôi ong thủy sản; hình thức hợp tác: song phương đa phương; đối tác châu Phi là: Xênêgan, Mơdămbích, Bênanh Nam Phi Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích khái quát quan hệ Việt Nam - châu Phi dẫn đến sở hình thành hợp tác nơng nghiệp hai bên; Tình hình hợp tác nơng nghiệp hai bên thông qua lĩnh vực z hình thức hợp tác bản, từ xác định rõ quốc gia đối tác hợp tác nơng nghiệp Việt Nam châu Phi đánh giá hiệu hiệu hạn chế hợp tác Về phạm vi thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 1990 đến nay, hai bên bắt đầu có thỏa thuận hợp tác nông nghiệp, đặc biệt hợp tác Chương trình PSSA FAO tài trợ, đánh giá mơ hình hợp tác nơng nghiệp hiệu giới Phƣơng pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp mang tính truyền thống vật biện chứng vật lịch sử, luận văn áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá dự báo để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu phạm vi đề tài Dự kiến đóng góp luận văn - Đưa phân tích, đánh giá cách tổng hợp quan hệ hợp tác Việt Nam - châu Phi nói chung phân tích sở hình thành hợp tác nơng nghiệp hai bên nói riêng - Phân tích, đánh giá cách hệ thống hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu hợp tác nông nghiệp hai bên thời gian tới - Cung cấp, bổ sung thông tin liệu cần thiết hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi cho đối tượng quan tâm đến vấn đề Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn xếp thành chương: 10 z vụ giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực đề án theo tiến độ mục tiêu đề Giải pháp tài chính: Đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng tổ chức tài chính, ngân hàng mạnh làm khâu đột phá cho hoạt động thương mại đầu tư nông nghiệp doanh nghiệp Việt Nam châu Phi nhằm đảm bảo khâu toán, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động thương mại đầu tư châu Phi Vấn đề tài quan trọng thực chương trình hợp tác Ngồi nguồn tài nước sở bỏ để phục vụ mục tiêu phát triển mình, nội dung hợp tác đề án triển khai dựa nguồn sau: - Ngân sách nhà nước ta: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần có hỗ trợ tài Chính phủ để đẩy mạnh khả hợp tác với nước châu Phi, tăng tính cạnh tranh q trình hợp tác với nước khác Từ trước đến nay, với hoạt động đồn chun gia nơng nghiệp nước châu Phi, phủ ưu tiên khơng áp dụng thuế thu nhập với cán làm việc dài hạn, phủ chưa có khả tài trợ theo dự án, chương trình cho số nước châu Phi Điều so với số nước khác Trung quốc chẳng hạn, bạn có lợi ta kết hợp hợp tác song phương nguồn tài trợ họ - Ngân sách đầu tư nhà tài trợ đối tác châu Phi: Kêu gọi nước phát triển, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ tăng cường cung cấp tài giúp nước châu Phi bao gồm chương trình hợp tác Nam - Nam - Ngân sách doanh nghiệp thành phần kinh tế khác (chủ yếu phục vụ mục đích thương mại, đầu tư châu Phi): Tiến hành nghiên cứu khả thi, xây dựng đề án báo cáo Chính phủ cho phép thành lập Tổng Công ty nhà nước hoạt động địa bàn châu Phi Thời 117 z gian đầu Nhà nước hỗ trợ kinh phí, sau Tổng Cơng ty hoạt động theo ngun tắc tự hạch tốn Nhà nước có sách ưu đãi cho thành phần kinh tế khác Việt Nam đầu tư sang châu Phi Sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển cung cấp ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp tham gia vào xuất sang thị trường châu Phi Đồng thời đàm phán để tăng mức lương cho lao động hợp tác, chuyên gia Nhà nước cần xem xét có sách khuyến khích nơng dân, cán kỹ thuật trẻ tốt nghiệp làm việc dài hạn châu Phi nước hưởng số ưu đãi hoàn thành nghĩa vụ lao động quốc tế Ngoài cần có sách lương phù hợp thời gian họ nước ngoài./ Phụ lục: Nội dung cụ thể đào tạo yêu cầu đối tƣợng tham gia tuyển chọn công tác dài hạn châu Phi 1) Chuẩn bị nƣớc Nghiên cứu, đề xuất chế, sách liên quan Chuẩn bị nguồn nhân lực có lực chun mơn tốt ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc Đào tạo , bồi dưỡng ngoại ngữ (tiếng Pháp) Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn số vấn đề cần thiết khác trước lên đường 2) Nội dung cần thiết để đào tạo bao gồm: - Phương pháp khuyến nông quy mô quốc gia sở, xây dựng thực Dự án, phương pháp công tác Nội dung chương trình đặc biệt an ninh lương thực - Sơ kế toán, ngân hàng, sử dụng tiền nước ngoài, kỹ giao tiếp, cách xây dựng dự án, hình thức viết báo cáo, văn bản, toán hoá đơn, chứng từ khuôn khổ việc thực dự án nông thôn - Phong tục, tập quán, luật pháp, tổ chức xã hội Kỹ thủ tục làm khai liên quan Những kiến thức khác liên quan đến công việc 118 z sinh hoạt cách thức làm việc đến quan, văn phòng sở dịch vụ bạn cách tiếp cận, quan hệ với đối tác nơng dân… - Phịng chống số bệnh xã hội - Sử dụng Máy vi tính, internet - Quyền lợi trách nhiệm cá nhân theo nội dung hiệp định - Nông nghiệp Việt Nam thành tựu thách thức 20 năm đổi 3) Yêu cầu chung cho tất thành phần tham gia tuyển chọn làm việc dài hạn châu Phi - Tiêu chuẩn chun mơn: cần trọng trình độ tay nghề, có khả làm việc độc lập, đơn lẻ, có kinh nghiệm thực tế, động, sáng tạo, có khả giải yêu cầu cụ thể đối tác theo hiệp định - Tiêu chuẩn sức khoẻ: chịu đựng điều kiện sinh hoạt làm việc xa gia đình, nhiều thiếu thốn khó khăn vật chất lẫn tinh thần - Tiêu chuẩn phẩm chất tư cách cá nhân: ý thức chấp hành kỷ luật, ý thức cộng đồng, đoàn kết tương trợ, ý thức trách nhiệm cao cơng việc, tinh thần khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ 4) Yêu cầu trƣởng đoàn - Về ngoại ngữ: nghe, nói, viết thơng thạo tiếng nước chủ nhà, có khả khai thác tốt tài liệu chuyên môn bạn văn hiệp định, trao đổi, bàn bạc với đối tác để giải tốt cơng việc đồn từ chun mơn đến đời sống - Về chun mơn: có trình độ cao chuyên ngành phụ trách, đồng thời có trình độ phân tích, tổng hợp, nắm tồn diện cơng việc đồn, giải kịp thời trở ngại để thực thành công hiệp định  Có khả quản lý điều hành tất công việc liên quan đến hoạt động chuyên môn đời sống chuyên gia tình nước  Đủ khả hướng dẫn chuyên gia soạn thảo dự án trực tiếp bảo vệ dự án trước Hội đồng thẩm định đối tác 119 z  Có kiến thức kế tốn, tài  Có khả làm cơng tác đối ngoại  Thành thạo vi tính văn phịng Internet - Về phẩm chất cá nhân: Trưởng đoàn phải người hết lịng cơng việc, gương mẫu nếp sống, sáng công quyền lợi, biết thương yêu đoàn kết anh em đoàn, quan hệ tốt với bạn tư đại diện cho quốc gia, thân mật, mềm dẻo có nguyên tắc 5) Yêu cầu với chức danh làm chuyên gia - Về Chuyên mơn: Nắm vững chun mơn thuộc chun ngành Có khả soạn thảo, hướng dẫn thực trực tiếp thực công việc liên quan đến chuyên ngành mình, đặc biệt dự án nhỏ phù hợp điều kiện hoàn cảnh nước bạn - Về Ngoại ngữ: Nghe, nói, đọc viết tương đối thành thạo để hồn tồn chủ động cơng việc, giao tiếp, soạn thảo dự án, giảng, mở lớp đào tạo, viết báo cáo … - Về máy vi tính: Sử dụng cho cơng tác văn phịng 6) Yêu cầu với chức danh làm kỹ thuật viên - Về chun mơn: Trình độ chun mơn vững đủ khả hướng dẫn nông dân thực dự án nhỏ kỹ thuật cải tiến điều kiện tự nhiên khắc nghiệt - Về ngoại ngữ: Đủ khả giao tiếp thông thường (tương đương A) q trình làm việc trực tiếp với nơng dân Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ NN-PTNT 12/2008 120 z PHỤ LỤC II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HIỆP ĐỊNH TRONG HỢP TÁC NAM - NAM I Giới thiệu Hiệp định hợp tác Nam - Nam: Hiệp định hợp tác Nam - Nam loại hiệp định có số điểm riêng biệt khác với hiệp định thông thường Hiệp định hợp tác bên theo mẫu FAO với cấu chung gồm phần sau: Phần mở đầu đề cập đến cam kết bối cảnh quốc tế với ý chí trị chung Phần mục đích Hiệp định Phần nghĩa vụ trách nhiệm bên Phần chế thực Phần sửa đổi điều chỉnh, huỷ bỏ Hiệu lực thực - Nguyên tắc Hiệp định: Hiệp định hai nước phát triển tổ chức quốc tế nông nghiệp lương thực Các nước tham gia tình trạng phát triển, không nghèo nàn sở vật chất kỹ thuật mà yếu quản lý tổ chức kinh tế xã hội nguồn nhân lực… nên hiệp định thể thiện chí trị chủ yếu khơng thể rạch rịi chi tiết cam kết hợp đồng kinh tế, tránh dẫn đến tranh chấp, kiện tụng… Trong 10 năm nay, việc đến hiệp định hợp tác thường theo trình tự thủ tục đây: Nước có nhu cầu hợp tác Nam - Nam phải có thư đề nghị FAO FAO trung tâm xem xét tiêu chí khả năng, ưu tiên nước danh sách nước thiếu lương thực có thu nhập thấp FAO hỗ trợ việc soạn thảo Chương trình đặc biệt an ninh lương thực quốc gia, vận động thu xếp tài FAO có cơng văn gửi Việt Nam đề nghị chấp nhận tham gia Hợp tác Nam - Nam với nước có nhu cầu FAO thu xếp chuyến công tác hỗn hợp cán Việt Nam với cán FAO thực địa nước có nhu cầu hợp tác để soạn thảo Hiệp định bên, xác định nhu cầu khả cung cấp chuyên gia kỹ thuật viên nông nghiệp Việt Nam 121 z FAO trung tâm xem xét, điều chỉnh dự thảo hiệp định gửi thức cho Việt Nam đề nghị ký kết Bộ NN - PTNT Bộ Ngoại giao lấy ý kiến Bộ nghành liên quan dự thảo hiệp định, đồng thuận sau trình Thủ tướng phủ xin phép ký kết Sau ký thức FAO thông báo nhu cầu số lượng cấu chuyên gia, kỹ thuật viên đề nghị Việt Nam cung cấp Việt Nam tuyển chọn gửi hồ sơ cán để FAO nước chủ nhà xem xét chấp thuận 10 FAO thông báo danh sách cán Việt Nam chấp thuận 11 Ký kết hợp đồng, giải thủ tục lên đường II Triển vọng Hợp tác Nam -Nam: Nơng nghiệp Việt Nam có triển vọng to lớn Hợp tác Nam - Nam nhiều nước châu Phi có nhu cầu hợp tác Đây châu lục lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhiều nước có thu nhập quốc dân thấp an ninh lương thực, mong muốn vươn lên khỏi đói Hai cộng đồng quốc tế cam kết Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Hội nghị thượng đỉnh an ninh lương thực (1996 năm sau)… gần Hội nghị G8 Các nhà tài trợ quốc tế lớn quan tâm hỗ trợ nước thiếu lương thực có thu nhập thấp, theo sáng kiến đề xuất FAO Ba Việt Nam có thành tựu xố đói giảm nghèo, an ninh lương thực quốc gia xem gương từ nước thiếu lương thực vươn lên vừa bảo đảm đủ nhu cầu nước vừa xuất lượng lớn nông sản (gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su,…) Việt Nam khối Francofone nhiều nước châu Phi ngưỡng mộ Đảng, Chính phủ Việt Nam có chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Châu phi sẵn sàng chuyển giao kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng nghiệp cho nước hồn cảnh, kinh nghiệm thiết thực có hiệu An ninh lương thực vấn đề quan trọng cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác, tương trợ để giải khó khăn ưu tiên cho châu Phi Do triển vọng hợp tác Nam - 122 z Nam cịn có thuận lợi để tranh thủ mở rộng hợp tác thực năm qua III Nội dung công việc cần chuẩn bị có ý định tham gia Hợp tác Nam - Nam: Nhận lời mời FAO, Bộ NN - PTNT thường Bộ Ngoại giao cử cán tham gia đồn cơng tác hỗn hợp thực địa soạn thảo Hiệp định hợp tác bên Việc chuẩn bị phương án tham gia đoàn đàm phán, lấy ý kiến tư vấn số quan liên quan xin ý kiến đạo lãnh đạo Bộ Nội dung chuẩn bị chủ yếu: Với riêng ngành nông nghiệp điều quan trọng là: Nghiên cứu yêu cầu bạn Xác định ta có khả đáp ứng yêu cầu bạn hay không? Chủ yếu việc chuyển giao công nghệ trồng lúa Việt Nam? Bạn có trồng lúa khơng? Đánh giá khả trình độ thâm canh? Ngoài cần đánh giá yêu cầu khác bạn, đề xuất số nội dung khác theo kinh nghiệm Việt Nam Với đơn vị, quan trung ương: Mặc dù bước đầu tham gia chuẩn bị với FAO nước chủ nhà, ta phải xác định việc phải thuyết trình để quan liên quan góp ý kiến trình Thủ tướng Chính phủ định Căn xem xét chủ yếu thường nội dung trách nhiệm, quyền lợi, hiệu trị đặt lên hàng đầu - Các xem xét khả chấp nhận: - Quyền lợi: a Mức phụ cấp lương hàng tháng: 600 đô la Mỹ/kỹ thuật viên 1.000 la Mỹ/chun gia, cần thăm dị khả tăng hơn, khơng mục tiêu vận động đấu tranh để tăng số lượng cán hưởng mức phụ cấp chuyên gia b Rủi ro bảo hiểm y tế: tìm hiểu tình hính dịch bệnh phổ biến, tình hình bệnh viện cấp từ sở đến thủ đô khả khám chữa bệnh nước chủ nhà, điều kiện khác nước sạch, thuốc, dược phẩm, giao thông lại… c Việc di chuyển có xung đột 123 z d Chọn địa điểm làm việc thường trú: quan trọng e Phương tiện sinh hoạt làm việc: ý số lượng ô tô, xe máy… xăng dầu, bảo hiểm… - Nghĩa vụ trách nhiệm Việt Nam: a Tuyển chọn tiến cử cán đáp ứng yêu cầu bạn b Chế độ đãi ngộ nước; bảo đảm vị trí cơng tác cho cán hết hạn trở về, lương công tác dài hạn… c Cung cấp vật tư công cụ… giới thiệu làm mẫu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị xã hội , lưu ý khả ổn định trị, tránh xung đột chiến tranh dân - Khả đáp ứng ngành: số lượng chất lượng Nguồn: V ụ Hợp tác quốc tế, Bộ NN-PTNT 11/2005 124 z PHỤ LỤC III: CHÂU PHI ĐỦ ĐẤT ĐỂ NUÔI CẢ THẾ GIỚI VỚI 400 TRIỆU HECTA ĐẤT CHƯA ĐƯỢC KHAI PHÁ Nguồn: oneworld.net 125 z PHỤ LỤC IV: CHUYÊN GIA VIỆT NAM HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÂN CHÂU PHI TRỒNG LÖA Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 126 z PHỤ LỤC V: G.S VÕ TÕNG XUÂN KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG TẠI XIÊRA LÊÔN Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 127 z PHỤ LỤC VI: G.S VÕ TÕNG XUÂN TRAO ĐỎI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN CHÂU PHI Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 128 z PHỤ LỤC VII: RUỘNG LƯA DO NHĨM CHUN GIA CỦA G.S VÕ TÕNG XN TRỒNG TẠI XIÊRA LÊÔN ĐẠT NĂNG SUẤT 4,9 TẤN/HA Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 129 z PHỤ LỤC VIII: TỪ THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT TẠI XIÊRA LÊÔN, G.S VÕ TÕNG XUÂN ĐƯỢC DÂN LÀNG IKPE, TỈNH AKWA IBIOM, NIGIÊRIA CHÀO ĐÓN NỒNG NHIỆT Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 130 z PHỤ LỤC IX: TS NGUYỄN XUÂN DŨNG DẠY NÔNG DÂN XÊNÊGAN CÁCH LÀM THÙNG NUÔI ONG BẰNG CÂY CỌ Nguồn: http://icd.mard.gov.vn 131 z ... mại, thập niên 1990 thập niên hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi với mơ hình hợp tác ba bên, hình mẫu hợp tác Nam - Nam Nếu trước năm 1990, hợp tác nông nghiệp Việt Nam châu Phi với hình thức... tích tổng hợp tình hình hợp tác nơng nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990 đến thông qua lĩnh vực hợp tác bản, hình thức hợp tác chủ yếu đối tác châu Phi hợp tác nơng nghiệp với Việt Nam Qua đó,... hệ hợp tác Việt Nam châu Phi tất lĩnh vực, đưa tranh toàn cảnh quan hệ hợp tác hai bên, từ phân tích sở hình thành hợp tác nơng nghiệp, đột phá hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi từ năm 1990

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan