1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề 23 toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 77,04 KB

Nội dung

Chuyên đề 23 Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế A Mục đích, yêu cầu 1 Mục đích Trang bị cho người học một số vấn đề lý luận và thực tiễn về toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện[.]

Chun đề 23 Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế A Mục đích, yêu cầu Mục đích Trang bị cho người học số vấn đề lý luận thực tiễn toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, qua giúp học viên nhận thức sâu sắc quan điểm, đường lối giải pháp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Yêu cầu - Nắm khái niệm, nội dung, chất tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế; tác động toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao khả phân tích tác động tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Củng cố niềm tin vào quan điểm, đường lối phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Nhân dân cách mạng Lào b nội dung chuyên đề I Những đề lý luận thực tiễn tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm, nội dung, chất tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển 1.1 Khái niệm, nội dung, chất tồn cầu hóa kinh tế a) khái niệm tồn cầu hóa kinh tế - Tồn cầu hóa nói chung kết phát triển lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hóa cao, làm gia tăng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực thương mại, đầu tư, lao động, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo mối quan hệ khác văn hóa, xã hội, mơi trường , hình thành nên tùy thuộc lẫn nhau, hợp tác với quốc gia, dân tộc tồn cầu - Tồn cầu hóa kinh tế trình phát triển mối quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư, phân công lao động, hợp tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động kinh tế khác vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, khu vực; lan tỏa toàn cầu Theo quan niệm ủy ban châu Âu, tồn cầu hóa kinh tế q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày trở nên phụ thuộc lẫn có động việc bn bán hàng hóa dịch vụ có lưu thơng vốn tư cơng nghệ b) Nội dung tồn cầu hóa kinh tế Nội dung tồn cầu hóa kinh tế theo quy định WTO bao gồm nội dung nước tham gia tổ chức phải mở cửa thị trường nước cho nước thành viên khác thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư Cụ thể là: - Mở cửa thị trường thương mại hàng hóa, nước phải loại bỏ hàng rào phi quan thuế, giảm thuế nhập để hàng hóa lưu thơng tự do, từ nước sang nước khác không hạn chế - Mở cửa thị trường dịch vụ, nước thành viên phải chấp nhận để nước thành viên khác tự thực cung ứng dịch vụ cho pháp nhân thể nhân nước theo phương thức cung ứng qua biên giới; tiêu dùng lãnh thổ; diện thương mại; diện thể nhân - Mở cửa thị trường đầu tư, nước phải mở cửa thị trường nước cho nhà đầu tư nước ngồi, nước thành viên khác đầu tư khơng hạn chế vào lĩnh vực, trừ lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc Khi mở cửa thị trường theo ba lĩnh vực nêu trên, thành viên WTO phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức là: - Không phân biệt đối xử hàng hóa, doanh nghiệp nước với hàng hóa, doanh nghiệp nước thành viên khác kinh doanh đất (gọi nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia) - Thực minh bạch, công khai chế, sách để thương nhân, người có quyền hội tiếp nhận thơng tin nhau, tạo điều kiện bình đẳng hoạt động kinh doanh - Thực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu trí tuệ - Tuân thủ chế giải tranh chấp WTO phán xử quan tài phán quốc tế tổ chức thiết lập c) Bản chất toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế diễn kết tất yếu phát triển lực lượng sản xuất, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, đạt tới trình độ xã hội hóa cao, dẫn tới hình thành, xác lập mối quan hệ kinh tế toàn cầu Đồng thời phản ánh tương quan lực lượng nước nhóm nước tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế Do đó, chất tồn cầu hóa kinh tế phát triển mối quan hệ kinh tế nhằm thích ứng với tính chất xã hội hóa cao lực lượng sản xuất tác động thúc đẩy khoa học - công nghệ kinh tế tri thức Nhưng nước công nghiệp phát triển, Mỹ, nắm ưu kinh tế, sức mạnh khoa học - cơng nghệ giữ vai trị chủ chốt nhiều tổ chức kinh tế quốc tế IMF, WB, WTO Từ nước tìm cách áp đặt quyền thống trị luật chơi để chi phối kinh tế giới nhằm thu lợi nhuận tối đa Vì thế, tồn cầu hóa mang chất tồn cầu hóa tư chủ nghĩa Ngay Heinz Dieterich, chuyên gia nghiên cứu chiến lược thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế Hoa Kỳ, phân tích tồn cầu hóa cho rằng, nhu cầu bành trướng xã hội tư sản kỷ XVIII XIX thể thông qua chủ nghĩa thực dân, kỷ XX thông qua chủ nghĩa đế quốc núp bóng gọi tồn cầu hóa Cùng chia sẻ với quan điểm trên, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho rằng: "Tồn cầu hóa phục vụ thiểu số"(1)(1) Còn giáo sư Jaime Puyana, chuyên gia hàng đầu Viện Cơng nghệ Massachusette (Mỹ) khẳng định rằng: "Bức tranh tồn cầu hóa khơng có sáng sủa điều mà người ta quen gọi tồn cầu hóa là: tồn cầu hóa man rợ Những đạt tiền đề cho trình tích lũy cao, dựa bóc lột siêu hạng "; ông kết luận trở lại thứ chủ nghĩa tư với toàn cơng nghệ siêu việt, chắn có đấu tranh giai cấp(1)(1) (1)(1) (1)(1) Thơng xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 4/8/99, tr Thông xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 25/11/99, tr Dưới tác động q trình tồn cầu hóa kinh tế nước công nghiệp phát triển chi phối, phân cực nước giàu nước nghèo, nước phân cực ngày sâu sắc Theo đánh giá UNDP phát triển nhân loại xét nhiều phương diện cho thấy: dân số 85 quốc gia giới có mức sống thấp cách 10 năm, khoảng cách nước giàu nước nghèo mức báo động Ngay Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - nước giàu giới - có 65 triệu người nghèo, cịn Liên minh châu Âu (EU) số 50 triệu người Tuy vậy, quan hệ kinh tế quốc tế diễn cho thấy chủ nghĩa đế quốc muốn làm mưa làm gió làm Trên vũ đài giới tổ chức quốc tế diễn đấu tranh gay gắt nước công nghiệp phát triển nước phát triển, lực lượng tiến lực lượng đế quốc Vì có khơng thỏa thuận phản ánh đấu tranh thỏa hiệp lực lượng Chính thế, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: "Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh"(2)(2) 1.2 Khái niệm, nội dung, chất hội nhập kinh tế quốc tế a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 64 (2)(2) Hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển trình nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tháo gỡ rào cản, chuyển dịch cấu kinh tế nước phù hợp với xu phát triển kinh tế tồn cầu, nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy tiềm năng, lợi đất nước, xây dựng kinh tế theo hướng thị trường có sức cạnh tranh cao; bước tự hóa hoạt động kinh tế gắn kinh tế nước với kinh tế khác giới b) Nội dung chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển Với quan niệm nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển bao hàm nội dung chủ yếu sau đây: - Tổ chức thâm nhập, nghiên cứu cách toàn diện, đồng để đạt hiểu biết cần thiết kinh tế tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức định chế kinh tế quốc tế, luật chơi chung, quy định, cam kết với tư cách thành viên tổ chức hay định chế kinh tế - Triển khai thực cải cách đổi cần thiết pháp luật kinh tế, thể chế, sách, cấu kinh tế, nâng cao lực quản lý vĩ mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đủ sức tiến hành trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt tới mục tiêu hoạch định Các nội dung cụ thể đổi mà nước phát triển có Việt Nam, Lào cần triển khai thực bao gồm: Hoạch định, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống luật pháp, sách theo hướng mở cửa, tự hóa, giảm, tiến tới dỡ bỏ hàng rào  thuế quan phi quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thu hút đầu tư luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật - cơng nghệ nước với đối tác có quan hệ song phương, đa phương ngày thơng thống Việc đổi mới, điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện trước hết phải làm cho nguồn nội lực phát huy, hệ thống pháp luật, sách quốc gia thương mại, hải quan, thu hút đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, thuế, xuất nhập cảnh, lưu trú doanh nhân, thủ tục hành ngày hồn chỉnh, phù hợp với luật pháp quốc tế quy định tổ chức, định chế kinh tế quốc tế Điều chỉnh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế, cấu đầu tư, cấu sản xuất kinh doanh, cấu sản phẩm phù hợp với trình mở cửa, tự hóa nhằm làm cho kinh tế thích ứng với u cầu thị trường có quản lý Nhà nước vận hành có hiệu điều kiện hội nhập, cạnh tranh quốc tế  Mục tiêu cao điều chỉnh tạo cấu kinh tế phù hợp, phát huy tiềm năng, lợi đất nước, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế q trình hội nhập Q trình điều chỉnh có nét đặc thù khác đặc điểm tự nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể khả thực tế nước quy định Thực đổi bản, cần thiết kinh tế, xã hội, đổi hệ thống doanh nghiệp - lực lượng chủ lực thực hội nhập kinh tế quốc tế - trước hết hệ thống doanh nghiệp nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh, nhằm đảm bảo trình hội nhập thúc đẩy mạnh mẽ đạt hiệu cao  Phát triển giáo dục - đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán tham mưu hoạch định đường lối, pháp luật, sách đội ngũ doanh nhân  người quản lý doanh nghiệp lực lượng lao động có khả đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế c) Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển (như Việt Nam, Lào) đưa kinh tế nước tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác kinh tế quốc tế nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, lợi đất nước mình; tranh thủ thu hút đầu tư, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến sức mạnh thời đại, tạo lập mối quan hệ kinh tế tùy thuộc lẫn song phương đa phương ngun tắc bình đẳng, có lợi Những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Các nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định "toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan" Tính khách quan bắt nguồn từ loạt nhân tố như: - Theo đà phát triển sản xuất hàng hóa, lực lượng sản xuất có xu hướng phá bỏ hàng rào ngăn trở phát triển nó, giao lưu kinh tế vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp thị trường vùng, miền, nước, khu vực Đến thời đại tư chủ nghĩa "đại cơng nghiệp tạo thị trường giới"(1)(1) - Một nhân tố khác phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ Vào kỷ XV - XVI, phát triển khoa học, kỹ thuật dẫn tới xuất phương tiện hàng hải giúp cho hàng hóa vượt châu lục, đại dương Đường (1)(1) C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995, tr 598 sắt phát triển mạnh châu Âu Bắc Mỹ từ kỷ XIX, tàu thủy, xe phát triển vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đồng thời với đời điện tín, điện thoại làm cho sản xuất vật chất có điều kiện vượt biên giới quốc gia khu vực Đặc biệt phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ nửa sau kỷ XX, vào thập niên cuối với bùng nổ công nghệ thông tin, hệ thống internet bao trùm tồn cầu làm cho q trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ ngày sâu rộng - Nền sản xuất vật chất phát triển đòi hỏi hợp tác, phân công lao động phạm vi toàn cầu ngày tăng Trong giới ngày sản phẩm thường kết hợp tác, phân công lao động phạm vi quốc tế Sự đời phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia (TNC) làm cho sản xuất mang tính tồn cầu Ngày giới có 70.000 TNC, chiếm tới 25% giá trị sản xuất toàn cầu, 65% kim ngạch mậu dịch quốc tế, 70% đầu tư nước ngoài, 90% công nghệ cao Với hệ thống công ty con, TNC bạch tuộc khổng lồ bao kín giới - Trước đây, hệ thống xã hội chủ nghĩa Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), giới tồn hai hệ thống kinh tế, hai thị trường vận động theo quy luật khác Ngày hệ thống xã hội chủ nghĩa giới bị tan rã, nhiều nước xã hội chủ nghĩa lại chủ trương hội nhập vào kinh tế giới để tranh thủ thành tựu văn minh nhân loại lợi ích phân cơng lao động quốc tế Tồn tình hình làm cho tính tồn cầu kinh tế tăng cao, khơng cịn phân chia thị trường giới thành vùng trước nữa, mà lúc thâm nhập cạnh tranh với thị trường - Đã nảy sinh nhiều vấn đề toàn cầu môi trường, dịch bệnh, tội phạm quốc tế, ma túy xuyên quốc gia, di dân vượt biên giới địi hỏi phải có hợp tác tồn cầu giải 2.2 Q trình phát triển tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, kết phát triển lực lượng sản xuất giới, gắn liền với phát triển cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, bắt đầu vào nửa sau kỷ XX, nằm tiến trình phát triển nhân loại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (thế kỷ XVIII XX) dựa tảng kỹ thuật khí tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất nhân loại, đồng thời mở rộng thị trường dân tộc mở rộng thị trường giới Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ làm cho lực lượng sản xuất nhân loại phát triển nhanh chóng theo cấp số nhân, xuất nhu cầu mở rộng mạnh mẽ thị trường giới Từ xuất q trình tồn cầu hóa kinh tế - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế diễn giới mở đầu nước tư cơng nghiệp phát động, trước hết lợi ích nước này, nhằm giải vấn đề thị trường cho phát triển sản xuất Điều C Mác dự báo, nói đến giai cấp tư sản "tạo cho giới theo hình dạng nó"(1)(1) Biểu rõ rệt nhận định "không đối xứng" q trình tồn cầu hóa, tập đồn kinh tế ý nhiều đến lợi ích kinh tế mà không quan tâm đầy đủ đến vấn đề xã hội, an sinh, môi trường; phân phối lợi ích không cân bằng, nước (1)(1) C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr 602 10 công nghiệp phát triển lợi nhiều hơn, nước phát triển chậm phát triển chịu nhiều thua thiệt - Mặc dù tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước tư phát triển phát động, lại lôi nhiều nước tham gia, kể nước phát triển chậm phát triển Sở dĩ tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hội cho lợi so sánh nước phát triển có điều kiện để phát huy Mỗi nước, với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mình, tạo mặt hàng lĩnh vực sản xuất cụ thể dựa sở phát huy lợi so sánh để tham gia toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nhận lợi ích lớn cho nước - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan trình đầy mâu thuẫn, nước, tập đoàn tư xuyên quốc gia, siêu quốc gia Do đó, tồn cầu hóa trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh để đến thỏa thuận mà hai bên chấp nhận được, phụ thuộc vào tương quan lực lượng nước, nhóm nước, tập đồn Thực tế diễn cho thấy, q trình diễn ra, đến có 150 nước thành viên WTO, bao gồm nước phát triển, nước phát triển chậm phát triển Tác động tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Việt Nam 3.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô - Phát huy tiềm lợi so sánh đất nước - Phân bố hợp lý, có hiệu nguồn lực đất nước 11 - Tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến để nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh Nhờ xuất đẩy mạnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Khi trở thành thành viên WTO cải thiện kỹ quản trị, giảm tham nhũng, có hội điều kiện đảm bảo thực cân đối kinh tế vĩ mô Tuy vậy, sách vĩ mơ có liên q uan đến tự hóa thương mại, đầu tư mà không quản lý hoạch định tốt, gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô 3.2 Tác động đến phát triển kinh tế thị trường - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phân công lao động xã hội, đẩy nhanh trình chuyển đổi, phát triển kinh tế thị trường - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường lên mức cao Vì đẩy nhanh tự hóa thương mại; thuận lợi hóa đầu tư; tự hóa tài chính; tự hóa lưu chuyển vốn, thơng tin, lao động Nhờ làm cho yếu tố thị trường hình thành, phát triển thúc đẩy cạnh tranh nguyên tắc bình đẳng; thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, quản lý; phân bổ, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện, phương tiện, tổ chức, định chế để thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường đại công nghệ thông tin, tổ chức định chế kinh tế quốc tế WTO, IMF, WB - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực đổi tư cải cách làm thay đổi vai trò nhà nước, để có nhà nước hơn, động hơn, tạo điều kiện để thực dân chủ hóa nâng cao vai trị 12 trách nhiệm cá nhân Đây điều kiện để hình thành thiết chế nhà nước pháp quyền, đảm bảo phát huy tự sáng tạo cá nhân thực bình đẳng xã hội 3.3 Tác động đến việc làm, thu nhập, giảm đói nghèo - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với việc tự hóa thương mại, đầu tư nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, gia tăng thu nhập góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo Ngồi ra, tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện để khai thác thêm nguồn lực khác cho việc thực chương trình giảm đói nghèo - Đối với nước phát triển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao, thu hút thêm nhiều lao động, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động có tay nghề thấp, thơng qua giúp họ vượt qua đói, nghèo Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế với việc xóa bỏ thuế quan ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn tạo điều kiện tăng đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động Nhờ tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập giảm đói nghèo Một nghiên cứu gần cho kết quả: Nếu tăng tỷ lệ thương mại quốc tế/ GDP 1% đẩy mức thu nhập tăng lên khoảng 1,5 - 2% Tuy vậy, khơng có chiến lược sách hội nhập kinh tế quốc tế đắn; lựa chọn đối tác sai khơng đạt kết mong muốn Trên giới có khoảng 40 nước với 400 triệu dân có mức tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người âm gần khơng vịng 30 năm gần Số lượng người nghèo tăng lên nhiều khu vực (trừ Đông Trung Đông) 13 3.4 Tác động đến môi trường tự nhiên xã hội đảm bảo phát triển bền vững - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến mơi trường tự nhiên xã hội: Tạo hội cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm xanh Do đòi hỏi người sản xuất phải quan tâm đáp ứng  Những cơng nghệ sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường sử dụng phát triển ngày phổ biến rộng rãi nhiều nước  Xóa bỏ rào cản tình trạng giảm khoản trợ cấp có ảnh hưởng đến bảo vệ mơi trường  Phát triển hợp tác song phương, đa phương bảo vệ môi trường (hợp tác khai thác sông Mêkông)  - Tác động tiêu cực tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường tự nhiên phát triển bền vững Kích thích, thúc đẩy khai thác tài nguyên thiên nhiên lạm, gây thảm họa mơi trường  Phân phối lợi ích tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại khơng cơng bằng, làm dỗng khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển, tác động lan truyền văn hóa lối sống khơng phù hợp với truyền thống văn hóa, phong, mỹ tục  Thời cơ, thách thức học chuẩn bị điều kiện để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Thời cơ, thách thức toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển a) Thời toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo 14 - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nước phát triển vươn lên, tiến kịp thời đại Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao trách nhiệm tuân thủ cam kết theo quy định tổ chức, định chế kinh tế quốc tế Do đó, nước cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nước theo hướng đại, xây dựng kinh tế có chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao, minh bạch hóa ổn định luật pháp Vì vậy, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vừa yêu cầu, vừa điều kiện để nước phát triển vươn lên, theo kịp phát triển giới thời đại - Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực nhằm mục tiêu phát triển nhanh, hiệu bền vững Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho nước phát triển mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ; thu hút nguồn vốn bên ngoài; tiếp nhận thành tựu khoa học - công nghệ kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh, điều hành mặt đời sống xã hội; góp phần hình thành chế kinh tế thị trường đại, vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tự vươn lên để tồn phát triển b) Thách thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức có tác động bất lợi cho nước phát triển Trong quan hệ kinh tế quốc tế nước phát triển giành nhiều lợi cạnh tranh, gây sức ép mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, đồng thời tạo nên rào cản để bảo hộ sản xuất nước họ Các nước phát triển  15 tìm cách thao túng quan hệ kinh tế quốc tế, giành nhiều lợi ích cho mình, né tránh u cầu nước phát triển Các luật lệ tham gia tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vơ phức tạp, khơng có đội ngũ cán đủ trình độ dễ bị lừa thua thiệt Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với biến động tình hình giới như: khủng hoảng kinh tế, trị, lượng, môi trường, chiến tranh, xung đột cục bộ, khủng bố gây tác động tiêu cực vào kinh tế giới kinh tế tất nước, kinh tế nước phát triển gặp nhiều khó khăn  Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta gặp nhiều thách thức khó khăn từ nước, trình độ phát triển kinh tế thấp, ảnh hưởng tư cũ, bao cấp cịn nặng nề, cịn có dự, chần chữ, trông chờ bảo trợ Nhà nước  4.2 Những học chuẩn bị điều kiện để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế a) Phải xây dựng thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, gắn cải cách bên để phát huy nội lực với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ ngoại lực nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước b) Phải có chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực, phản ánh xu tồn cầu hóa theo lộ trình phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước c) Phải đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế d) Đẩy mạnh thu hút đầu tư, tiếp nhận chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ nước ngồi 16 cách chủ động, tích cực Đồng thời phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước e) Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế phải gắn với xóa đói, giảm nghèo phát triển hệ thống an sinh xã hội f) Thực đồng nhiều giải pháp, để sớm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt đội ngũ cán kế cận có lực tư chiến lược, tâm đổi chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế II Quá Trình Hình Thành Đường Lối, Chính Sách Hội Nhập KINH Tế Quốc Tế Và Thực Trạng Phát Triển KINH Tế - Xã Hội Của Việt NAM Q trình hình thành đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1 Ngay sau Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời tuổi, Nhà nước ta chủ trương tham gia thể chế kinh tế quốc tế Trong lời kêu gọi Liên Hợp quốc tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ thuật b Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc…" (1)(1) Tuy vậy, nhiều nguyên nhân, có chiến tranh kéo dài cục diện đối đầu hai cực giới, nước ta bị (1)(1) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 4, tr 470 17 bao vây cấm vận nhiều năm, quan hệ kinh tế quốc tế Nhà nước ta chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa, có tham gia liên kết, hợp tác khn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) từ năm 1978 1.2 Quá trình hình thành, phát triển đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam - Từ Đại hội VI, tiến hành đổi toàn diện kinh tế đất nước, Đảng ta chủ trương "… tham gia phân công lao động quốc tế; … tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi" (2)(2) - Đại hội VII, Đại hội VIII Đảng, đặc biệt từ Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đảng ta nhấn mạnh: "Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA"(3)(3) - Đại hội IX Đảng đưa chủ trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực…" Sau Đại hội IX, Bộ Chính trị khóa IX Nghị 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh: "chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phương, song phương nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 81 (3)(3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung uowng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, hà Nội, 1998, tr 60 (2)(2) 18 ký kết chuẩn bị tốt điều kiện đê sớm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)"(1)(1) - Đại hội X xác định phải "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" Như vậy, sau 20 năm đổi mới, từ nhận thức đắn tính tất yếu khách quan vấn đề toàn cầu hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực, để sớm gia nhập WTO chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết đủ sức vượt qua khó khăn, thách thức nhằm triển khai thực có hiệu cam kết WTO Thực trạng tiến hành hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Ngày 28-7-1995 nước ta trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - ASEAN tổ chức khu vực gồm 10 nước Đơng Nam á, năm 2003 có số dân 554,1 triệu người; tổng GDP 685,89 tỷ USD, xuất 465,96 tỷ USD nhập 382,70 tỷ USD Các thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) cam kết đến năm 2015 - 2020 ASEAN khối thị trường tự hoàn toàn với mức thuế suất 0% Bắt đầu từ ngày 01-01-1996 nước ta bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) khn khổ AFTA Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung uowng khóa IX Nxb Chính trị quốc gia, hà Nội, 2004 189-190 (1)(1) 19 2.2 Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế - Âu (ASEM) - Tháng - 1996 Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Đây tập hợp 38 quốc gia thành viên, gồm 13 nước châu 25 nước châu Âu(2)(2), bao gồm 2,5 tỷ dân, khoảng 38% dân số giới; tổng GDP năm 2004 khoảng 25.000 tỷ USD, khoảng 42% GDP giới Hiện ASEM thăm dò khả hợp tác xây dựng viễn cảnh đến năm 2020 - Năm 2004, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEM Hà Nội 2.3 Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC) - Tháng 11 năm 1998 Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương Đây Diễn đàn hợp tác kinh tế thành lập năm 1989, đến có 21 kinh tế thành viên châu á, châu Mỹ châu Đại Dương (1)(1) Năm 2005 tổng số dân nước thành viên APEC 2,67 tỷ người, 41% dân số giới: tổng GDP khoảng 31,6 ngàn tỷ USD, 57% GDP giới; tổng giá trị thương mại khoảng 5,5 ngàn tỷ USD, khoảng 50% thương mại giới - Năm 2006 Việt Nam đăng cai tổ chức năm APEC tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 tháng 11.2006 13 nước châu gồm 10 nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, 25 nước châu Âu nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) (1)(1) 21 nmền kinh tế thành viên APEC là: kinh tế ASEAN (Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan, Việt Nam); kinh tế Đông Bắc (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Nga); kinh tế châu Mỹ (Canada, Hoa Kỳ, Mehico, Peru, Chi Lê); kinh tế châu Đại Dương (Auxtralia, New Zilan, Papua New Ghine) (2)(2) 20 ... thức toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Thời cơ, thách thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển a) Thời tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo 14 - Toàn cầu hóa hội nhập. .. tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nhận lợi ích lớn cho nước - Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan trình đầy mâu thuẫn, nước, tập đoàn tư xuyên quốc gia, siêu quốc. .. tốt yêu cầu đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế c) Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển (như Việt Nam, Lào) đưa kinh tế nước

Ngày đăng: 06/03/2023, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w