1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tác động của toàn cầu hóa đến hợp tác chính trị an ninh các nước asean trong những năm đầu thế kỷ xxi

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HĨA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội - 2015 z MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: .2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài: Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỒN CẦU HĨA VÀ VỊ TRÍ CỦA HỢP TÁC CHÍNH TRỊ AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN 1.1 Khái qt tồn cầu hóa 1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm tồn cầu hóa 1.1.2 Bản chất tồn cầu hóa 12 1.2 Vị trí hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN Liên kết khu vực 15 1.2.1 Khái quát chung ASEAN 15 1.2.2 Vị trí hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN Liên kết khu vực 18 TIỂU KẾT 27 CHƢƠNG II: CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN 29 2.1 Những tác động tích cực 29 2.1.1 Tồn cầu hóa khiến cho nước ASEAN tăng cường hội nhập quốc tế, làm tăng tính “mở” hợp tác khu vực, nâng cao sức mạnh bàn cờ địa - trị 29 2.1.2 Tồn cầu hóa thúc đẩy việc hình thành khn khổ, diễn đàn, đối thoại hợp tác trị - an ninh khu vực 32 2.1.3 Mặt trái tồn cầu hóa trực tiếp hay gián tiếp làm nảy sinh vấn đề an ninh phi truyền thống 39 2.1.4 Vấn đề tranh chấp Biển Đông mối quan tâm chung quốc gia khu vực Đông Nam Á 43 z 2.2 Những tác động tiêu cực 49 2.2.1 Toàn cầu hóa làm sâu sắc chênh lệch phân hóa trình độ phát triển nước thành viên ASEAN, làm hạn chế q trình hợp tác trị - an ninh khu vực 49 2.2.2 Sự đan xen lợi ích chiến lược tác động nước lớn khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Biển Đông thách thức liên kết ASEAN nói chung hợp tác trị - an ninh nói riêng 55 2.2.3 Tồn cầu hóa nhiều làm phức tạp mâu thuẫn, bất đồng nước thành viên ASEAN .60 TIỂU KẾT 62 CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC CHÍNH TRỊ – AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM 63 3.1 Triển vọng hợp tác Chính trị - An ninh nước ASEAN năm tới .63 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hợp tác trị - an ninh nước ASEAN 63 3.1.2 Những thách thức mà hợp tác trị - an ninh ASEAN phải đối mặt 67 3.1.3 Dự báo triển vọng hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN năm tới 69 3.2 Một số gợi ý cho Việt Nam hợp tác trị - an ninh ASEAN .73 3.2.1 Lấy lợi ích dân tộc làm sở hàng đầu cho sách, đường lối hành động đối ngoại 74 3.2.2 Tôn trọng tuân thủ quy tắc ứng xử theo luật pháp quốc tế nói chung, Hiến chương ASEAN quy định diễn đàn hợp tác trị - an ninh khu vực nói riêng 75 3.2.3 Tận dụng hội chấp nhận khó khăn, thách thức 76 3.2.4 Chủ động, tích cực có trách nhiệm .79 TIỂU KẾT 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.2: Quan hệ an ninh nước ASEAN bốn cường quốc tính tới năm 1988 20 Bảng 2.1.1 GDP quốc gia khu vực Đông Nam Á năm 2013 .30 Bảng 2.2.1 Chỉ số phát triển người (năm 2011) tuổi thọ trungbình (2005 – 2010) nước ASEAN .53 Bảng 2.2.3- Chi tiêu quốc phịng nước khu Đơng Nam Á 61 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AC ASEAN Community Cộng đồng ASEAN APSC ASEAN Political – Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASCC ASEAN Socio – Cultural Community Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ADMM ASEAN Defence Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu AICHR ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền ASEAN SOM Senior Officials Meeting Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có thể nói, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, lôi tất quốc gia tham gia vào vịng xốy Tồn cầu hóa mang đến thời lớn đồng thời có thách thức khơng nhỏ cho quốc gia, khu vực, đặc biệt việc đảm bảo an ninh, trị Vấn đề đặt cần xác định tác động tồn cầu hóa đến phương diện đời sống quan hệ quốc tế Những tác động toàn cầu hóa vấn đề mà quốc gia sâu vào phân tích, nghiên cứu nhằm phục vụ cho cơng tác hoạch định sách Sự ổn định trị - an ninh mục tiêu cho tất quốc gia giới theo đuổi Chính trị đóng vai trị vơ quan trọng khơng thể bàn cãi quốc gia Nền trị ổn định đưa đến tiền đề rõ ràng cho phát triển bền vững chung đất nước Trong đó, đảm bảo an ninh nhằm trì yên ổn mặt quốc gia trước tác động từ bên giải vấn đề bên quốc gia Dựa sở đó, việc hợp tác trị an ninh khu vực Đông Nam Á trở nên thiết yếu ảnh hưởng, liên quan mật thiết gần gũi mặt địa lý quốc gia thành viên Các nước ASEAN nhận thức rõ phải đưa hợp tác trị an ninh lên tầm cao nhằm trì hịa bình, ổn định khu vực, đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, bên cạnh việc thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngồi Những biến động gần tình hình trị, an ninh giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt vấn đề Biển Đông làm tăng thêm nhu cầu liên kết hợp tác lĩnh vực nước ASEAN Đồng thời, để thực mục tiêu xây dựng thành cơng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 mà Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) ba trụ cột, đặt yêu z cầu hợp tác ngày chặt chẽ thống nước thành viên ASEAN phương diện trị an ninh Việt Nam ngày tham gia cách tồn diện có trách nhiệm vào liên kết khu vực Từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia, thúc đẩy hợp tác trị - an ninh ASEAN tăng cường tình đồn kết, tham gia xây dựng APSC phát triển chung Hiệp hội Chúng ta tham gia vào thiết chế đa phương nhằm đóng góp tích cực cho việc trì, bảo vệ mơi trường hịa bình chung thơng qua chế an ninh, xây dựng chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế khu vực bối cảnh có nhiều tác động từ tồn cầu hóa Việc nhận diện tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa đến khu vực ASEAN phương diện trị - an ninh mang ý nghĩa to lớn cần thiết đặc biệt Việt Nam Từ đó, ASEAN đưa đường lối, phương hướng điều chỉnh cụ thể hợp lý, dựa nguyên tắc Hiến chương ASEAN, luật quốc tế nhằm củng cố tăng cường hợp tác, liên kết thành viên khu vực Trên lý để tác giả lựa chọn đề tài “Tác động tồn cầu hóa đến hợp tác trị - an ninh nước ASEAN thập niên đầu kỷ XXI” làm luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Mặc dù, nội dung trọng tâm luận văn đề cập đến khơng phải hồn tồn mẻ song lại có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về mặt ý nghĩa khoa học, cơng trình nghiên cứu nêu bật, đánh giá phân tích cách chân thực khách quan tác động trình đến hợp tác nước ASEAN phương diện trị an ninh Đây bổ sung cho cơng trình nghiên cứu ASEAN nói chung Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN nói riêng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu liên quan Về mặt ý nghĩa thực tiễn, trình bày phần Lý chọn đề tài, luận văn nhận diện tác động tích cực tiêu cực qua trình tồn cầu hóa đến z hợp tác trị - an ninh thập niên đầu kỷ XXI nước ASEAN Đây vấn đề khu vực quan tâm, vừa nhạy cảm vừa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia khu vực Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trình bày, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích cách sâu sắc tác động đó, đồng thời đưa giải pháp phát huy thuận lợi, giảm thiểu khó khăn dự báo triển vọng cho hợp tác lĩnh vực trị - an ninh khu vực ASEAN Luận văn đưa vài gợi ý cho Việt Nam, thành viên thức có trách nhiệm ASEAN, việc tăng cường hợp tác lĩnh vực trị - an ninh khu vực nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định phát triển Đây nội dung quan trọng việc thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tích cực hội nhập quốc tế ta Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài: Nhìn nhận tác động tồn cầu hóa đến chủ thể quan hệ quốc tế đưa kết luận phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược vấn đề quan trọng quốc gia, khu vực Bên cạnh đó, hợp tác trị - an ninh nước ASEAN vấn đề khoa học mang tính chất thời sự, thiết yếu hấp dẫn, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu để có đánh giá sát thực nhìn đa chiều Đã có nhiều cơng trình khoa học tập trung vào vấn đề nêu  Tình hình nghiên cứu nước: Ở nước, khn khổ Chương trình cấp Bộ Cộng đồng ASEAN, PGS TSKH Trần Khánh, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, chủ trì cơng trình nghiên cứu “Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động” Mục đích cơng trình nghiên cứu làm rõ sở hình thành, nhân tố tác động đến xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN; phân tích đánh giá mục tiêu, nội dung bản, phương thức thực triển vọng Cộng đồng An ninh ASEAN; đánh giá tác động tiến trình xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN tham gia Việt Nam (bao gồm việc đưa số gợi ý sách) nhằm nâng cao hiểu biết ASEAN, trị, an ninh khối z Trong tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số 8, năm 2004, tác giả Vũ Thị Mai - Viện Kinh tế Chính trị giới, có viết “Hợp tác lĩnh vực Chính trị - An ninh nước ASEAN bối cảnh quốc tế mới” trình bày cụ thể nét hợp tác trị - an ninh khu vực theo giai đoan (từ 1967 – 1994 từ 1995 – 11/2002), từ đưa nhìn nhận thức thời khó khăn thuận lợi việc liên kết, hợp tác khu vực phương diện trị - an ninh Trong năm 2001, PGS TSKH Trần Khánh cộng có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, “Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa” Trong cơng trình nghiên cứu này, nhóm tác giả trình bày khái niệm khác tồn cầu hóa góc độ kinh tế - trị xã hội Đồng thời, nghiên cứu nhìn nhận chất, biểu trình tác động đến liên kết nước ASEAN Đồng thời, nội dung nghiên cứu thích ứng ASEAN trước tồn cầu hóa đưa triển vọng liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Trong luận văn cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, với đề tài “Hiện thực hóa Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN” học viên Nguyễn Thị Minh, năm 2013, tác giả phân tích luận điểm lý thuyết quan hệ quốc tế thực hóa APSC, từ đánh giá tính khả thi đưa kịch dành cho việc thực Cộng đồng Trong khn khổ tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, PGS TS Nguyễn Thu Mỹ - Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á có viết liên quan đến vấn đề “ASEAN: Những đóng góp hịa bình an ninh khu vực” (số 5, năm 2002), “Cộng đồng an ninh ASEAN: Từ ý tưởng đến thực” (số 4, năm 2005)… Bên cạnh đó, cịn kể đến viết “Hướng tới cộng đồng trị an ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam” TS Luận Thùy Dương (Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 62, 2005) Các viết nêu bật thành tựu ASEAN hợp tác trị - an ninh nhằm trì khu vực hịa bình, ổn định Đồng thời, đưa nhận xét, đánh giá khách quan triển vọng hợp z mặt trị - an ninh Về mặt nội dung, việc tích cực tham gia vào q trình hợp tác đấu tranh vấn đề liên quan đến an ninh, chủ quyền vị nước ta với đối tượng – đối tác khu vực giới Đây cịn q trình Việt Nam khẳng định nước có trách nhiệm với vấn đề toàn cầu khu vực, qua khẳng định vị thế, tiếng nói ta trường quốc tế từ góp phần vào nỗ lực xây dựng lòng tin nước mà ta có quan hệ Hợp tác trị - an ninh ASEAN ba nội dung hợp tác then chốt quốc gia Đông Nam Á, cần đề đường lối mang tính chất chiến lược phù hợp hoàn cảnh cụ thể nhằm phục vụ cho mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Đường lối đối ngoại bao gồm: 3.2.1 Lấy lợi ích dân tộc làm sở hàng đầu cho sách, đường lối hành động đối ngoại Đây vừa xu chung quốc tế, vừa đảm bảo phục vụ cho lợi ích thiết thân đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam (1-2011) khẳng định mục tiêu hoạt động đối ngoại “vì lợi ích quốc gia dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Điều có nghĩa Đảng Nhà nước ta đặt nguyên tắc nguyên tắc tối thượng cho hoạt động ngoại giao Lý để nhấn mạnh tới nguyên tắc là: (i) nguyên tắc tối quan trọng hoạch định chiến lược xử lý đối ngoại, không quán triệt điều thiên hành động theo “ý thức hệ” bị cảm tính chi phối; (ii) có hành động theo nguyên tắc tạo đồng thuận Đảng nhân dân nội dân tộc (kể cộng đồng người Việt nước ngoài); (iii) tất quốc gia coi nguyên tắc cao tối thượng việc đưa sách thực đường lối đối ngoại Việt Nam nêu rõ nguyên tắc tất văn kiện đối ngoại; (iv) bối cảnh quan hệ quốc tế nay, tuyên bố rõ nguyên tắc làm cho nước khác giảm mặc cảm ta ý thức hệ; (v) việc cụ thể hóa lợi ích dân tộc rõ mục tiêu đối ngoại ta Với xu phát triển cục diện giới khu vực dự báo, vấn 74 z đề lợi ích quốc gia ngày quan tâm đối ngoại tất nước Trên thực tế, từ nhấn mạnh vào lợi ích quốc gia, coi lợi ích quốc gia vừa mục tiêu vừa nguyên tắc quan trọng hoạch định xử lý cơng tác ngoại giao nghiệp đối ngoại Việt Nam phát triển mạnh mẽ, thu nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề vững cho bước phát triển 3.2.2 Tôn trọng tuân thủ quy tắc ứng xử theo luật pháp quốc tế nói chung, Hiến chương ASEAN quy định diễn đàn hợp tác trị - an ninh khu vực nói riêng Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tất quốc gia phải tăng cường hợp tác quốc tế Nước ta trình chủ động tham gia ngày sâu rộng vào đời sống mặt quan hệ quốc tế vậy, bên cạnh trì lập trường quán, phải tuân thủ luật pháp quốc tế tập quán quốc tế Điều buộc nhà hoạch định chiến lược phải điều tiết cân đối sách lợi ích quốc gia dân tộc nguyên tắc mở rộng quan hệ quốc tế Trong việc mở rộng quan hệ quốc tế mặt Nhà nước, tuân thủ quy tắc ứng xử quan hệ quốc tế ghi Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm: tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực; bình đẳng có lợi; giải tranh chấp thương lượng hịa bình; làm thất bại âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền Đây thành đấu tranh chung dân tộc giới, có dân tộc ta Các nguyên tắc hồn tồn phù hợp với lợi ích Việt Nam Trong quan hệ đối ngoại Đảng đoàn thể, tổ chức nhân dân (đối ngoại nhân dân), thực nguyên tắc sau: độc lập tự chủ; bình đẳng; tơn trọng lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; thúc đẩy hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; không quan hệ với đảng phái, tổ chức cực đoan Việc điều tiết hoạch định sách vừa phải bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế gia cấp công nhân, vừa phải tuân thủ nguyên tắc, quy định luật pháp quốc tế 75 z Luật pháp quốc tế công cụ quan trọng để ta sử dụng để bảo vệ lợi ích trị an ninh quốc gia nhỏ Việt Nam bối cảnh tồn cầu có biến chuyển phức tạp Tuân thủ luật pháp quốc tế sở tảng để Việt Nam tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế việc giải xung đột ta chủ thể quan hệ quốc tế khác Chúng ta cần phải hiểu tuân thủ Hiến chương ASEAN Điều đồng nghĩa với việc quán triệt nội coi Hiến chương bước tiến quan trọng ASEAN, góp phần tổng thể làm tăng sức mạnh, vị vai trò ASEAN, cần nghiêm chỉnh thực cấp độ, chế hợp tác… Theo đó, cần hiểu rõ Hiến chương, đánh giá hiệu lực tác động Hiến chương, nhìn nhận Hiến chương cách khách quan, thực tế Cần phổ biến, tuyên truyền rộng rãi, tổ chức khóa học Hiến chương ASEAN cho tầng lớp xã hội, bộ, ngành tham gia hoạt động đôi ngoại hội nhập ASEAN Trong khuôn khổ hợp tác lĩnh vực hợp tác trị - an ninh ASEAN, Việt Nam cần tuân thủ quy tắc ứng xử tơn trọng “luật chơi” Vì mục đích, lợi ích chiến lược cao lâu dài Việt Nam giữ vững ASEAN mạnh, Việt Nam cần phải có chiến lược tổng thể, đạo tập trung cần phải linh hoạt chấp nhân nhân nhượng số lợi ích cục bộ, chấp nhận số thách thức tạm thời ASEAN có sức mạnh cần thiết Ví dụ chấp nhận rang buộc chặt chẽ hơn, pháp điển hóa cao lĩnh vực trị - an ninh 3.2.3 Tận dụng hội chấp nhận khó khăn, thách thức Việt Nam tham gia sâu rộng diễn đàn quốc tế khu vực cần chấp nhận thực tế hợp tác quốc tế các quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế khác theo đuổi lợi ích khác nhau, có hai mặt: hợp tác đấu tranh, hội thách thức Gia nhập trở thành thành viên ASEAN, phải tuân thủ điều kiện Trên lĩnh vực trị an ninh, việc tham gia hợp tác ASEAN thỏa mãn lợi ích tạo hội sau: 76 z - Tham gia hợp tác trị - an ninh ASEAN góp phần phá bao vậy, cô lập, cấm vận, mở thời kỳ cho quan hệ đối ngoại Việt Nam Nguyễn Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đánh giá rằng, bước tiến quan hệ với nước khu vực, với ASEAN góp phần “bắc cầu vào giới” cho Việt Nam20 Việc bình thường hóa tiến triển to lớn Việt Nam – ASEAN trở thành xuất phát điểm bản, điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam nhanh chóng cải thiện quan hệ với nước lớn mà trước hết với Trưng Quốc, EU đặc biệt Mỹ Đồng thời mở thời kỳ cho việc tham gia chủ động chế hợp tác đa phương khu vực quốc tế APEC, ASEM WTO Những thành cơng ban đầu đó, Việt Nam cần sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước ASEAN - Việc tham gia hợp tác trị - an ninh ASEAN giúp Việt Nam giảm sức ép, trước hết sức ép quân sự, nguy gây sức ép quân từ nước lớn Khi khẳng định Việt Nam thành viên tích cực ASEAN giảm nguy bị nước lớn lôi kéo, chia rẽ, buộc phải theo họ “ván địa chiến lược” Trong trình tham gia hợp tác trị - an ninh ASEAN, việc giảm sức ép quân từ nước lớn, trước hết chủ yếu thực thông qua việc thúc đẩy họ cam kết tuân thủ cam kết có tính chất ràng buộc mặt pháp lý hịa bình an ninh khu vực - Tạo dựng điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nâng tầm quan hệ song phương với nước lớn Một ASEAN ngày tăng cường thực lực vị khu vực quốc tế thúc đẩy Việt Nam cải thiện nâng tầm quan hệ với nước lớn trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh quốc, Đức, Ý, Pháp, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po; quan hệ đối tác toàn diện với nước Mỹ, Úc, Niu Di-lân - Việc tham gia hợp tác trị - an ninh ASEAN giúp Việt Nam chủ động giải hiệu vấn đề an ninh phi truyền thống Cho đến nay, 20 Nguyễn Mạnh Cầm , Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1992, tr.3 77 z Việt Nam nước khu vực triển khai phối hợp triển khai giải vấn đề an ninh phi truyền thống buôn bán vận chuyển trái phép chất ma túy, cướp biển, tội phạm cuyên quốc gia, khủng bố, biến đổi khí hậu, dịch bệnh… thơng qua chương trình hành động khn khổ hợp tác trị an ninh ASEAN - Giúp Việt Nam giải hịa bình, thuận lợi vấn đề biên giới, lãnh thổ Sách trắng quốc phòng Việt Nam năm 2009 khẳng định: “Lần lịch sử, biên giới đất liền Việt Nam phân định rõ rang, tạo điều kiện thuẩn lợi để Việt Nam nước láng giềng xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” 21 - Góp phần tạo dựng mơi trường khu vực quốc tế thuận lợi, bổ sung nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác trị - an ninh mở đường, tạo môi trường, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam với thành viên ASEAN, mang lại nguồn lực kinh tế bổ sung phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh lợi ích thời đó, phải đối mặt với khó khăn thách thức sau: - Sự khác biệt thể chế, hệ thống trị Việt Nam với nước khác khu vực làm cho số nước ASEAN quan ngại Việt Nam làm chậm tiến độ hội nhập khối mặt Thực tiễn trị cho thấy: máy hành nước ta cịn nhiều quan liêu, phức tạp; trách nhiệm quan chồng chéo; trình độ cán ta - nâng lên dần - chưa cao, chưa chưa chuyên nghiệp, tham gia hợp tác nhiều hạn chế - Việt Nam phải chia sẻ chấp nhận thêm giá trị chuẩn mực khu vực quốc tế, nhân quyền, dân chủ, điều hành Nhà nước kinh tế xã hội, vấn đề pháp trị v.v với cách hiểu khơng hồn tồn phù hợp với quan điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 21 Bộ Quốc phòng Việt Nam, Sách trắng quốc phòng Việt Nam năm 2009, NXB Thế giới, Hà Nội, 2009, tr.17 78 z - Chúng ta phải đối mặt với thực tế hợp tác ASEAN có tác dụng tạo mơi trường hịa bình, ổn định ngăn ngừa xung đột hợp tác - cải thiện dần - có khả giải xung đột xảy ra, xung đột ASEAN với nước lớn khu vực Theo đó, Việt Nam cần chủ động theo đuổi hội lợi ích hợp tác ASEAN nói chung lĩnh vực hợp tác trị - an ninh nói riêng, chấp nhận thách thức tham gia cách chủ động để đấu tranh, giảm thiểu thách thức khó khăn Việt Nam cần sớm nghiên cứu, hoạch định chiến lược vạch rõ kế hoạch tham gia cụ thể vấn đề có nhiều “khó khăn thách thức” ASEAN lĩnh vực hợp tác trị - an ninh, ngoại giao phòng ngừa, giải xung đột, hợp tác nhân quyền, dân chủ, xây dựng chế giải tranh chấp đưa chế vào sống… Một ASEAN ổn định, đoàn kết vững mạnh nhân tố quan trọng để đảm bảo lợi ích trị - an ninh phát triển Việt Nam, tảng quan trọng để Việt Nam phát huy ảnh hưởng nâng cao vị quan hệ với nước lớn nước tổ chức quốc tế khác 3.2.4 Chủ động, tích cực có trách nhiệm Chính sách Việt Nam ASEAN phận tách rời ngày có vị trí quan trọng tổng thể sách đơi ngoại Việt Nam, mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam lớn mạnh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Việt Nam cần bước cụ thể để thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước đưa nước ta trở thành thành viên “chủ động, tích cực có trách nhiệm” Hiệp hội qua đóng góp vào phát triển ASEAN Ưu tiên trước mắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á là triển khai đưa Hiến chương ASEAN vào sống, sở xây dựng hiệu Cộng đồng ASEAN, tạo bước chuyển thực chất gắn kết nước ASEAN, Việt Nam cần thúc đẩy tích cực đóng góp cho việc thực ưu tiên ASEAN Trên lĩnh vực trị - ninh, tích cực thực hiệp định hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác bên ngoài; thúc đẩy hợp tác ASEAN 79 z với đối tác bên việc xử lý thách thức an ninh phi truyền thống, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia; tăng cường đối thoại sách cấp Bộ trưởng nhằm chia sẻ thông tin đề xuất biện pháp hợp tác an ninh - quốc phòng Chủ động thúc đẩy quan hệ trị - an ninh song phương với nước thành viên nhằm hỗ trợ cho việc thực Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) tăng cường sức mạnh, đoàn kết ASEAN Kiên trì ngun tắc giải hịa bình tồn biên giới với Cam-pu-chia với Thái Lan, bảo đảm lợi ích an ninh quốc gia Việt Nam; tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng với Lào, Cam-pu-chia Thái Lan với Xin-ga-po Mi-an-ma; thiết lập, củng cố quan hệ đối tác chiến lược tăng cường phối hợp với In-đơ-nê-xi-a; đẩy mạnh hợp tác với Phi-líp-pin, Ma-lay-xi-a Bru-nây vấn đề liên quan đến Biển Đông; tăng cường trao đổi đoàn Bộ, ngành liên quan Về việc thực Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), cần tích cực tham gia, hoạt động thuộc phạm vi hợp tác trị, xây dựng chia sẻ chuẩn mực, ngăn ngừa xung đột; tham gia bước có chọn lọc hoạt động thuộc nội dung giải xung đột kiến tạo hịa bình sau xung đột Về vấn đề như: tập trận chung ASEAN, lập lực lượng gìn giữ hịa bình ASEAN , ta cân nhắc, xử lý linh hoạt theo hướng bảo đảm lợi ích lập trường ta, đồng thời phát huy vai trị nịng cốt, tích cực ta ASEAN; tránh để nước khác hiểu Việt Nam chần chừ, cản trở Về vấn đề liên quan đến nhân quyền: tích cực đóng góp vào xây dựng văn kiện chung ASEAN nhân quyền; chủ động tham gia với giải pháp phù hợp quan nhân quyền ASEAN; ngồi việc ghi nhận tiêu chí Công ước Liên hợp quốc, ta chủ động đóng góp, bổ sung giá trị, chuẩn mực châu Á, “bản sắc ASEAN” nhân quyền, tạo sở bác bỏ lập luận, quan điểm áp đặt phương Tây 80 z TIỂU KẾT Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nhìn chung hợp tác trị - an ninh nước ASEAN đã, ngày toàn diện Tuy nhiên, hợp tác phải chịu chi phối từ nhiều yếu tố Do vậy, khn khổ hợp tác trị - an ninh ASEAN có khả hồn thành số nội dung định kế hoạch thực hóa APSC Việc thực hóa APSC cần có thực bước, xây dựng khung an ninh đa tầng nấc Trên tinh thần đó, ASEAN bước đầu thể liên kết có tinh thần trách nhiệm chung, tin tưởng, đồng thời biết cách thu hút hấp dẫn đối tác bên ngồi khu vực khơng loại trừ hay chống lại họ Liên kết trị - an ninh hình thành trình “xã hội hóa” (socialization) chuẩn mực, gây dựng tính đồng nhất, tự giác nhận thức đồng Cùng với đời Hiến chương ASEAN có tiến triển nhận thức cách tiếp cận an ninh, cấu tổ chức thể chế để hướng tới cộng đồng Để có hợp tác chặt chẽ tồn diện lĩnh vực trị - an ninh ASEAN, Việt Nam cần nếp suy nghĩ cộng đồng, có tầm nhìn khu vực quan tâm tới lợi ích chung khu vực Do vậy, cần đảm bảo nguyên tắc bất biến sách quan hệ đối ngoại đồng thời phải linh hoạt để tham gia sâu rộng chương trình hành động mà ASEAN nói chung APSC nói riêng đề Việt Nam cần sớm có phương pháp luận tồn diện lợi ích quốc gia bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa để hiểu rõ quán lợi ích quốc gia lợi ích khu vực, hiểu rõ chăm lo cho lợi ích cộng đồng, lợi ích khu vực chăm lo cho lợi ích Việt Nam Để làm điều này, cần phải có phối kết hợp tốt bộ, ngành, đồng thời cần có đạo tập trung điều phối chung, thống hoạt động hợp tác ASEAN 81 z PHẦN KẾT LUẬN Tồn cầu hóa – tượng mang tính xã hội, lực lượng mang tính lịch sử trỗi dậy suốt thập niên vừa qua có ảnh hưởng lớn, tác động đến mặt đời sống xã hội, từ kinh tế trị, văn hóa xã hội, mơi trường sinh thái… Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân tất góc độ đời sống quan hệ quốc tế quy mơ tồn cầu Nhìn chung, tồn cầu hóa có tác động tích cực làm tăng suất lao động, tạo nhiều cải cho giới, cải thiện chất lượng sống cho người, làm cho quốc gia dân tộc, thành viên hành tinh gần gũi với Tuy nhiên, tồn cầu hóa mang lại rủi ro cho nhiều người, nhiều dân tộc việc tìm kiếm kế sinh nhai cho Hơn nữa, tồn cầu hóa có xu hướng đồng hóa quốc gia văn hóa, kết cục mà muốn ASEAN – tổ chức kinh tế - trị mang tính chất khu vực – đường trở thành tổ chức khu vực thành công bạn bè cộng đồng quốc tế công nhận Thành tựu bật quan trọng ASEAN hình thành ASEAN bao gồm 10 nước Đông Nam Á, đưa đến thay đổi chất Hiệp hội, tình hình khu vực Hiện nay, Hiệp hội hướng đến hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 nhằm thúc đẩy hợp tác, liên kết vào sâu rộng, có việc hợp tác lĩnh vực trị - an ninh Trong phạm vi khu vực, tất nước ASEAN mong muốn có hịa bình, ổn định, tơn trọng chủ quyền nước quốc gia lợi ích dân tộc để có hội mở rộng hợp tác phát triển: xúc tiến phát triển nước, đồng thời tạo dựng thị trường khu vực chung, tạo thành tổng thể chặt chẽ để chống lại sức ép từ bên ngồi nâng cao vai trị ngoại giao nước thương lượng quốc tế, sở Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ký năm 1976, coi "Bộ quy tắc ứng xử" đạo quan hệ nước khu vực nhằm đảm bảo hòa bình ổn định 82 z Qua phân tích phần nội dung, nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn, thách thức mà hợp tác trị - an ninh nước ASEAN phải đối phó Việc nhận định phân tích xác tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa lĩnh vực hợp tác trị - an ninh nước ASEAN trở nên cần thiết hết nhằm thúc đẩy ASEAN tiến phía trước Dựa đường lối đối ngoại thể qua Văn kiện Đại hội Đảng, Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc xác định phương hướng hợp tác sách lớn ASEAN, xây dựng Tầm nhìn 2020, Chương trình Hành động Hà Nội, Tuyên bố Hà Nội Thu hẹp khoảng cách phát triển, v.v Việt Nam góp phần tích cực nước ASEAN thúc đẩy phát huy tác dụng chế bảo đảm an ninh khu vực Trong thời gian tới, Việt Nam bình đẳng với thành viên khác hiệp hội, tham gia xây dựng chủ trương, đường lối, sách kế hoạch chung ASEAN Đây lợi Việt Nam góp phần vào việc Đông Nam Á thành khu vực phát triển phù hợp vơí lợi ích Việt Nam thành viên khác Hiệp hội 83 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng Việt Nam (2009), Sách trắng quốc phòng Việt Nam năm 2009, NXB Thế giới, Hà Nội Viện Quan hệ Quốc tế (2007), Tập giảng Quan hệ Quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội Dương Phú Hiệp (2006), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bjorn Hettne (2006), Global Market Versus Regionalism, Tài liệu tập huấn “Toàn cầu hóa liên kết kinh tế khu vực: Vấn đề triển vọng” Quỹ Ford Foundation phối hợp với Học viện Ngoại giao, Hà Nội Trần Khánh chủ biên (2001), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Grezgorz W Kolodko (2006), Tồn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi (Sách dịch sang tiếng Việt), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thế Mẫu (2010), Thế giới: Một góc nhìn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Bình Minh chủ biên (2011), Định hướng chiến lược Đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Q (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 z 13 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực chấu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng – An ninh thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thắng (2006), Chênh lệch phát triển an ninh kinh tế ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Mary Farell and Peter Pogany, Globalization and Regional Economic Integration: Problems and Prospects, Tài liệu tập huấn lần thứ 14, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2000 17 Graham Thompson, Introdution: Situating Globalization // International Social Sciences journal, UNESCO, 1999 18 Richard J Ellings & Sheldon W Simon, An ninh Đông Nam Á thiên niên kỷ (Sách dịch), NXB M E Sharpe, 1996 Tạp chí 19 Mai Hồi Anh, Tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á với Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 4, Hà Nội, năm 2014 20 Nguyễn Phương Bình , Vai trò ASEAN nước thành viên khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội, năm 2000 21 Nguyễn Mạnh Cầm , Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1992 22 Hà Đan, Đa dạng văn hóa xung đột tơn giáo – sắc tộc Đông Nam Á: Thực trạng tác động, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 7, 2013 23 Nguyễn Huy Hoàng, ASEAN giai đoạn phát triển mới: Một số vấn đề triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 8, 2012 24 Nguyễn Thương Huyền, Sự phát triển hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, 2014 85 z 25 Nguyễn Mạnh Hưởng, An ninh phi truyền thống - vấn đề mang tính tồn cầu, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, đăng ngày 30 tháng 12 năm 2011, tr.01 26 Lê Sĩ Hưng, Hợp tác chống khủng bố ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 11, 2009, Hà Nội, tr.48 27 Nguyễn Công Khanh & Nguyễn Anh Chương, Vai trò ASEAN hợp tác đa phương an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 8, 2010 28 Trần Khánh, Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ góc độ trị, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2, 2012, tr 70 29 Trần Khánh, Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung – Nhật (Thập niên đầu kỷ XXI), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, 2009 30 Trần Khánh & Trần Lê Minh Trang, Đơng Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 8, 2012 31 Trần Khánh, Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ góc độ địa trị, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2, 2012 32 Trần Khánh, Tương quan sức mạnh Mỹ - Trung trật tự châu Á – Thái Bình Dương mười năm tới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 12, 2013 33 Vũ Thị Mai, Hợp tác lĩnh vực Chính trị - An ninh nước ASEAN bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 8, 2004 34 Phạm Quang Minh, ASEAN lựa chọn Việt Nam giải vấn đề xung đột Biển Đông, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, 2014 35 Phan Doãn Nam, Một vài suy nghĩ vấn đề tồn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, số 15, Hà Nội, 1998 36 Nguyễn Thu Mỹ, ASEAN: Những đóng góp Hịa bình An ninh khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 5, 2002 37 Hoàng Khắc Nam, Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đơng: Thực trạng đặc điểm, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 8, 2012 86 z 38 Trần Trường Thủy, Tam giác Trung Quốc-ASEAN-Mỹ Biển Đơng: Lợi ích, Chính sách Tương tác, Bản dịch tham luận Hội thảo quốc tế lần thứ "Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực" Học viện Ngoại giao Hội Luật gia tổ chức TP Hồ Chí Minh tháng 11/2012 39 Nguyễn Vũ Tùng, Sống chung với láng giềng lớn hơn: Thực tiễn sách, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số 81, Hà Nội, tháng năm 2010 40 Shrikant Paranjpe, Đông Nam Á triển vọng chiến lược Ấn Độ: Hạn chế hội, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 7, 2013 Website: 41 Bùi Lệ Qun (2012), Tồn cầu hóa – Một số vấn đề lý luận, nhận thức góc nhìn Chủ nghĩa xã hội khoa học, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30231&c n_id=557483, truy cập ngày 15/11/2013 42 Bộ Ngoại giao (2013), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=124, truy cập ngày 2/7/2013 43 Báo Dân trí (2013), Tồn văn phát biểu khai mạc Shangri-La 2013 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, http://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-baiphat-bieu-khai-mac-shangrila-cua-thu-tuong-737335.htm, truy cập ngày 15/1/2013 44 Khánh Linh (2013), Ba đại gia đua 've vãn' ASEAN, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/ba-dai-gia-dua-nhau-ve-vanasean-2884328.html, truy cập ngày 24/9/2013 45 Vũ Hà - Nhật Nam (2012), ASEAN bất đồng Biển Đơng, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/asean-bat-dong-vi-bien-dong2236791.html, truy cập ngày 18/9/2013 46 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh (2014), Việt Nam ngày khẳng định vị trí chủ động ASEAN, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns141124091 546 , truy cập ngày 22/11/2014 87 z 47 TS Alexander Vuving (2014), Chiến lược cờ vây Trung Quốc Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4416-chien-luoc-co-vay-cua- trung-quoc-o-bien-dong, truy cập ngày 19/11/2014 48 Vụ ASEAN – Bộ Ngoại giao (2014), Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns131113230 421, truy cập ngày 11/3/2014 49 Viết Tuấn (gt – 2011), Xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN nhân tố Trung – Mỹ, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/22182218-, truy cập ngày 15/12/2012 88 z ... tồn cầu hóa vị trí hợp tác trị - an ninh ASEAN? ??, “Chương II – Tác động tồn cầu hóa đến hợp tác trị - an ninh nước ASEAN năm đầu kỷ XXI? ?? “Chương III – Triển vọng hợp tác trị - an ninh ASEAN năm. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số:... Chính trị - An ninh ASEAN? ?? Ban đầu, ASEAN sử dụng tên gọi Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) Sau có Hiến chương ASEAN năm 2007, Cộng đồng An ninh ASEAN mang tên gọi Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN