1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ viên chức bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ viên chức Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đặng Thị Thanh Thuỷ Trung tâm Phát triể[.]

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán viên chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đặng Thị Thanh Thuỷ Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực Tài nguyên Môi trường Viện Nghiên cứu hợp tác Khoa học Kĩ thuật Châu Á Thái Bình Dương Phịng 606, tồ nhà Indochina Plaza office, 241 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: thuydang.cen@gmail.com TÓM TẮT: Đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII xác định: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán có ý nghĩa quan trọng cơng tác cán bộ” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành giai đoạn 2014 - 2020 nhấn mạnh, đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán viên chức có vai trị đặc biệt quan trọng việc góp phần thực mục tiêu xây dựng đội ngũ cán ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trên sở hướng dẫn Thông tư 10/2017/TT-BNV Bộ Nội vụ Tiêu chí đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán viên chức, nghiên cứu thực nhằm: 1/ Cung cấp thông tin khách quan thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán viên chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; 2/ Đánh giá sơ mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ cán viên chức sau bồi dưỡng; 3/ Đề xuất số khuyến nghị để nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán viên chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn năm tới TỪ KHĨA: Đánh giá; chất lượng bồi dưỡng; cán viên chức Nhận 12/01/2019 Đặt vấn đề Bồi dưỡng cán cơng chức viên chức (CCVC) có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Tại Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19 tháng năm 2018 Hội nghị Trung ương khóa XII xác định: “Đào tạo, bồi dưỡng cán (CB) có ý nghĩa quan trọng cơng tác CB”.Trong nhiều năm qua, công tác bồi dưỡng CCVC Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) trọng triển khai tương đối tốt song hạn chế, cần khắc phục tồn để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng CB, đáp ứng yêu cầu tình hình Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng CCVC nhấn mạnh có vai trị đặc biệt quan trọng việc góp phần thực mục tiêu xây dựng đội ngũ CB Bộ ngành NN&PTNT Vì vậy, nghiên cứu nhằm góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ CCVC Bộ NN& PTNT Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu Nghiên cứu cung cấp thông tin khách quan thực trạng chất lượng bồi dưỡng CCVC Bộ NN&PTNT đồng thời cung cấp thông tin mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ CCVC sau bồi dưỡng Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng CCVC Bộ NN&PTNT 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/02/2019 Duyệt đăng 25/02/2019 năm tới 2.1.2 Đối tượng phạm vi đánh giá Đánh giá chất lượng khoá bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chương trình bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng Trường CB Quản lí NN&PTNT I (IMARD I) Trường CB Quản lí NN&PTNT II (CMARD 2) triển khai theo kế hoạch Bộ NN&PTNT năm 2017-2018 Đối tượng vấn tham vấn: Học viên khoá bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng, tiêu chuẩn ngạch cơng chức hạng chức danh nghề nghiệp viên chức năm 2018; Cựu học viên khố bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng, tiêu chuẩn ngạch công chức hạng chức danh nghề nghiệp viên chức năm 2017; Giảng viên tham gia giảng dạy khố bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng, tiêu chuẩn ngạch công chức hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Thủ trưởng quan sử dụng người học; CB quản lí đào tạo quan quản lí có liên quan trực thuộc Bộ NN&PTNT 2.1.3 Địa điểm thực Nghiên cứu tiến hành khảo sát vấn 25 tỉnh/thành phố, có CB CCVC tham gia khóa bồi dưỡng IMARD I CMARD Địa điểm thực khảo sát, đánh giá thể Hình 2.1.4 Cách tiếp cận Cách tiếp cận hệ thống xem xét tổng thể khía cạnh ảnh Đặng Thị Thanh Thuỷ đến cơng tác bồi dưỡng CCVC; báo cáo kết đào tạo IMARD I CMARD2; báo cáo kết đao tạo, bồi dưỡng Bộ NN&PTNT…Bên cạnh đó, thông tin trực tiếp gián tiếp thu thập phiếu khảo sát, vấn bảng hỏi; thảo luận nhóm; vấn sâu học viên cựu học viên khoá học; tham vấn chuyên gia quản lí đào tạo bồi dưỡng CCVC Bộ NN&PTNT Cỡ mẫu vấn xác định theo cơng thức Godden (2004) Cụ thể sau: Hình 1: Địa điểm thực khảo sát, đánh giá hưởng đến chất lượng bồi dưỡng CB CCVC trường bồi dưỡng CB quản lí NN&PTNT thuộc Bộ NN&PTNT bao gồm: (1) Cơ chế, sách liên quan đến cơng tác bồi dưỡng CB CCVC; (2) Những yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng bồi dưỡng CB CCVC (nội dung chương trình bồi dưỡng; người dạy người học; hệ thống sở vật chất học liệu phục vụ công tác bồi dưỡng); (3) Những tác động sau bồi dưỡng (hiệu sau bồi dưỡng) tới chất lượng công việc, tinh thần, thái độ làm việc người học (xem Hình 2) 2.1.5 Phương pháp kĩ thuật sử dụng Nghiên cứu thực thông qua việc thu thập phân tích thơng tin từ văn sách có liên quan Cơ chế, sách liên quan đến ĐTBD CCVC Chương trình bồi dưỡng Hiệu sau bồi dưỡng Các khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng CB CCVC Giảng viên Học viên Cơ sở vật chất Hình 2: Các khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng CB CCVC Trong đó: Z tham số thể mức độ tin cậy, với Z2=2,856 (tương đương 95% độ tin cậy); p xác suất đưa lựa chọn, giả định 0,5; c sai số biên, chọn 0,0385; Pop số lượng tổng thể xác định Với tổng số 339 học viên tham gia 38 khóa bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng, tiêu chuẩn ngạch cơng chức hạng chức danh nghề nghiệp viên chức năm 2017 2018 (tổng thể xác định

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w