Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI
NGOẠI
Bài thuyết trình môn:
KINH TẾ QUỐC TẾ
Chủ đề:
ASEAN_MỐI QUANHỆGIỮA
ASEAN VÀVIỆT NAM
Danh sách nhóm:
Danh sách nhóm:
1. Đỗ Thị Hạnh _ XNK13O
2. Nguyễn Thị Hoanh _ XNK13O
3. Trương Thị Hương _ XNK13P
4. Nguyễn Thị Ly Ly _ XNK13O
5. Lê Thị Ngọc Quỳnh _ XNK13P
6. Tạ Mỹ Thi _ XNK13P
7. Lê Thị Thu _ XNK13P
8. Trần Thị Thanh Trang _ XNK13P
9. Dương Thanh Trúc _ XNK13P
I) Giới thiệu chung về ASEAN
I) Giới thiệu chung về ASEAN
1. Thành lập ASEAN
- ASEAN chính là Hiệp hội Đông Nam
Á thành lập ngày 08/08/1967.
- Là liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa
và xã hội của 10 nước trong khu vực
Đông Nam Á.
- ViệtNam gia nhập vào ASEAN vào
tháng 07/1995 tại thủ đô Brunei.
[...]... của ASEAN lên tầm cao mới 5 Về quanhệ đối ngoại của ASEAN: ViệtNam đã góp phần tích cực thúc đẩy quanhệ đối ngoại của ASEAN ViệtNam cũng có những đóng góp tích cực và xây dựng trong việc định hướng phát triển của nhiều tiến trình hợp tác khu vực do ASEAN khởi xướng và giữ vai trò chủ đạo Cơ hội và thách thức khi ViệtNam gia nhập ASEAN Cơ hội: - Tạo điều kiện để ViệtNam hòa nhập vào các... kinh tế: Quan hệ kinh tế giữaViệtNamvà các nước còn lại trong khối vừa là quanhệ hợp tác, vừa là quanhệ cạnh tranh ViệtNam chủ trương chuyển dịch nền kinh tế theo hướng thị trường mở, tự do hoá thương mại và đầu tư Quy mô thị trường hấp dẫn cộng với lợi thế về nguồn lao động rẻ và nguồn tài nguyên phong phú đã là những yếu tố thuận lợi khơi mạnh dòng chảy vốn quốc tế vào Việt Nam, trong đó... quan hệViệtViệtNam gia nhập ASEAN là một sự kiện hết sức quan trọng, có ý nghĩa lịch sử to lớn vì đã chính thức khép lại thời kỳ chia rẽ của khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kỳ mới, thời kỳ các quốc gia trong khu vực cùng chung sức với nhau xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, ổn định, hợp tác và thịnh vượng 1 Đóng góp trong hoạt động ASEAN: ViệtNam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN. .. Đông Nam Á nhằm hỗ trợ sản xuất ở những nước ASEAN - Hiệp định AFTA được kí vào 28/01/1992 ở Singapore - Mục đích chủ yếu mà AFTA nhắm vào là: Tăng lợi thế cạnh tranh của ASEAN như một trung tâm sản xuất trên thị trường thế giới, thông qua việc loại trừ hàng rào thuế quanvà phi thuế quan trong nội bộ ASEAN Thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN - AFTA được quản lý bởi cơ quan hải quan. .. Nam hòa nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam Á - Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa ViệtNam với các nước trong khu vực - ViệtNam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực Cơ hội và thách thức khi ViệtNam gia nhập ASEAN Thách thức: - Dễ bị hòa tan, nền kinh tế... trong đó nguồn vốn từ khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng tương đối lớn 2 Về kinh tế: Các dự án đầu tư của ASEAN vào ViệtNam cũng đã có sự thay đổi cơ cấu rõ rệt, từ các lĩnh vực thương mại, khách sạn, dịch vụ chuyển mạnh sang lĩnh vực công nghiệp và sản xuất ViệtNam đã chính thức tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 1/1/1996 ViệtNam luôn ở thế nhập siêu và thực trạng này đã kéo dài... của ViệtNam trong khu vực ASEAN đã nâng lên rõ rệt 3.Về an ninh-chính trị: Tích cực tăng cường đoàn kết và thống nhất ASEAN Kiên trì bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội Xử lý khéo léo một số vấn đề phức tạp, nhạy cảm trên cơ sở bảo đảm đoàn kết và lợi ích chung của ASEAN 4 Về văn hóa-xã hội: Việt Nam đã tham gia tích cực vào tất cả các hoạt động hợp tác chuyên ngành rất đa dạng và phong... lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội ViệtNam đã tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành 1 trong những nước sáng lập Diễn đàn này ViệtNam đã có những đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của Hiệp hội, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 Như vậy, trong suốt thời gian tham gia Hiệp hội, ViệtNam đã hoạt động nhiệt...4 Cấu trúc Asean Chú thích: AEM: Bộ trưởng kinh tế ASEAN AMM: Hội nghị cấp bộ trưởng ASEAN AFMM:Hội nghị bộ trưởng tài chính ASEAN SEOM: Hội nghị viên chức kinh tế cấp cao ASC: Ủy ban thường trực ASEAN SOM: Hội nghị viên chức cấp cao ASFOM:Hội nghị viên chức tài chính cấp cao ASEAN 5 Cộng đồng ASEAN 5.1 Cộng đồng an ninh ASEAN Ban lãnh đạo ASEAN thành lập Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) với mục... Nam Á để cùng nhau chung sức như một cộng đồng xã hội và đặt nền móng cho việc đồng nhất căn cước cùng chung - Thúc đẩy việc hợp tác trong việc phát triển xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của những nhóm chịu thiệt thòi và dân số địa phương - Tìm kiếm sự tham gia chủ động của các thành tố trong xã hội và phụ nữ, thanh niên và cộng đồng địa phương nói riêng II) Tổng quanNam _Asean: về mối quan . TẾ ĐỐI NGOẠI NGOẠI Bài thuyết trình môn: KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ đề: ASEAN_ MỐI QUAN HỆ GIỮA ASEAN VÀ VIỆT NAM Danh sách nhóm: Danh sách nhóm: 1. Đỗ Thị Hạnh _ XNK13O 2. Nguyễn Thị. thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ ASEAN. Thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN.