1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ trần thuật trong ba truyện vừa của vladimir tendryakov (nguyệt thực, sáu mươi ngọn nến, đêm sau lễ ra trường)

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN LÊ TRẦN THUẬT TRO[.]

Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN LÊ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VỪA CỦA VLADIMIR TENDRYAKOV LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Tổ chức cốt truyện 13 1.2.1.Cấu trúc phân mảnh 13 1.2.2 Cấu trúc đóng 31 1.3 Cấu trúc chiều sâu 37 1.4 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 44 2.1 Cơ sở lý luận 44 2.1.1 Người kể chuyện 44 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật 47 2.2 Ngƣời kể chuyện “biết tuốt” 48 2.3 Sự luân chuyển điểm nhìn 52 2.3.1 Từ nhân vật lý tưởng… 57 2.3.2 …Đến nhân vật hành động 62 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DIỄN NGÔN 68 3.1 Cơ sở lý luận 68 3.2 Đối thoại 70 3.2.1.Đối thoại nhân vật - nhân vật: 71 Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 3.2.2.Đối thoại người kể chuyện - độc giả ẩn tàng 73 3.2.3.Đối thoại nhân vật - độc giả trừu tượng : 73 3.3 Độc thoại 74 3.3.1 Triết lý suy tư 75 3.3.2 Trữ tình 78 3.4 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Nga xô viết nửa sau kỷ XX, Vladimir Tendryakov (05.12.1923 - 03.08.1984) số người khai sinh dịng văn xi “nông thôn” ông không trở thành “nhà văn nông thôn” mà hướng đến nghiên cứu mặt khác sống đương thời Được biết đến từ năm năm mươi kỷ XX, sáng tác Tendryakov tiếng trước hết hệ đề tài rộng lớn (chiến tranh, nông thôn, lịch sử đời thường), thể nghiệm thể loại văn xuôi (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, luận) kịch Nhiều tác phẩm ông công bố sau ông qua đời (đây lý để nhà văn học sử Nga xếp ông vào mảng “văn học trở lại” – thuật ngữ tác phẩm văn học bị nhà nước xô viết cấm xuất bản, công bố từ sau Cải tổ) Giới phê bình Nga xơ viết thường chia văn xi Tendryakov thành ba nhóm tác phẩm: “về nơng thơn”, “về nhà trường”, “về chủ nghĩa vơ thần” [20] Nhóm tác phẩm “về nông thôn” chưa đánh giá đầy đủ trước lẫn sau tác giả qua đời, với tác phẩm viết đề tài tập thể hóa Nhóm tác phẩm “vơ thần” “q nặng” độc giả lẫn tác giả vấn đề giới quan chứa đầy mâu thuẫn khó giải Chiếm vị trí đặc biệt thành công sáng tác Tendryakov tác phẩm “về nhà trường” Đêm sau lễ trường, Sáu mươi nến…Có thể xếp Nguyệt thực vào nhóm này, vào nhân vật lĩnh vực hoạt động chúng Mặt khác, người, theo nghĩa rộng, dạy, học, tham gia vào hai hoạt động Các tác phẩm văn xi nghệ thuật Tendryakov thường có cốt truyện gay cấn mang ý nghĩa xã hội cấp thiết, xuyên suốt Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov trăn trở kiếm tìm đường cải tạo người giới mặt đạo đức, phù hợp với thiên hướng kiến tạo điều thiện hoạt động người Ngay từ tác phẩm đầu tiên, Tendryakov tỏ nhà văn thực nghiêm ngặt Và với năm tháng, tác phẩm ông khẳng định nhạy cảm với mới, với vấn đề cấp bách thời đại Tendryakov tiên phong việc mạnh dạn “xông” thẳng vào vấn đề phức tạp xã hội, không né tránh mâu thuẫn, không che giấu thiếu sót, khuyết điểm q trình phát triển Nhà văn phản ánh sống vốn có Nói Vladimir Tendryakov, nhà văn xơ viết K.Ikramov nhận xét: “Nếu người đời sau muốn biết kỷ XX sống sống họ khơng thể bỏ qua tác phẩm Tendryakov” [20] Xung quanh tác phẩm ông thường nổ tranh luận sôi nổi, gay gắt Tác giả không cho phép người đọc dửng dưng mà buộc họ phải suy nghĩ, trăn trở với nhân vật nội dung câu chuyện Các sách Tendryakov gợi lên tính luận chiến từ nhan đề: Sự sa ngã Ivan Chuprov, Lạc lõng, Thiêu thân – đời ngắn ngủi, Trừng phạt,… Bạn đọc Việt Nam biết đến ông qua ba tác phẩm dịch giả Đoàn Tử Huyến giới thiệu: Nguyệt thực (1977), Đêm sau lễ trường (1982), Sáu mươi nến (1982) Bằng tinh thần, trách nhiệm ý thức ngịi bút, Tendryakov khơng “người đánh thức tư tưởng xã hội căng thẳng, người đảo lộn trạng thái bình thản” [21], mà ơng cịn nhà văn tiên phong cách tân nghệ thuật văn học Nga lúc Người viết chọn vấn đề “trần thuật học” để tiếp cận tác phẩm Tendryakov Dưới soi chiếu lý thuyết điểm nhìn, người viết sâu Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov vào tìm hiểu phương diện cấu trúc truyện kể, người kể chuyện, tổ chức diễn ngơn, qua đóng góp cách nhìn sâu tác phẩm Tendryakov, với mong muốn đưa tác sáng tác ông đến gần với bạn đọc Việt Nam Lịch sử vấn đề Mặc dù có khối lượng tác phẩm đồ sộ (19 truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…) sáng tác Tendryakov chưa nghiên cứu đầy đủ đánh giá thấu đáo kể q hương ơng Những vấn đề cá tính sáng tạo Tendryakov giới nghiên cứu phê bình văn học xơ viết trước quan tâm thường tập trung vào giai đoạn sáng tác năm 50-60 tiêu chí đánh giá phù hợp với phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Đầu năm 90, hứng thú sáng tác Tendryakov có suy giảm nước Nga, giới nghiên cứu ngồi Nga lại bắt đầu quan tâm Chẳng hạn, Trung Quốc năm 1990 có chuyên khảo Tri sovetskikh pisatelei i Novyi Zavet [Ba nhà văn xô viết Tân Ước] H.Kim, nghiên cứu sáng tác Yu.Dombrovsky, V.Tendryakov Ch.Aitmatov mối liên hệ ngôn từ nghệ thuật ngôn từ Thánh Kinh Sau năm 2000, quan tâm giới nghiên cứu tập trung vào tác phẩm trước chưa công bố, sau xuất Di cảo (1995) Mặc dù có số thử nghiệm nghiên cứu sáng tác Tendryakov thông qua phạm trù nghiên cứu lý luận đại, lý thuyết tiếp nhận (bài Zametniya i prozreniya [Nguyệt thực thấu thị] N.Ogrysko đăng báo Literaturnaya Rossiya ngày 07.07.2006; Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov phân tích hệ thống (các đăng Literatura: Izuchenie povesti V.Tendryakova “Rasplata” [Nghiên cứu truyện vừa “Trừng phạt” V.Tendryakov] Lidiya Zazulina, số 3/2000; Nezyblemye skaly tsennostei [Thang giá trị khơng đổi] Nina Lobanova, số 23/2002) chưa có cơng trình tiếp cận từ góc độ trần thuật học Nghiên cứu Tendryakov Việt Nam mẻ Chỉ có đề tài khóa luận Trần thuật truyện vừa Nguyệt thực Vladimia Tendryakov sinh viên Hồng Thị Hải Hà khóa QH-2006-X thực tháng 6/2010 Ở đây, khuôn khổ luận văn, người viết mang đến nhìn sâu rộng truyện vừa Tendryakov góc độ trần thuật học, với ba tác phẩm dịch sang tiếng Việt: Nguyệt thực, Sáu mươi nến, Đêm sau lễ trường Mục đích nghiên cứu Để xác định đặc điểm, chức yếu tố cấu trúc trần thuật truyện Tendryakov, luận văn khai thác vấn đề: yếu tố cấu trúc truyện kể, mối liên hệ bên chức cấu trúc truyện kể ba tác phẩm; xác định diện mạo, vai trò người kể chuyện cấu trúc trần thuật định tính cho hình thức diễn ngôn cấu trúc trần thuật truyện đề cập Từ việc khai thác truyện vừa Tendryakov khía cạnh trần thuật học, người viết hi vọng khám phá sáng tạo, tài Tendryakov việc đưa giải vấn đề xã hội cấp thiết theo cách riêng (ông đặt ta tình giả định tranh luận để tìm câu trả lời thích hợp góc nhìn đạo đức) Đồng thời qua đó, người viết đóng góp định hướng tiếp cận với văn xi tâm lý Nga thập niên cuối kỉ XX Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật ba truyện vừa Tendryakov Đoàn Tử Huyến dịch sang tiếng Việt: Nguyệt thực (NXB Tác phẩm mới, 1986), Sáu mươi nến (NXB Hà Nội, 1986), Đêm sau lễ trường (NXB Hội nhà văn, 1994) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn học năm gần ngày đề cao vai trò trần thuật học với tư cách phương pháp hiệu quả, cách quan tâm đến hai mặt phân tích cấu trúc trình tiếp nhận văn nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm văn xuôi – tự Dựa lí thuyết đó, cơng trình sử dụng phạm trù điểm nhìn, người kể truyện, giọng điệu… để phân tích tác phẩm cụ thể Trước hết, "Trần thuật phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện nhà văn” [14, tr.187] Vai trò đậm nhạt trần thuật phụ thuộc vào đặc điểm thể loại, khuynh hướng phát triển thể loại Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung tiể u thuyế t nói riêng , nghệ thuật trần thuật đóng vai trị tối quan trọng Nó không yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân câu chuyện Do vâ ̣y nghiên cứu truyện vừa Tendryakov từ quan điểm trầ n thuâ ̣t học cho nhìn tương đối toàn diện nghệ thuật văn chương của nhà văn Khó khăn người viết chỗ chưa tiếp cận văn gốc mà tiếp xúc tác phẩm qua dịch, giới hạn cho phép, Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov đề tài đề cập tác phẩm góc độ ngơn ngữ Về tên riêng luận văn, để thống nhất, ghi theo thông lệ quốc tế (phiên tự theo chữ latin, khơng có gạch nối âm tiết), kể việc điều chỉnh từ dịch Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn Chương 1: Cấu trúc truyện kể 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổ chức cốt truyện 1.2.1 Cấu trúc phân mảnh 1.2.2 Cấu trúc đóng 1.3 Cấu trúc chiều sâu 1.4 Tiểu kết Chương 2: Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Người kể chuyện 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật 2.2.Người kể chuyện biết tuốt 2.3.Sự luân chuyển điểm nhìn Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 2.3.1 Từ nhân vật lý tưởng 2.3.2 Đến nhân vật hành động 2.4.Tiểu kết Chương 3: Tổ chức diễn ngôn 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Đối thoại 3.2.1 Đối thoại nhân vật – nhân vật 3.2.2 Đối thoại người kể chuyện – độc giả ẩn tàng 3.2.3 Đối thoại nhân vật – độc giả trừu tượng 3.3 Độc thoại nội tâm 3.3.1 Triết lý suy tư 3.3.2 Trữ tình ngoại đề 3.4 Tiểu kết Kết luận Luận văn thạc sĩ 10 z Hoàng Thị Hiền Lê ... ngoại đề 3.4 Tiểu kết Kết luận Luận văn thạc sĩ 10 z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ 1.1 Cơ sở lý luận Trần thuật “bao gồm việc kể miêu... thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật ba truyện vừa Tendryakov Đoàn Tử Huyến... Luận văn thạc sĩ z Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov phân tích hệ thống (các đăng Literatura: Izuchenie povesti V.Tendryakova “Rasplata” [Nghiên cứu truyện vừa “Trừng

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w