1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của hai tổ hợp ghép chính phụ cười + xvà nói + xtrong tiếng việt

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Më ®Çu 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Thu Huyền ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HAI TỔ HỢP GHÉP CHÍNH PHỤ "CƯỜI + X" VÀ "NÓI + X" TRONG TIẾNG VIỆT Chuy[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Thu Huyền ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HAI TỔ HỢP GHÉP CHÍNH PHỤ "CƯỜI + X" VÀ "NĨI + X" TRONG TIẾNG VIỆT Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 5.04.08 Hà Nội - 2003 z MỤC LỤC Mở đầu - Chƣơng I Cơ sở lí thuyết khái niệm luận văn - I Một số vấn đề định danh - II Một số vấn đề ngữ nghĩa -13 III Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 18 IV Khái niệm tổ hợp ghép phụ sử dụng luận văn -22 Chƣơng II Đặc điểm định dsanh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt -29 I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt 29 Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "cười + x" 29 Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "cười + x" 31 II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt 35 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ "cười" -35 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x 36 Các nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" 39 Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" 43 III Tiểu kết -51 Chƣơng III Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt -53 I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "nói + x" z tiếng Việt -53 Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "nói + x" -54 Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "nói + x" -56 II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt - 60 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ "nói" 60 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x 61 Các nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" -64 Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" -68 III Tiểu kết -77 Chƣơng IV So sánh phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp: "cười + x" "nói + x" -78 I Đặc điểm định danh hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" 78 Nét tương đồng -78 Nét khác biệt -81 II Đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" -85 Nét tương đồng. -85 Nét khác biệt -92 III Nhận xét chung 95 Kết luận - 101 Các cơng trình khoa học công bố liên quan đến luận văn. - 105 Tài liệu trích dẫn - 106 z Tài liệu tham khảo 107 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cho đến nay, động từ tiếng Việt thường nghiên cứu nhiều phương diện cú pháp Đặc điểm định danh ngữ nghĩa chúng đề cập cịn Đây vấn đề phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố ngôn ngữ Với luận văn này, bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x", "nói + x" tiếng Việt (như cười khẩy, cười mỉa, cười đểu, nói kháy, nói móc, nói oang oang ) Đây hai tổ hợp ghép phụ có trung tâm hai động từ hoạt động miệng: cười, nói, chắn có nét riêng chúng khơng hoạt động sinh học mà cịn hoạt động văn hố: bộc lộ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tổ hợp ghép phụ có động từ "cười", "nói" làm trung tâm, với cơng thức khái quát "cười + x", "nói + x" Đối tượng mà luận văn đề cập đến nghiên cứu bình diện: chức (định danh), ngữ nghĩa chủ yếu xem xét hệ thống Nhiệm vụ luận văn - Thu thập tư liệu: tổ hợp "cười +x", "nói + x" Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) sách báo lời ăn tiếng nói hàng ngày - Phân loại tư liệu theo tiêu chí phương diện định danh đặc điểm ngữ nghĩa - Phân tích, miêu tả, tổng hợp tư liệu nhằm phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp z - Qua kết nhận xét đặc trưng văn hoá Việt Nam từ mối liên hệ với đặc điểm ngôn ngữ Mục đích luận văn - Chỉ phương thức định danh tổ hợp - Chỉ đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp - So sánh phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp, từ thấy phần đặc trưng văn hoá người Việt thể qua tiếng Việt Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Muốn cách đầy đủ toàn diện đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp "cười +x" "nói + x", luận văn phải sử dụng nhiều phương pháp thủ pháp khác nhau: - Phân tích để tìm đặc điểm đặc trưng, thuộc tính chất đơn vị ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu - Miêu tả từ phân tích để đưa toàn bộ mặt đối tượng nghiên cứu bình diện khác (định danh, ngữ nghĩa) - Thống kê ngôn ngữ học - Tổng hợp Nguồn tư liệu luận văn trước hết tổ hợp "cười + x", "nói + x" có Từ điển tiếng Việt, sau đơn vị xuất sách báo lời ăn tiếng nói hàng ngày với số lượng tương đối khoảng 150 tổ hợp "cười + x" 270 tổ hợp "nói + x" Đóng góp luận văn Các động từ tiếng Việt thường nghiên cứu nhiều phương diện cú pháp, đặc điểm định danh ngữ nghĩa chúng đề cập cịn Với luận văn này, chúng tơi muốn góp phần thống kê z miêu tả phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp "cười + x", "nói + x", từ phần thấy đặc trưng văn hoá người Việt thể qua cách nhìn nhận hoạt động nói, cười hoạt động ngơn ngữ người Việt nói chung Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương Nội dung tóm tắt sau: Mở đầu: Giới thiệu vấn đề mà luận văn quan tâm có nhiệm vụ thực Chƣơng I Cơ sở lí thuyết khái niệm luận văn I Một số vấn đề định danh II Một số vấn đề ngữ nghĩa III Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá IV Khái niệm tổ hợp ghép phụ sử dụng luận văn Chƣơng II Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "cười + x" Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "cười + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt Đặc điểm ngữ nghĩa động từ cười Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x Các nét nghĩa tổ hợp "cười + x" z Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp "cười + x" III Tiểu kết Chƣơng III Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "nói + x" Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "nói + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm ngữ nghĩa động từ nói Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x Các nét nghĩa tổ hợp "nói + x" Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp "nói + x" III Tiểu kết Chƣơng IV Nhận xét bước đầu đặc điểm định danh ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" I Đặc điểm định danh hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" Nét tương đồng Nét khác biệt II Đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" Nét tương đồng Nét khác biệt z III Nhận xét chung Kết luận z Chƣơng I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ CÁC KHÁI NIỆM TRONG LUẬN VĂN I Một số vấn đề lí thuyết định danh Định danh (nomination) gì? Thuật ngữ định danh hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo quan niệm G V Cosanski định danh "sự cố định (hay gắn) cho kí hiệu ngơn ngữ khái niệm - biểu niệm (significat) phản ánh đặc trưng định biểu vật (denotat) - thuộc tính, phẩm chất quan hệ đối tượng trình thuộc phạm vi vật chất tinh thần, nhờ đơn vị ngơn ngữ tạo thành yếu tố nội dung giao tiếp ngôn từ" [dẫn theo 24, 102] Định danh chức đơn vị có nghĩa ngơn ngữ, ta hiểu cách đơn giản chức gọi tên: gọi tên đối tượng, thuộc tính, hành động cụ thể như: cây, đi, cao ; gọi tên hình tượng trừu tượng khơng có hình dạng, thuộc tính hay hoạt động cụ thể có tính khách quan như: đã, đang, ; gọi tên hình tượng đặc biệt có tính chủ quan như: à, ư, nhỉ, Yêu cầu tên gọi là: - Nó phải khái quát, trừu tượng, phải khả gợi đến đặc điểm, thuộc tính riêng rẽ tạo thành đối tượng sản phẩm tư trừu tượng Về mặt ngữ nghĩa phải tách hẳn với dấu vết giai đoạn cảm tính - Các tên gọi có tác dụng phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hay phân biệt loại nhỏ loại lớn Sự phân biệt phải dứt khốt, có nghĩa có tên gọi vật này, loại nhỏ 10 z ... I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "cười + x" Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "cười + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép. .. Chƣơng III Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "nói + x" Những đặc trưng dùng... tên tổ hợp ghép phụ "nói + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm ngữ nghĩa động từ nói Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x Các nét nghĩa tổ hợp "nói + x" Sự kết hợp

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w