Đề cương học phần kinh tế học phát triển

48 0 0
Đề cương học phần kinh tế học phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 1 Tên học phần kinh tế phát triển 2 Số đơn vị học trình 03 (45 tiết) 3 Phân bố thời gian Giảng bài 45/2 tiết Thảo luận trên lớp 45/2 tiết (Giảng và thảo luận đ[.]

Đề cương HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN Tên học phần: kinh tế phát triển Số đơn vị học trình: 03 (45 tiết) Phân bố thời gian: - Giảng bài: 45/2 tiết - Thảo luận lớp: 45/2 tiết (Giảng thảo luận thực xen kẽ buổi lên lớp, giảng viên trực tiếp điều hành) Điều kiện tiên quyết: Học xong phần kiến thức sở ngành (Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị học Mác - Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh) Mục tiêu học phần - Về tri thức: Trang bị cho người học kiến thức chủ yếu kinh tế học phát triển - Kỹ năng: Nhận thức vận dụng sáng tạo đường lối, chiến lược, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Tư tưởng: Nêu cao trách nhiệm, tự giác gương mẫu thực nội dung tăng trưởng, phát triển kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững phù hợp với chức năng, nhiệm vụ người Tài liệu học tập: - PGS.TS Trần Văn Chử (chủ biên), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, H.2005 - GS.TS Hồng Ngọc Hịa (chủ biên), Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Đại học KTQD, H.2006 - Tập đề cương chi tiết giảng Kinh tế học phát triển viện Kinh tế phát triển - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX; Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ khóa IX; Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (đọc phần kinh tế nói chung cơng, nơng nghiệp, dịch vụ nói riêng; xã hội, giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ) - Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam kỷ 21 Nhiệm vụ học viờn: Phải đọc, nghiên cứu trớc giáo trình, đề cơng giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, s u tầm t liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hớng dẫn giảng viên H thng bi ging: Bài TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Lên lớp tiết: giảng: 2,5 tiết; thảo luận: 2,5 tiết) NỘI DUNG: Những nhận thức tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững 1.1 Tăng trưởng kinh tế - Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thực tế quy mô giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế thời kỳ định (thường năm) - Các đại lượng số đo lường tăng trưởng kinh tế + Các đại lượng đo lường: Tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng thu nhập quốc gia (GNI) + Các số đo lường Quy mô tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng 1.2 Phát triển kinh tế nội dung phát triển kinh tế - Khái niệm: Phát triển kinh tế tiến toàn diện kinh tế thời kỳ định thể tốc độ tăng trưởng cao, ổn đinh; chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến chất lượng sống nhân dân cải thiện - Nội dung phát triển kinh tế: + Là trình tăng trưởng kinh tế cao, ổn định; + Là trình chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến bộ; + Là trình khơi dậy, phát huy tính tích cực, động sáng tạo người dân; + Là trình khai thác, phát lực nội sinh, làm cho nhân tố nội sinh ngày đóng vai trị định; + Là trình đem lại đời sống ngày cải thiện cho nhân dân - Các số đo lường phát triển kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định; + Sự chuyển dịch theo hướng tiến cấu kinh tế, xã hội; + Sự cải thiện đời sống nhân dân thể mặt: thu nhập, giáo dục, y tế, văn hóa + Chỉ số phát triển người (HDI) 1.3 Phát triển bền vững - Vì phải phát triển bền vững: Do phải đối mặt với thách thức đe dọa phát triển không bền vững - Khái niệm phát triển bền vững: Là phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu người mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu thê hệ tương lai - Nội dung phát triển bền vững: + Phát triển bền vững kinh tế + Phát triển bền vững xã hội + Phát triển bền vững môi trường Và kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển - Quá trình phát triển nhận thức thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam: + Dự Hội nghị ký kết cam kết thực chương trình Nghị 21 phát triển bền vững toàn cầu tháng 6/1992; + Tiến hành nghiên cứu xây dựng dự thảo Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam kỷ XXI; + Dự hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững tồn cầu năm 2002 q trình bổ sung hoàn thiện Định hướng phát triển bền vững Việt Nam kỷ XXI; + Việc ban hành triển khai thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam kỷ XXI Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế với phát triển bền vững 2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần thiết phát triển kinh tế; - Phát triển kinh tế sở đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, ổn định 2.2 Mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với phát triển bền vững - Tăng trưởng, phát triển kinh tế tạo tiền đề, điều kiện vật chất cho phát triển bền vững; - Tăng trưởng, phát triển phải gắn với bảo vệ, phát triển môi trường; - Phát triển bền vững sở đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo tăng trưởng, phát triển kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng - Nhóm nhân tố kinh tế: + Nhóm nhân tố đầu vào cảu sản xuất; + Nhóm nhân tố tổ chức quản lý kinh tế; + Nhóm quan hệ cung - cầu - Nhóm nhân tố phi kinh tế: + Nhóm nhân tố thể chế trị, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; + Nhóm đặc điểm dân tộc, tơn giáo, văn hóa 3.2 Những điều kiện đảm bảo - Sự ổn định trị - xã hội - Sự đầu tư phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Tăng trưởng kinh tế phải trở thành mục tiêu phấn đấu người - Nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn lực lao động 3.3 Thực tiễn tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta năm qua - Khái quát trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay; - Khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội từ 1986 đến nay; - Khái qt q trình phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người dân; - Khái quát trình cải thiện nâng cao đời sống Sự cần thiết khách quan vai trò nhà nước tăng trưởng, phát triển kinh tế 4.1 Sự cần thiết khách quan - Vì phải phát huy vai trò Nhà nước tăng trưởng phát triển kinh tế: + Thực tiễn phát triển kinh tế tư chủ nghĩa cho thấy cần phải có vai trị Nhà nước; + Thực tiến phát triển kinh tế thê giới nửa sau kỷ XX cho thấy cần phát huy vai trò Nhà nước giới hạn hợp lý - Mức độ hợp lý việc phát huy vai trò Nhà nước tăng trưởng phát triển kinh tế: + Tạo điều kiện thuận lợi cho tác động tích cực chế thị trường phát huy tác dụng; + Tiến hành hoạt động cần thiết để ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường 4.2 Vai trò Nhà nước tăng trưởng phát triển kinh tế - Hoạch định chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo yêu cầu phát triển bền vững - Tạo môi trường điều kiện đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững - Bảo đảm dịch vụ công cộng kết cấu hạ tầng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Tác động tích cực, có hiệu vào việc phân bố nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Thực tốt việc gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo thực sách xã hội khác trình phát triển kinh tế TÀI LIỆU BẮT BUỘC ĐỌC: - Chương tăng trưởng phát triển kinh tế giáo trình Kinh tế học phát triển, PGS.TS Trần Văn Chử chủ biên, Nxb Lý luận trị (tái năm 2005) - "Chương 1" Tập giảng Phát triển bền vững, GS,TS Hoàng Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân xuất năm 2006 - Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX (đọc phần đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội) - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (đọc phàn đánh giá tình hình mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội) CÂU HỎI THẢO LUẬN: Từ khái niệm, nội dung tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế phát triển bền vững, đồng chí có nhận xét, so sánh điểm thống nhất, điểm mâu thuẫn mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với phát triển bền vững So sánh đại lượng đo lường tiêu đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế Đồng chí có nhận xét thực tiễn Việt Nam có liệu nhận xét Những nhân tố điều kiện có ảnh hưởng định tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Nhà nước có vai trị tăng trưởng, phát triển kinh tế nước ta qua 20 năm đổi Đồng chí cho biết vai trò trọng yếu Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững Bài TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI (lên lớp tiết: giảng: 2,5 tiết; thảo luận: 2,5 tiết) NỘI DUNG: Công xã hội thước đo 1.1 Khái niệm cơng xã hội nghèo đói - Cơng xã hội - Nghèo đói: + Khái niệm chung nghèo: + Hai loại nghèo: Nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối 1.2 Các thước đo đánh giá công xã hội phân phối thu nhập - Tính hệ số chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo - Tính tỷ trọng tổng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp chia cho tổng thu nhập cộng đồng (Hệ số Dis) - Đường cong Lorenz, hệ số GINI việc đánh giá bất công xã hội phân phối thu nhập 1.3 Các thước đo tình trạng nghèo đói - Chuẩn nghèo: + Khái niệm chuẩn nghèo ý nghĩa xác định chuẩn nghèo + Chuẩn nghèo Việt Nam qua thời kỳ giai đoạn 2006 - 2010 - Tỷ lệ nghèo (tỷ lệ đếm đầu) - Khoảng cách nghèo - Ý nghĩa việc xác định tỷ lệ nghèo khoảng cách nghèo 1.4 Tình trạng bất cơng xã hội phân phối thu nhập nghèo đói Việt Nam - Tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập - Tình trạng nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam 2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Đường cong Kuznets 2.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Các giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam 3.1 Tạo môi trường đảm bảo cho tăng trưởng nhanh, bền vững thực công xã hội 3.2 Phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn phục vụ tăng trưởng xố đói giảm nghèo 3.3 Thực sách giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực đảm bảo tăng trưởng bền vững xố đói giảm nghèo - Phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn tiếp tục hướng quan tâm để thực xố nghèo diện rộng 10 ... thiết phát triển kinh tế; - Phát triển kinh tế sở đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, ổn định 2.2 Mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với phát triển bền vững - Tăng trưởng, phát triển. .. lược phát triển bền vững Việt Nam kỷ XXI Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế với phát triển bền vững 2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế điều... trưởng 1.2 Phát triển kinh tế nội dung phát triển kinh tế - Khái niệm: Phát triển kinh tế tiến toàn diện kinh tế thời kỳ định thể tốc độ tăng trưởng cao, ổn đinh; chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan