Luận văn thạc sĩ đặc điểm thơ lục bát nguyễn bính

102 2 0
Luận văn thạc sĩ đặc điểm thơ lục bát nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 02050002183 doc 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC HÀ NỘI 2013 z 2 ĐẠI H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG HÀ NỘI – 2013 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính” cơng trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Văn Trọng z LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đoàn Đức Phương - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, quan cử học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy nghiệp sư, gia đình, bạn bè đồng mơn, phật hữu, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Văn Trọng z MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ SÁNG TÁC THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH 1.1 Thể thơ lục bát 1.1.1 Lịch sử thể loại 1.1.2 Đặc điểm thể loại 1.2 Sáng tác thơ Nguyễn Bính 15 1.2.1 Hành trình sáng tác 15 1.2.2 Quan niệm sáng tác 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH 24 2.1 Cái trữ tình đa cảm 24 2.1.1 Giới thuyết trữ tình 24 2.1.2 Cái thôn dân 25 2.1.3 Cái “sầu đô thị” 28 2.1.4 Cái công dân 30 2.2 Tình yêu chân phác, đậm chất 33 z 2.2.1 Tình yêu chân phác, dân dã 33 2.2.2 Chất thơ tình 37 2.3 Cảm hứng quê hương, đất nước 43 2.3.1 Cảm hứng quê hương 43 2.3.2 Cảm hứng đất nước 51 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH 60 3.1 Thể thơ - truyền thống cách tân 60 3.1.1 Tiếp nối truyền thống 60 3.1.2 Sáng tạo, cách tân 66 3.2 Ngôn ngữ thơ 72 3.2.1 Sắc thái dân gian, dân tộc 72 3.2.2 Sắc thái đại 76 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 81 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 81 3.3.2 Không gian nghệ thuật 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam sinh nhiều nhà thơ tài mà tên tuổi họ mãi chói sáng “viện bảo tàng” lớn văn chương dân tộc tâm hồn nhân dân, tâm hồn người Việt Nam Trong số nhà thơ tài có Nguyễn Bính, tên tuổi nhớ tới với “định danh” trở nên quen thuộc: nhà thơ chân quê, thi sĩ đồng quê, thi sĩ thương yêu… Trước Cách mạng, ngược lại với nhiều nhà thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, Nguyễn Bính với Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đồn Văn Cừ, Vũ Đình Liên… quay lại với truyền thống dân tộc nội dung sáng tác phương thức biểu Thơ Nguyễn Bính thể thật đậm đặc, tập trung hồn quê Việt Nam, hồn quê có người Việt Nam qua thời đại Đọc thơ Nguyễn Bính lạc vào giới ca dao với vườn trầu, hàng cau, bến đò, giàn đỗ ván, ao rau cần, với học trò trường huyện, trai gái làng, lái đị, hàng xóm, mẹ già, em dại điển hình nơng thơn Việt Nam xưa, tất mang vẻ đẹp chân thực đến cổ điển Trên khung cảnh làng quê thơ mộng ấy, Nguyễn Bính làm say đắm tâm hồn người tình quê chất phác dung dị xúc động đến lạ lùng: tình cảm gia đình, chịm xóm, bạn bè, tình cảm người tha hương nếm trải ấm lạnh tình đời lại hướng q cũ với tận lịng xót xa thương nhớ Thơ Nguyễn Bính mang nét buồn chung thời đại, kiểu “nhà quê” gần gũi văn hóa dân gian giữ lại sáng, giản dị mà không lãng mạn, ủy mị, bi thương nhiều tác phẩm thi ca đương thời Cũng văn hóa dân gian “nơi lui đồn trú đặc trưng dân tộc mặt văn hóa ln ln bị giai cấp thống trị ngoại bang tìm diệt”[22;179], nói tính chất dân gian để nói tính dân tộc đậm đà thơ Nguyễn Bính z Từ trước đến nay, giới nghiên cứu phê bình văn học ln đánh giá Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu dòng thơ đồng quê phong trào Thơ Họ ln khẳng định sáng tác có giá trị Nguyễn Bính giai đoạn đầu - thời kỳ trước Cách mạng Tơ Hồi, người bạn thân Nguyễn Bính, viết: “Nguyễn Bính thật riêng góc trời thơ đầu với mảng thơ đất quê”[16;22] Dù sao, điều hiển nhiên thấy rõ: nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ lãng mạn vốn người đậm đà hồn quê, mang cốt cách giống nịi, thiết tha u nước, nên Nguyễn Bính bắt kịp nhịp hào hùng dân tộc, người theo tiếng gọi non sông đứng lên chống thực dân, đế quốc tay sai, tất nước Việt Nam mới, độc lập, tự do, hạnh phúc Thơ Nguyễn Bính có chuyển biến lớn lao theo dòng chảy vĩ đại thời đại Nguyễn Bính tham gia Cách mạng tháng Tám, tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, ông liên tục cho đời nhiều tập thơ yêu nước Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc, ông làm thơ ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội hướng nghiệp đấu tranh thống đất nước Có thể nói bút lực Nguyễn Bính sau Cách mạng khơng giảm sút, trái lại dồi mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết, chứa chan bao ân tình với sống người Hơn nữa, hồn dân tộc từ ngàn đời, hồ gắn bó với tâm hồn chúng ta, tiếp tục chung đúc cách đằm thắm tinh tế thơ Nguyễn Bính Trong hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám, tiếng nói thi ca Nguyễn Bính ln đậm đà hồn quê, hồn dân tộc, hồn đất nước Nguyễn Bính viết nhiều thể thơ, thể lục bát thể thơ ông viết nhiều thành cơng Nguyễn Bính phổ hồn dân tộc vào thể thơ đặc biệt truyền thống dân tộc thơ Nguyễn Bính có sức lay động mạnh mẽ với tâm hồn Việt Nam Vì lý trên, người viết chọn đề tài luận văn là: Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính z Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn viết: “Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi vừa độc đáo”[63;206] Quả vậy, từ độ trình làng Mưa xuân (1936) tờ Ngày Cô hái mơ (1937), đặc biệt sau Lỡ bước sang ngang, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đơng đảo bạn đọc ý nhà nghiên cứu Trước hết Hồi Thanh với giới thiệu Nguyễn Bính Thi nhân Việt Nam: “Cái đẹp vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo ‘Thơ có gì?’ Họ có ngờ đâu, bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều quý giá vô ngần: hồn xưa đất nước…”[80;348] Trong kháng chiến chống Pháp, người ta trân trọng “vần thơ xưa” ơng Hịa bình lập lại, miền Bắc, chịu chung số phận với nhà thơ mới, việc giới thiệu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính trọng Ở miền Nam, thơ Nguyễn Bính giới thiệu giáo trình Thế hệ 1932 Đại học Văn khoa Sài Gòn, nhận xét, thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến (Việt Nam thi nhân tiền chiến Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ…) Sau năm 1975, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có bước tiến mạnh mẽ Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu sâu nhiều cơng trình: Phong trào Thơ (Phan Cự Đệ), Thơ bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hồnh Khung), Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên (Lê Bảo), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê (Hà Minh Đức), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi z ca (Đồn Đức Phương), Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử (Chu Văn Sơn)… Bên cạnh đó, phải kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ viết Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính với tình cảm u mến trân trọng, như: Tơ Hồi, Vũ Quần Phương, Lê Đình Kỵ, Mã Giang Lân, Đỗ Lai Thúy, Hồi Việt, Bùi Hạnh Cẩn, Lại Nguyên Ân… Nữ sĩ Mộng Tuyết viết: “Bính viết lục bát nhanh văn xi” Đồn Thị Đặng Hương khẳng định: “Nguyễn Bính nhà thơ bậc kỷ thơ lục bát” Ngồi ra, cịn nhiều viết, khóa luận, luận văn, luận án khác lấy Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính làm đề tài nghiên cứu Đặc biệt, nhà thơ Nga Ilia Phônhiacôp giới thiệu văn học Việt Nam thơ Nguyễn Bính với độc giả Xơ Viết: “Đã xuất nhiều tuyển tập nhà văn tiếng Vũ Trọng Phụng…, lại vang lên câu thơ bộc bạch tâm tư mạnh mẽ, lạnh lùng thi sĩ Hàn Mặc Tử… Nhưng có lẽ tượng bật trở Nguyễn Bính”[63;292] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương diện nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, chưa có cơng trình, viết tập trung nghiên cứu đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Đó điều kiện để chúng tơi, tinh thần kế thừa phát triển, với tinh thần cầu thị, sâu vào tìm hiểu đạt mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu luận văn thơ lục bát Nguyễn Bính hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn hướng tới mục đích phát khẳng định giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật biểu thơ lục bát Nguyễn Bính nói riêng, thơ Nguyễn Bính nói chung Phương pháp nghiên cứu 10 z ... Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Thể thơ lục bát sáng tác Nguyễn Bính - Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ lục bát Nguyễn Bính - Chương 3: Đặc điểm nghệ... cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu luận văn thơ lục bát Nguyễn Bính hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn hướng tới mục đích... Nữ sĩ Mộng Tuyết viết: ? ?Bính viết lục bát nhanh văn xi” Đồn Thị Đặng Hương khẳng định: ? ?Nguyễn Bính nhà thơ bậc kỷ thơ lục bát? ?? Ngồi ra, cịn nhiều viết, khóa luận, luận văn, luận án khác lấy Nguyễn

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan