ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 z ĐẠI HỌC QUỐ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI, 2016 z LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập, nghiên cứu suốt hai năm chương trình đào tạo Thạc sỹ giảng dạy nhiệt tình, nghiêm túc khoa học Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Văn học, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo cho tơi hồn thành luận văn Nhân tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Đào z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học nêu cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Đào z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 11 1.1 Thể chân dung văn học 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm 14 1.2 Khái quát trình phát triển thể chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại 19 1.3 Hành trình sáng tác Hồ Anh Thái 22 1.3.1 Con người 22 1.3.2 Quá trình sáng tác 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Đặc điểm cảm hứng dựng chân dung 30 2.1.1 Cung cấp tư liệu 30 z 2.1.2 Cắt nghĩa thời văn học 36 2.1.3 Cảm hứng ngợi ca 39 2.2 Đặc điểm việc lựa chọn đối tượng dựng chân dung 45 2.2.1 Đối tượng dựng chân dung nhà văn, nhà văn hóa 45 2.2.2 Chân dung văn học tái qua tác phẩm 60 2.3 Đặc điểm góc độ lựa chọn đối tượng 66 2.3.1 Tiếp cận từ góc độ người 66 2.3.2 Tiếp cận từ điểm nhìn 70 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 73 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 73 3.1.2 Miêu tả tâm lý 77 3.2 Ngôn ngữ 79 3.3 Giọng điệu 82 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chân dung văn học thể loại xuất văn học nước ta từ lâu, thời văn học trung đại, số tựa, bình… tác giả mang dáng dấp chân dung, có yếu tố chân dung “Bước vào thời kì văn học đại, thể chân dung văn học du nhập từ phương Tây vào nước ta, ban đầu bị lẫn vào phê bình (Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân, 1941; Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, 1942…) sau tách trở thành thể độc lập Từ sau 1945 trở lại đây, văn học Việt Nam đại chứng kiến hàng loạt chân dung văn học nhà văn viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học Những tác phẩm Những gương mặt - Chân dung văn học Tơ Hồi (Nxb Hội Nhà văn, 1997), viết Nguyễn Đức Bính Hồ Xuân Hương Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Nguyên Hồng… ví dụ.”[11,tr.1] Từ sau Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, đất nước ta có nhiều đổi nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội Bước vào Đổi mới, văn học nước ta chuyển động mạnh mẽ nhiều mặt Đây thời kỳ nhiều giá trị văn hố, văn chương nhìn nhận, định vị lại Cùng với cởi mở quan niệm văn chương, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận, đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn bề sâu Nền kinh tế thị trường bước phát triển giúp cho quyền người, quyền cá nhân đề cao, tạo điều kiện cho văn học “mở rộng cách nhìn”, mở rộng đề tài, mở rộng hướng thể Nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa… tái dựng theo nhìn mới, thấu tình đạt lý z Đây tiền đề cho sáng tác văn học, chân dung văn học phát triển lên bước Và thể tài chân dung văn học đáng trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu, độc lập Văn nghệ sĩ nhân vật sống Khi nghiên cứu văn học, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, dựa vào tập chân dung người đọc cung cấp nhiều tư liệu tiểu sử, đời không người bình thường mà cịn nhân vật văn học Đối tượng chân dung văn học văn nghệ sĩ – phần lớn nhà thơ, nhà văn tiếng Tuy nhiên, kiến thức cần thiết tiểu sử, người lại gói gọn mục tiểu dẫn ngắn Và chưa đủ để tạo nên hứng thú cho học sinh giáo viên học, dạy Đôi khi, mẩu chuyện tiểu sử tác giả mà giáo viên giảng lại thu hút học sinh, giúp học sinh nhớ lâu tác phẩm, tăng say mê em Chính thế, để giúp học sinh giáo viên chủ động sáng tạo việc vận dụng kiến thức thể chân dung văn học cần thiết Nhà văn Hồ Anh Thái sinh năm 1960 Hà Nội, quê gốc Nghệ An Ông lao động nghiêm túc, chữ, chứng tỏ sức viết mãnh liệt trở thành tác giả viết nhiều vòng 20 năm với 30 đầu sách Sách ông thường phát hành với số lượng lớn dịch 10 ngôn ngữ Hồ Anh Thái biết đến tượng văn học, nghiên cứu văn nghiệp ơng mà khơng nói thể chân dung văn học thiếu sót khơng nhỏ Hồ Anh Thái người trải, sống nhiều nơi, làm việc nhiều, giỏi ngoại ngữ, tảng học vấn vững chắc, có vốn sống phong phú, quen biết nhiều nhà văn, nghệ sĩ tiếng, am hiểu nhiều vùng miền, nhiều văn hóa thể chân dung văn học ơng có nhiều đặc sắc hai phương diện nội dung hình thức thể z Trên lý khiến lựa chọn Đặc điểm thể chân dung văn học Hồ Anh Thái làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm hiểu, chúng tơi thấy có hai vấn đề sau: Thứ thể chân dung văn học đề cập tới số tài liệu: Trên giới nước ta có nhiều tác giả viết chân dung văn học như: M Gorky, K Pautopxki… hay Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Nguyễn Đăng Mạnh, Hồ Anh Thái… Đến với Nguyễn Đăng Mạnh, nhà nghiên cứu xem tiếp cận sớm với thể chân dung văn học qua Chân dung văn học (NXB Thuận Hóa, 1990) Năm 2000, Nguyễn Đăng Mạnh đưa ý kiến chân dung văn học Tại Lời giới thiệu Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Trẻ TP.HCM: “Phát cách đầy đủ xác phong cách nghệ thuật nhà văn, tơi cho điều cực khó Khó tìm tính thống phong cách Cịn dựng chân dung văn học lại có khó khác Phải “chớp” nét tiêu biểu, chi tiết “xuất thần” nhà văn Văn chân dung gần với văn sáng tác Nó thứ bút ký người thật việc thật Phải có điều kiện tiếp xúc nhiều với người thật Phải có óc tưởng tượng khả hư cấu để dựng cảnh, dựng người, tạo khơng khí… Có người vẽ chân dung dựa vào chi tiết người nhà văn đời sống Có người dựa vào văn ông ta Riêng muốn phối hợp hai Làm văn người soi sáng lẫn cho Tôi quan niệm ngơài đời văn người nghệ sĩ có thống nhất- khơng phải thống bề ngồi, bề (bề nhiều khác nhau), mà bề sâu, chất tâm hồn ơng ta Tìm chỗ thống điều thú vị z khó”[29,tr.9] Ta chiêm ngưỡng hàng loạt chân dung nhà văn, nhà thơ gạo cội văn học Việt Nam Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Hồi Thanh, Tố Hữu, Xn Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Hoàng Cầm, Quang Dũng, … Tất họ tác giả từ đầu kỉ XX đến nay, mà Nguyễn Đăng Mạnh cho “Đây thời kì, giới cầm bút, có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân.” Mở đầu Chân dung văn học Vương Trí Nhàn tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, nhà nghiên cứu viết: “Chân dung văn học thể tài vào khu vực tiếp giáp sáng tác phê bình văn học Nhiệm vụ phác họa hình ảnh nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội… Mỗi chân dung văn học thường hình thành từ tổng hợp hồi ức, kỷ niệm gồm suy nghĩ, tưởng tượng nhà văn đối tượng nói tới (thường xảy trường hợp vẽ lại chân dung người qua đời từ lâu) Đằng vậy, khơng có khn mặt người phác họa chân dung, mà cho thấy phần hình ảnh tác giả tức “họa sĩ” đứng “vẽ” chân dung đó” [32,tr.5] Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Vương Trí Nhàn tiếp tục bổ sung ý kiến chân dung văn học Trong Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB ĐHSP, Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Dựng chân dung tất phải dựa vào nhiều chi tiết sống đời nhà văn Tuy nhiên, theo tơi, đích cao chân dung nhằm vào người cầm bút Vì chân dung dạng phê bình văn học Nắm thống từ chiều sâu, phần hồn cốt văn người để từ người mà rọi sáng cho văn, quan niệm chân dung văn học Quan niệm chân dung xem “trợ thủ” hữu ích cho giảng tác gia văn học” [30,tr.6] z ... Nam hành trình sáng tác Hồ Anh Thái Chương 2: Đặc điểm thể chân dung văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Đặc điểm thể chân dung văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam... cơng nhiều chân dung văn học cho chân dung văn học dạng phê bình: ? ?Chân dung văn học dạng phê bình văn học Đây chân dung nhà văn loại người khác Đọc chân dung văn học phải thấy ông ta nhà văn chứ,